Đề thi khảo sát lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

doc 4 trang thaodu 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_132_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo

  1. SỜ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN I NĂM 2019-2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO MÔN THI: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 50phút; 40 câu Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: SBD: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, Li=7, C=12, N=14, O=16, F=19, Na=23, Fe=56, Al=27, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Pb=207, I=127, Cl=35,5, Br=80, K=39, Mg=24, Ca=40, Be=9, Sr=88, Ba=137, S=32, P=31, Mn=55, Cr=52. Câu 1: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3 (k) H = – 92,00 kJ. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch. C. Tăng nồng độ khí nitơ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch. Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm theo số mol của Al trong hỗn hợp X là A. 40% B. 75% C. 50% D. 25% Câu 3: Đối với dung dịch axit yếu HNO 2 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng + - + + - + A. [H ] [NO2 ] D. [H ] = 0,1M Câu 4: Phản ứng nào sau đây thuộc phản ứng oxi hóa khử? t0 A. SO3 + H2O H2SO4 B. CaCO3  CaO + CO2 C. NaOH + HCl NaCl + H2O D. Cu + Cl2 CuCl2 Câu 5: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 Câu 6: Chỉ dùng dung dịch NH3 có thể nhận biết đượcdãy chất nào sau đây? A. ZnCl2, MgCl2, KCl B. AlCl3, MgCl2, NaCl C. HCl, H2SO4, Na2SO4 D. CuCl2, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4 Câu 7: Thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng: A. Bông khô B. Bông có tẩm nước C. Bông có tẩm nước vôi D. Bông có tẩm giấm ăn Câu 8: Tìm phát biểu chưa đúng A. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit B. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm C. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion D. Các muối amoni đều dễ tan trong nước Câu 9: Cho các dung dịch muối sau X1 : KCl X2 : Na2CO3 X3 : CuSO4 X4: Na2S X5: AlCl3 X6: NaNO3 X7: NH4Cl Số dung dịch có pH > 7 là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 10: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch A. NaCl, AgNO3 B. KHSO4, K2CO3 C. KHSO4, KHCO3 D. Na2SO4, MgCl2 Câu 11: Cho các cặp chất sau: (1) Na2CO3 + BaCl2 (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2 Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. (3) Ba(HCO3)2 + K2CO3 (4) BaCl2 + MgCO3 Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: A. (1) và (3) B. (1), (2), (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3) Câu 12: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1 mol/l, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất. A. KNO3 B. NH4Cl C. Ba(OH)2 D. HBr Câu 13: Công thức hợp chất với hidro của nguyên tố Nito là NH 3. Công thức oxit cao nhất của Nito với oxi là A. N2O5 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 14: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất? A. 24Mg(Z=12) B. 63Cu(Z=29) C. 56Fe(Z=26) D. 23Na(Z=11) Câu 15: Chất nào dưới đây được dùng để chế tạo phim ảnh A. HgO B. AgBr C. NaCl D. KClO3 Câu 16: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do. A. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu C. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu. Câu 17: Cho các phản ứng sau 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) S (r) + O2 (k) SO2(k) H2 (k) + Br2 (k) 2 HBr (k) CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k) Khi thay đổi áp suất, số phản ứng không bị chuyển dịch cân bằng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 18: Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân muối NH4NO3 C. Phân hủy Protein D. Tất cả đều đúng Câu 19: Thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: A. vôi sống. B. lưu huỳnh. C. muối ăn. D. cát. Câu 20: Tìm phát biểu đúng A. NH3 là chất Oxi hóa mạnh B. NH3 có tính khử mạnh, tính Oxi hóa yếu C. NH3 là chất khử mạnh D. NH3 có tính Oxi hóa mạnh, tính khử yếu Câu 21: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa trong các lọ mất nhãn gồm NH 4NO3, (NH4 )2CO3, BaCl2, FeCl2 bằng một thuốc thử, nên dùng A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 22: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng 0 0 A. O3 + Ag ( t thường ) B. HNO3 đặc + Cu ( t thường ) 0 C. CuO + HCl D. O2 + Ag ( t thường ) + 2 – + Câu 23: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,705 C. 7,875 D. 7,020 Câu 24: Đốt cháy x gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp chất rắn X gồm các oxít kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch chứa HCl 1M. Vậy giá trị x là A. 31,3 gam B. 21,7 gam C. 28,1 gam D. 24,9 gam Câu 25: Cho 7,8 gam Zn vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và HCl 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của V là: A. 1,344 lít. B. 1,12 lít. C. 1,568 lít D. 0,896 lít. Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 26: Hoà tan m gam dung dịch NaOH 20% vào 200 gam dung dịch NaOH 5% được dung dịch NaOH 10%. Giá trị của m là: A. 300 gam B. 200 gam C. 300 gam D. 100 gam Câu 27: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 13,0 C. 1,0 D. 12,8 Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO 3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 29: Hoà tan 8,05 gam kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng A. 2,7 gam B. 3,9 gam C. 7,89 gam D. 9,5 gam Câu 30: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là ( biết hiệu suất của cả quá trình là 100%) : A. 448 lít B. 336 lít C. 896 lít D. 224 lít Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 26,7 gam hỗn hợp NaI và NaCl vào nước được dung dịch X. Cho Brom vừa đủ vào dung dịch X thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là 4,7gam. Khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu là A. 15 gam B. 5,85 gam C. 4,7 gam D. 11,7 gam Câu 32: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 33: Thực hiện phản ứng giữa H 2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng là A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Câu 34: Dung dịch X chứa axit H2SO4 0,1M . Dung dịch Y chứa bazo NaOH 0,2M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X để được dung dịch mới có pH = 7? A. 120. B. 80. C. 60. D. 100. Câu 35: Cho 8,37 gam hỗn hợp gồm ( Fe, Cu, Al ) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H2SO4 đặc, nóng thu được 0,2 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành A. 46,77 gam B. 11,57 gam C. 21,17 gam D. 27,57 gam Câu 36: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dung dịch X), thu được dung dịch Y và x mol NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng dung dịch Y giảm 1,4 gam so với dung dịch X. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,10. D. 0,25. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion 3+ Fe ) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H 2). Tỉ khối của Z so với O 2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ vưới dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6. B. 27,2. C. 28,4. D. 20,72. Câu 38: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO 3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dd chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Al có trong X là; A. 22,66%. B. 28,50%. C. 42,80%. D. 52,88%. Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Na 2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được m1 gam kết tủa; Giá trị m1 và m lần lượt là A. 15,6 và 55,4. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 27,7. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 132