Đề thi khảo sát giữa học kỳ I môn Vật lý Khối 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 10 trang hoaithuk2 24/12/2022 3430
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát giữa học kỳ I môn Vật lý Khối 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_khoi_10_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát giữa học kỳ I môn Vật lý Khối 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I - KHỐI 10 TT GDNN - GDTX ĐÔ LƯƠNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN THI: Vật lý (Đề thi gồm 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Lớp:: Mã đề: 101 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tụ điện là: A. hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ gồm hai vật đặt như nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát? A. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc. B. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất. C. Rễ cây hút nước. D. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt. Câu 3. Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là: A. Niu tơn (N). B. Vôn (V) C. Cu-lông © D. Vôn/mét (V/m). Câu 4. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 5. Công của lực điện là 120 J tác dụng lên điện tích q = 4 C di chuyển từ M đến N trong điện trường. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N? A. 30 J. B. 15J. C. 360J. D. 720J. Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện 0,5 A. Công của nguồn điện trong thời gian 30 giây là A. 15J. B. 720J. C. 360J. D. 12J. Câu 7. Thuyết electrôn là: A. Thuyết dựa vào lực hút hay đẩy của hai điện tích điểm. B. Thuyết đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. C. Thuyết bao quanh điện tích và gắn liền vớI điện tích. D. Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật. Câu 8. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. B. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 9. Biểu thức nào sau đây là biểu thức định luật Cu – Lông .q q .q q .q q .q A. F k 2 . B. F k 1 2 C. F k 1 2 . D. F 1 2 . r 2 r r 2 r 2 Câu 10. Hiệu điện thế có đơn vị là : A. W (Oát). B. J (Jun). C. A (ampe). D. V (Vôn). Câu 11. Vật nào sau đây không phải là tụ điện? A. Tụ giấy. B. Tụ sắt. C. Tụ mica. D. Tụ sứ. Câu 12. Đơn vị đo công suất là A. V (Vôn). B. A (ampe). C. J (Jun). D. W (Oát). Câu 13. Đơn vị của điện thế là: A. V. B. A (ampe). C. V/m. D. N. Câu 14. Electrôn là hạt: A. trung hòa điện. B. Mang điện tích âm. C. Không mang điện tích. D. Mang điện tích dương. Câu 15. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. V (Vôn). B. W (Oát). C. J (Jun). D. A (ampe). 1
  2. Câu 16. Một điện tích q = 10 7 C dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m . Công của lực điện trường là: A. 0,1J. B. 1000 J. C. 1 J. D. 10 4 J Câu 17. Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật. A. Hưởng ứng B. Cọ xát C. Tiếp xúc D. Phản ứng Câu 18. Đơn vị đo điện dung của tụ điện là: A. F (Fara). B. C. J. D. V/m. Câu 19. Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn (V) B. Vôn/mét (V/m). C. Cu-lông (C) D. Niu tơn (N). Câu 20. Khái niệm cường độ điện trường là: A. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. D. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yêu của các lực lạ. Câu 21. Một dòng điện không đổi, sau 2 giây có một điện lượng 60C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,5 A. B. 48A. C. 30 A. D. 12 A. Câu 22. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa 2 điểm của điện trường đó: E U AMN VMN A. UMN = . B. E = . C. UMN = . D. UMN = . d d d q Câu 23. Điện trường là: A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. B. môi trường dẫn điện. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường không khí quanh điện tích. Câu 24. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có chiều và nồng độ không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có hiệu điện thế và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều và hiệu điện thế không đổi theo thời gian. Câu 25. Công thức tính công suất của nguồn là : A. Png = E.I.t. B. Png = U.I C. Png = E.t. D. Png = E.I. Câu 26. Công thức tính cường độ điện trường là: q .q F F q .q A. F k 1 2 B. E . C. E . D. F k 1 2 . r 2 q q r 2 Câu 27. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là: VMN AMN AMN A. UMN = B. UMN = . C. VM = D. UMN =VN - VM. q q q 4 Câu 28. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10 C đặt cách nhau 1m trong chân không thì chúng: A. đẩy nhau một lực 90N. B. đẩy nhau một lực 9N. C. hút nhau một lực 9 N. D. hút nhau một lực 90 N . II- TỰ LUẬN 5 5 Câu 1: Cho hai điện tích điểm q1 3.10 C, q2 4.10 C đặt cách nhau 2m trong chân không a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách q1 là 30cm? Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện I = 0,5A. Tính công của nguồn điện Ang trong thời gian t = 30 giây? HẾT 2
  3. TT GDNN - GDTX ĐÔ LƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp:: Mã đề: 102 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Đơn vị đo công suất là: A. V (Vôn). B. J (Jun). C. W (Oát). D. A (ampe). Câu 2. Một dòng điện không đổi, sau 2 giây có một điện lượng 60C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 0,5 A. C. 30 A. D. 48A. Câu 3. Một điện tích q = 10 7 C dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m. Công của lực điện trường là: A. 1000 J. B. 0,1J. C. 1 J. D. 10 4 J Câu 4. Công thức tính công suất của nguồn là: A. Png = E.I.t. B. Png = U.I C. Png = E.I. D. Png = E.t. Câu 5. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có chiều và nồng độ không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có hiệu điện thế và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều và hiệu điện thế không đổi theo thời gian. Câu 6. Khái niệm cường độ điện trường là: A. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yêu của các lực lạ. D. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. Câu 7. Hiệu điện thế có đơn vị là : A. V (Vôn). B. A (ampe). C. W (Oát). D. J (Jun). Câu 8. Thuyết electrôn là: A. Thuyết bao quanh điện tích và gắn liền vớI điện tích. B. Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật. C. Thuyết dựa vào lực hút hay đẩy của hai điện tích điểm. D. Thuyết đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. Câu 9. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. cường độ của điện trường. Câu 10. Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn (V) B. Vôn/mét (V/m). C. Niu tơn (N). D. Cu-lông (C) Câu 11. Tụ điện là: A. hệ hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. B. hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ gồm hai vật đặt như nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. Câu 12. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là: AMN AMN VMN A. VM = . B. UMN = . C. UMN = D. UMN =VN - VM. q q q Câu 13. Điện trường là A. môi trường chứa các điện tích. B. môi trường không khí quanh điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. 3
  4. Câu 14. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. U E AMN VMN A. E = . B. UMN = . C. UMN = . D. UMN = . d d d q Câu 15. Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là: A. Cu-lông (C) B. Niu tơn (N). C. Vôn/mét (V/m). D. Vôn (V) Câu 16. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. W (Oát). B. V (Vôn). C. J (Jun). D. A (ampe). Câu 17. Đơn vị của điện thế là: A. N. B. C. V/m. D. V. Câu 18. Công thức tính cường độ điện trường là: F q .q F q .q A. E . B. F k 1 2 . C. E . D. F k 1 2 q r 2 q r 2 4 Câu 19. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10 C đặt cách nhau 1m trong chân không thì chúng: A. hút nhau một lực 90 N. B. hút nhau một lực 9 N. C. đẩy nhau một lực 9N. D. đẩy nhau một lực 90N. Câu 20. Electrôn là hạt: A. Mang điện tích dương. B. Mang điện tích âm. C. trung hòa điện. D. Không mang điện tích. Câu 21. Một nguồn điện có suất điện động 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện 0,5A. Công của nguồn điện trong thời gian 30 giây là A. 720J. B. 15J. C. 360J. D. 12J. Câu 22. Vật nào sau đây không phải là tụ điện? A. Tụ sứ. B. Tụ giấy. C. Tụ sắt. D. Tụ mica. Câu 23. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát? A. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc. B. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất. C. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt. D. Rễ cây hút nước. Câu 24. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. Câu 25. Đơn vị đo điện dung của tụ điện là: A. J. B. Ampe C. F (Fara). D. V/m. Câu 26. Biểu thức nào sau đây là biểu thức định luật Cu – Lông .q q .q q .q q .q A. F k 2 . B. F k 1 2 . C. F 1 2 . D. F k 1 2 r 2 r 2 r 2 r Câu 27. Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật. A. Hưởng ứng B. Phản ứng C. Tiếp xúc D. Cọ xát Câu 28. Công của lực điện là 120 J tác dụng lên điện tích q = 4 C di chuyển từ M đến N trong điện trường. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N? A. 360J. B. 720J. C. 30 J. D. 15J. II- TỰ LUẬN q 4.10 5 C q 3.10 5 C, Câu 1: Cho hai điện tích điểm 1 ; 2 đặt cách nhau 2 m trong chân không. a. Tính lực tương tác giữa hai điện tíchcđiểm đó? b. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách q1 là 0,3 m? Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện I = 0,5A. Tính công của nguồn điện Ang trong thời gian t = 0,5 phút? HẾT 4
  5. TT GDNN - GDTX ĐÔ LƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp:: Mã đề: 103 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 2. Công thức tính công suất của nguồn là : A. Png = E.t. B. Png = U.I C. Png = E.I. D. Png = E.I.t. Câu 3. Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật. A. Tiếp xúc B. Phản ứng C. Hưởng ứng D. Cọ xát Câu 4. Electrôn là hạt: A. trung hòa điện. B. Mang điện tích dương. C. Không mang điện tích. D. Mang điện tích âm. Câu 5. Thuyết electrôn là: A. Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật. B. Thuyết bao quanh điện tích và gắn liền vớI điện tích. C. Thuyết dựa vào lực hút hay đẩy của hai điện tích điểm. D. Thuyết đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. Câu 6. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. hình dạng của đường đi. D. cường độ của điện trường. Câu 7. Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn (V) B. Cu-lông (C) C. Vôn/mét (V/m). D. Niu tơn (N). Câu 8. Biểu thức nào sau đây là biểu thức định luật Cu – Lông q .q q .q .q q .q A. F k 1 2 B. F k 1 2 . C. F k 2 . D. F 1 2 . r r 2 r 2 r 2 Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. J (Jun). B. W (Oát). C. A (ampe). D. V (Vôn). Câu 10. Khái niệm cường độ điện trường là: A. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. B. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yêu của các lực lạ. C. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. Câu 11. Công của lực điện là 120 J tác dụng lên điện tích q = 4 C di chuyển từ M đến N trong điện trường. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N? A. 360J. B. 15J. C. 30 J. D. 720J. Câu 12. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có chiều và hiệu điện thế không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có hiệu điện thế và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều và nồng độ không đổi theo thời gian. Câu 13. Một dòng điện không đổi, sau 2 giây có một điện lượng 60C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 48A. B. 0,5 A. C. 12 A. D. 30 A. Câu 14. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. E VMN AMN U A. UMN = . B. UMN = . C. UMN = . D. E = . d q d d Câu 15. Điện trường là 5
  6. A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. B. môi trường không khí quanh điện tích. C. môi trường dẫn điện. D. môi trường chứa các điện tích. Câu 16. Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là: A. Vôn (V) B. Niu tơn (N). C. Cu-lông (C) D. Vôn/mét (V/m). Câu 17. Công thức tính cường độ điện trường là: q .q F F q .q A. F k 1 2 B. E . C. E . D. F k 1 2 . r 2 q q r 2 Câu 18. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là: AMN AMN VMN A. VM = B. UMN = . C. UMN =VN - VM. D. UMN = q q q Câu 19. Đơn vị của điện thế là: A. N. B. V. C. A D. V/m. Câu 20. Một nguồn điện có suất điện động 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện 0,5A. Công của nguồn điện trong thời gian 30 giây là A. 15J. B. 360J. C. 12J. D. 720J. Câu 21. Tụ điện là: A. hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. C. hệ gồm hai vật đặt như nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. Câu 22. Đơn vị đo công suất là A. J (Jun). B. W (Oát). C. V (Vôn). D. A (ampe). Câu 23. Hiệu điện thế có đơn vị là : A. V (Vôn). B. J (Jun). C. A (ampe). D. W (Oát). 4 Câu 24. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10 C đặt cách nhau 1m trong chân không thì chúng: A. đẩy nhau một lực 9N. B. hút nhau một lực 9 N. C. hút nhau một lực 90 N. D. đẩy nhau một lực 90N. Câu 25. Vật nào sau đây không phải là tụ điện? A. Tụ giấy. B. Tụ sắt. C. Tụ mica. D. Tụ sứ. Câu 26. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát? A. Rễ cây hút nước. B. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc. C. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt. D. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất. Câu 27. Một điện tích q = 10 7 C dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m . Công của lực điện trường là: A. 0,1J. B. 10 4 J C. 1 J. D. 1000 J. Câu 28. Đơn vị đo điện dung của tụ điện là: A. V/m. B. Ampe (A) C. F (Fara). D. J. II- TỰ LUẬN 5 5 Câu 1: Cho hai điện tích điểm q1 3.10 C, q2 4.10 C đặt cách nhau 2m trong không khí a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích? b. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách q1 là 30cm? Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện I = 0,5A. Tính công của nguồn điện Ang trong thời gian t = 30 giây? HẾT 6
  7. TT GDNN - GDTX ĐÔ LƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: Vật lý 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp:: Mã đề: 104 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một nguồn điện có suất điện động 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện 0,5A. Công của nguồn điện trong thời gian 30 giây là A. 360J. B. 720J. C. 15J. D. 12J. Câu 2. Đơn vị của cường độ điện trường là: A. Vôn (V) B. Cu-lông (C) C. Vôn/mét (V/m). D. Niu tơn (N). Câu 3. Electrôn là hạt: A. Mang điện tích âm. B. Mang điện tích dương. C. trung hòa điện. D. Không mang điện tích. Câu 4. Công thức tính công suất của nguồn là : A. Png = E.I. B. Png = U.I C. Png = E.I.t. D. Png = E.t. Câu 5. Biểu thức nào sau đây là biểu thức định luật Cu – lông: q .q q .q .q q .q A. F 1 2 . B. F k 1 2 . C. F k 2 . D. F k 1 2 r 2 r 2 r 2 r Câu 6. Thuyết electrôn là: A. Thuyết đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. B. Thuyết bao quanh điện tích và gắn liền vớI điện tích. C. Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật. D. Thuyết dựa vào lực hút hay đẩy của hai điện tích điểm. Câu 7. Công thức tính cường độ điện trường là: F q .q q .q F A. E . B. F k 1 2 C. F k 1 2 . D. E . q r 2 r 2 q 4 Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10 C đặt cách nhau 1m trong chân không thì chúng: A. đẩy nhau một lực 90N. B. đẩy nhau một lực 9N. C. hút nhau một lực 9 N. D. hút nhau một lực 90 N. Câu 9. Điện trường là A. môi trường dẫn điện. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường không khí quanh điện tích. D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Câu 10. Đơn vị đo điện dung của tụ điện là: A. J. B. C. F (Fara). D. V/m. Câu 11. Đơn vị đo công suất là: A. W (Oát). B. A (ampe). C. J (Jun). D. V (Vôn). Câu 12. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 13. Đơn vị của cường độ điện thế là: A. N. B. A C. V/m. D. V. Câu 14. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát? A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt. B. Rễ cây hút nước. C. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất. D. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc. Câu 15. Công thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là: 7
  8. AMN VMN AMN A. UMN = . B. UMN = C. VM = D. UMN =VN - VM. q q q Câu 16. Công của lực điện là 120 J tác dụng lên điện tích q = 4 C di chuyển từ M đến N trong điện trường. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N? A. 30 J. B. 360J. C. 15J. D. 720J. Câu 17. Hiệu điện thế có đơn vị là: A. V (Vôn). B. J (Jun). C. W (Oát). D. A (ampe). Câu 18. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. V (Vôn). B. W (Oát). C. J (Jun). D. A (ampe). Câu 19. Một điện tích q = 10 7 C dịch chuyển dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều E = 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m . Công của lực điện trường là: A. 1 J. B. 0,1J. C. 1000 J. D. 10 4 J Câu 20. Vật nào sau đây không phải là tụ điện? A. Tụ mica. B. Tụ sứ. C. Tụ sắt. D. Tụ giấy. Câu 21. Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều và nồng độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. Dòng điện có hiệu điện thế và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều và hiệu điện thế không đổi theo thời gian. Câu 22. Khái niệm cường độ điện trường là: A. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yêu của các lực lạ. B. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường. D. Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Câu 23. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. U AMN E VMN A. E = . B. UMN = . C. UMN = . D. UMN = . d d d q Câu 24. Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là: A. Vôn/mét (V/m). B. Vôn (V) C. Niu tơn (N). D. Cu-lông (C) Câu 25. Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật. A. Hưởng ứng B. Cọ xát C. Tiếp xúc D. Phản ứng Câu 26. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường. Câu 27. Một dòng điện không đổi, sau 2 giây có một điện lượng 60C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 12 A. B. 48A. C. 30 A. D. 0,5 A. Câu 28. Tụ điện là: A. hệ hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. B. hệ gồm hai vật đặt như nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. II- TỰ LUẬN q 4.10 5 C q 3.10 5 C, Câu 1: Cho hai điện tích điểm 1 ; 2 đặt cách nhau 2 m trong chân không. a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó?. b. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách q1 là 0,3 m? Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động E = 24V, khi mắc nguồn với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp dòng điện I = 0,5A. Tính công của nguồn điện Ang trong thời gian t = 0,5 phút? HẾT 8
  9. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MĐ A A B C A C D A C D B D A B 101 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D D A B A C B A A D C B A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MĐ C C D C A D A B B B B B C A 102 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D D A D B C C A D C B B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MĐ C C B D A C C B C D C A D D 103 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A A C B B B A B A D B B B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MĐ A C A A B C D A D C A B D D 104 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A A A D D C B C A B D A C C II. Tự luận: MĐ 101 + 103 Câu Nội dung Điểm Tóm tắt q 3.10 5 C, q 4.10 5 C Cho biết: 1 2 ; N.m2 0,5 r = 2 m; k = 9.109 2 C ; rM = 30cm = 0,3m. Tính F = ? a. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1, q2 là: Câu 1 q .q 3.10 5.4.10 5 0,5 F k. 1 2 9.109 2,7(N) r 2 22 b. Cường độ điện trường tại điểm M cách q1: 30cm là: Đổi 30cm = 0,3m 3.10 5 1,0 q1 9 6 EM k. 2 9.10 2 3.10 (V / m) rM 0,3 Tóm tắt Cho biết: E = 24V; I = 0,5A; t = 30 giây. 0,5 Câu 2 Tính Ang = ? Công của nguồn điện là: 0,5 Ang = E .I.t = 24. 0,5 . 30 =360J MĐ 102 + 104 Câu Nội dung Điểm 9
  10. Tóm tắt q 4.10 5 C, q 3.10 5 C Cho biết: 1 2 ; N.m2 0,5 r = 2 m; k = 9.109 2 C ; rM = 0,3m. Tính F = ? a. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1, q2 là: Câu 1 q .q 4.10 5.3.10 5 0,5 F k. 1 2 9.109 2,7(N) r 2 22 b. Cường độ điện trường tại điểm M cách q1: 30cm là: Đổi 30cm = 0,3m 3.10 5 1,0 q1 9 6 EM k. 2 9.10 2 3.10 (V / m) rM 0,3 Tóm tắt Cho biết: E = 24V; I = 0,5A; t = 5 phút = 30 giây. 0,5 Câu 2 Tính Ang = ? Công của nguồn điện là: 0,5 Ang = E .I.t = 24. 0,5 . 30 =360J 10