Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu (Có đáp án)

docx 27 trang thaodu 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Quang Diệu (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU Môn thi: Hóa Học. Khối: 10; Năm học: 2019-2020 Đề thi chính thức Thời gian làm bài 45 phút MA TRẬN ĐỀ THI Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Chủ đề Cơ bản Nâng cao cộng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận + Vị trí, cấu tạo, tính + Tính chất hóa học, + Giải thích và viết + Viết được các chất vật lý và ứng phương pháp điều chế được các phương trình phương trình phản dụng của các halogen các Halogen và hợp phản ứng chứng minh ứng hóa học khó và Chủ đề 1 Nhóm + Tính chất, ứng dụng, chất axit halogen tính chất và điều chế giải các bài toán hóa Halogen phương pháp điều chế hiđric, nước javen, các halogen và hợp tổng hợp nâng cao về hidroclorua, axit clorua vôi . chất của clo về halogen và hợp chất clohiđric + Sự biến đổi tính chất + Giải các bài toán hóa của các halogen + Tính chất, ứng dụng các nguyên tố, đơn học đơn giản của một số muối chất halogen và hợp về halogen và hợp chất clorua, phản ứng đặc chất axit của halogen của các halogen: trưng của ion clorua. - Phân biệt dung dịch - Tính lượng chất clo, + Thành phần hóa học, HCl và muối clorua brom, iot và một số ứng dụng, nguyên tắc với dung dịch axit và hợp chất tham gia hoặc sản xuất hợp chất chứa muối khác. sản phẩm oxy của clo: nước - Tính nồng độ hoặc javen, clorua vôi. thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc sản phẩm Số câu 3 2 2 1 8 Số điểm 0,75 0,5 0,5 0,25 2,0 % 7,5% 5% 5% 2,5% 20%
  2. + Vị trí, cấu tạo, trạng + Tính chất hóa học, + Giải thích và viết + Viết được các thái tự nhiên, tính chất phương pháp điều chế được các phương trình phương trình phản vật lý và ứng dụng và Oxy-Ozon phản ứng chứng minh ứng hóa học khó và phương pháp điều chế + Tính chất hóa học, tính chất của Oxy-Lưu giải các bài toán hóa Chủ đề 2 Nhóm sản xuất của Oxy, phương pháp điều chế huỳnh tổng hợp nâng cao về Oxy-Lưu huỳnh ozon, Lưu huỳnh và Lưu huỳnh và hợp và các hợp chất của Oxy-Lưu huỳnh và các hợp chất của chúng: chất: chúng H2S, SO2, hợp chất của nó H2S, SO2, SO3, H2SO4, - H2S tính axit yếu, và SO3,H2SO4, muối muối sunfat tính khử mạnh sunfat + Phương pháp nhận - SO2 vừa có tính oxi + Giải các bài toán hóa biết ion sunfat. hoá vừa có tính khử. học đơn giản + Sự biến đổi tính chất - H2SO4: loãng có tính về Oxy-Lưu huỳnh các nguyên tố, đơn axit mạnh và đặc, nóng và các hợp chất của chất và hợp chất của có tính oxi hoá mạnh chúng: Oxy-Lưu huỳnh + Phân biệt H2S, SO2 - Tính % thể tích khí với khí khác đã biết, H2S, SO2, oxi và ozon H2SO4, muối sunfat với trong hỗn hợp. các axit và muối khác . - Tính lượng chất lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và sản phẩm Số câu 3 3 2 1 9 Số điểm 0,75 0,75 0,5 0,25 2,25 % 7,5% 7,5% 5% 2,5% 22,5% + Khái niệm tốc độ + Vận dụng được các phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến + Các yếu tố ảnh tốc độ phản ứng để Chủ đề 3 hưởng đến tốc độ phản làm tăng hoặc giảm tốc Tốc độ phản ứng độ của một số phản
  3. ứng và cân + Định nghĩa phản ứng ứng trong thực tế bằng hóa học thuận nghịch . + Dự đoán được chiều + Khái niệm về cân chuyển dịch cân bằng bằng hoá học và sự hoá học trong những chuyển dịch cân bằng điều kiện cụ thể. hoá học + Vận dụng được các + Các yếu tố ảnh yếu tố ảnh hưởng đến hưởng cân bằng hóa cân bằng hoá học để học đề xuất cách tăng hiệu + Nội dung nguyên lí suất phản ứng trong Lơ Sa- tơ- liê trường hợp cụ thể. Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 1,75 % 5% 5% 5% 2,5% 17,5% Tổng số câu 8 7 6 3 24 Tổng điểm 2,0 1,75 1,5 0,75 6,0 % 20% 17,5% 15% 7,5% 60%
  4. Kỳ thi: DE THI HOC KI II-2020 Môn thi: HOA HOC 10 Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19; I. Trắc nghiệm: (6 điểm) 0001: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là: dpnc  A. 2NaCl 2Na + Cl2  . B. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2  . dpdd C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2  . D. 2HCl  H2 + Cl2. 0002: Chất ăn mòn thủy tinh là: A. KF. B. HF. C. F2. D. HI. 0003: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. sự bay hơi. B. sự chuyển trạng thái. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy. to 0004: Cho các phản ứng: (1) SiO2 + dung dịch HF → (2) F2 + H2O  as (3) AgBr (4) Br2 + NaI (dư) → Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 0005: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần: - Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu - Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Khí X và Y có thể lần lượt là: A. SO2 và HI. B. N2 và CO2. C. SO2 và Cl2. D. SO2 và CO2. 0006: Cho 0,5 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng, quì tím chuyển sang màu: A. hồng. B. không đổi màu. C. đỏ. D. xanh. 0007: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng? A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3,H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
  5. 0008: Cho hỗn hợp X gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 0,224lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 0,28lít clo (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong X là: A. 30%. B. 43%. C. 70%. D. 57%. 0009: Cho 0,448 lít Clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 5,08 gam X2. Nguyên tố X là: A. F. B. Cl. C. Br. D. I. 0010: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là A. - 2; 0; +4; +6. B. 0; +2; +4;+6. C. - 2; +4: +6. D. 0; +4; +6. 0011: Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để A. cung cấp thêm nitơ cho cá. B. cung cấp thêm oxi cho cá. C. cung cấp thêm cacbon đioxit. D. chỉ để làm đẹp. 0012: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên. B. sự thay đổi của khí hậu. C. chất thải CFC. D. chất thải CO2. 0013: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là A. nước. B. dung dịch KI và hồ tinh bột. C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch H2SO4. 0014: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau: Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình (1). Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của (2) mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như (3). A. (1) quang hợp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. B. (1) hô hấp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. C. (1) quang hợp, (2) nhiệt, (3) thay đổi. D. (1) hô hấp, (2) năng lượng, (3) thay đổi. 0015: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi là A. H2, Fe, Cl2. B. Mg, C, Al. C. CO, Au, S. D. Na, H2S, Pt. 0016: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
  6. Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4. 0017: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là A. 80% và 20%. B. 75% và 25%. C. 25% và 75%. D. 60% và 40%. 0018: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. 0019: Cho các phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu đúng là. A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 0020: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. 0021: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
  7. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. 0022: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. giảm nồng độ của SO2. B. tăng nồng độ của SO2. C. tăng nhiệt độ. D. giảm nồng độ của O2. 0023: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k). B. 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) 0024: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to to a)Fe S  b)S O2  Câu 2: (3 điểm) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp G gồm clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B?
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH -BÀI KIỂM TRA HỌC KI II - Năm học 2019-2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU -Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 - Thời gian: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 132 Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19; I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4. Câu 2: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:  A. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2  . dpdd B. 2HCl  H2 + Cl2. dpnc C. 2NaCl  2Na + Cl2  . D. 4HCl + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2  . Câu 3: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần: - Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu - Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Khí X và Y có thể lần lượt là: A. SO2 và Cl2. B. SO2 và HI. C. SO2 và CO2. D. N2 và CO2. Câu 4: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
  9. A. sự chuyển trạng thái. B. sự thăng hoa. C. sự bay hơi. D. sự phân hủy. Câu 5: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 6: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. giảm nồng độ của SO2. B. tăng nồng độ của SO2. C. tăng nhiệt độ. D. giảm nồng độ của O2. Câu 7: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 8: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là A. nước. B. dung dịch KI và hồ tinh bột. C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch H2SO4. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 0,224lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 0,28lít clo (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong X là: A. 30%. B. 70%. C. 43%. D. 57%. Câu 10: Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để A. cung cấp thêm cacbon đioxit. B. cung cấp thêm nitơ cho cá. C. chỉ để làm đẹp. D. cung cấp thêm oxi cho cá. Câu 11: Cho 0,5 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng, quì tím chuyển sang màu: A. xanh. B. đỏ. C. hồng. D. không đổi màu. Câu 12: Cho 0,448 lít Clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 5,08 gam X2. Nguyên tố X là: A. Br. B. I. C. Cl. D. F. Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau: Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình (1). Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của (2) mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như (3). A. (1) quang hợp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. B. (1) hô hấp, (2) ánh sáng, (3) không đổi.
  10. C. (1) quang hợp, (2) nhiệt, (3) thay đổi. D. (1) hô hấp, (2) năng lượng, (3) thay đổi. Câu 14: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. chất thải CO2. B. chất thải CFC. C. sự thay đổi của khí hậu. D. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên. Câu 15: Chất ăn mòn thủy tinh là: A. F2. B. KF. C. HI. D. HF. to Câu 16: Cho các phản ứng: (1) SiO2 + dung dịch HF → (2) F2 + H2O  as (3) AgBr (4) Br2 + NaI (dư) → Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 17: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng? A. Na2SO3, H2O. B. Na2SO3, NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, NaOH, H2O. D. NaHSO3,H2O. Câu 18: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 19: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 25% và 75%. D. 75% và 25%. Câu 20: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là A. - 2; +4: +6. B. 0; +4; +6. C. - 2; 0; +4; +6. D. 0; +2; +4;+6. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng
  11. (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu đúng là. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k). B. 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi là A. H2, Fe, Cl2. B. Na, H2S, Pt. C. Mg, C, Al. D. CO, Au, S. Câu 24: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to to a)Fe S  b)S O2  Câu 2: (3 điểm) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp G gồm clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B? HẾT
  12. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH -BÀI KIỂM TRA HỌC KI II - Năm học 2019-2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU -Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 - Thời gian: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 209 Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19; I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu đúng là. A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 2: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 3: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là A. nước. B. dung dịch CuSO4. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. Câu 4: Cho 0,448 lít Clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 5,08 gam X2. Nguyên tố X là: A. Br. B. F. C. I. D. Cl. Câu 5: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0002 mol/l.s. B. 0,0003 mol/l.s. C. 0,00025 mol/l.s. D. 0,00015 mol/l.s. Câu 6: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. chất thải CO2. B. chất thải CFC.
  13. C. sự thay đổi của khí hậu. D. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên. to Câu 7: Cho các phản ứng: (1) SiO2 + dung dịch HF → (2) F2 + H2O  as (3) AgBr (4) Br2 + NaI (dư) → Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau: Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình (1). Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của (2) mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như (3). A. (1) quang hợp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. B. (1) hô hấp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. C. (1) quang hợp, (2) nhiệt, (3) thay đổi. D. (1) hô hấp, (2) năng lượng, (3) thay đổi. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 0,224lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 0,28lít clo (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong X là: A. 70%. B. 30%. C. 43%. D. 57%. Câu 10: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. A. 11,20. B. 8,96. C. 13,44. D. 15,68. Câu 11: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. giảm nồng độ của SO2. B. giảm nồng độ của O2. C. tăng nhiệt độ. D. tăng nồng độ của SO2. Câu 12: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là: dpnc A. 2NaCl  2Na + Cl2  .  B. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2  . C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2  . dpdd D. 2HCl  H2 + Cl2. Câu 13: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần:
  14. - Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu - Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Khí X và Y có thể lần lượt là: A. SO2 và Cl2. B. SO2 và CO2. C. N2 và CO2. D. SO2 và HI. Câu 14: Chất ăn mòn thủy tinh là: A. F2. B. KF. C. HI. D. HF. Câu 15: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k). B. 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) Câu 16: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng? A. Na2SO3, H2O. B. Na2SO3, NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, NaOH, H2O. D. NaHSO3,H2O. Câu 17: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 18: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 25% và 75%. D. 75% và 25%. Câu 19: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là A. - 2; 0; +4; +6. B. 0; +4; +6. C. - 2; +4: +6. D. 0; +2; +4;+6. Câu 20: Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để A. cung cấp thêm oxi cho cá. B. cung cấp thêm nitơ cho cá. C. chỉ để làm đẹp. D. cung cấp thêm cacbon đioxit. Câu 21: Cho 0,5 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng, quì tím chuyển sang màu: A. xanh. B. không đổi màu. C. hồng. D. đỏ. Câu 22: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi là A. H2, Fe, Cl2. B. Na, H2S, Pt. C. Mg, C, Al. D. CO, Au, S.
  15. Câu 23: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. sự chuyển trạng thái. B. sự phân hủy. C. sự bay hơi. D. sự thăng hoa. Câu 24: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 3 và 4. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to to a)Fe S  b)S O2  Câu 2: (3 điểm) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp G gồm clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B? HẾT
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH -BÀI KIỂM TRA HỌC KI II - Năm học 2019-2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU -Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 - Thời gian: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 485 Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19; I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Câu 1: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,00015 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,0003 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 3: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần: - Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu - Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Khí X và Y có thể lần lượt là: A. N2 và CO2. B. SO2 và CO2. C. SO2 và Cl2. D. SO2 và HI. Câu 4: Cho 0,448 lít Clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 5,08 gam X2. Nguyên tố X là: A. Br. B. I. C. Cl. D. F. Câu 5: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. A. 15,68. B. 8,96. C. 13,44. D. 11,20. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 0,224lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 0,28lít clo (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong X là: A. 43%. B. 57%. C. 30%. D. 70%.
  17. Câu 7: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng? A. Na2SO3, H2O. B. Na2SO3, NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, NaOH, H2O. D. NaHSO3,H2O. Câu 8: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. tăng nhiệt độ. B. giảm nồng độ của SO2. C. giảm nồng độ của O2. D. tăng nồng độ của SO2. Câu 9: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là A. - 2; +4: +6. B. - 2; 0; +4; +6. C. 0; +2; +4;+6. D. 0; +4; +6. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu đúng là. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 3 và 4.
  18. Câu 12: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là A. 60% và 40%. B. 75% và 25%. C. 25% và 75%. D. 80% và 20%. Câu 13: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 14: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k). B. 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) Câu 15: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. sự bay hơi. B. sự thăng hoa. C. sự chuyển trạng thái. D. sự phân hủy. Câu 16: Chất ăn mòn thủy tinh là: A. F2. B. KF. C. HF. D. HI. Câu 17: Cho 0,5 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng, quì tím chuyển sang màu: A. xanh. B. đỏ. C. hồng. D. không đổi màu. Câu 18: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch CuSO4. C. nước. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. to Câu 19: Cho các phản ứng: (1) SiO2 + dung dịch HF → (2) F2 + H2O  as (3) AgBr (4) Br2 + NaI (dư) → Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Câu 20: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi là A. H2, Fe, Cl2. B. Na, H2S, Pt. C. Mg, C, Al. D. CO, Au, S. Câu 21: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:  A. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2  . dpnc B. 2NaCl  2Na + Cl2  .
  19. C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2  . dpdd D. 2HCl  H2 + Cl2. Câu 22: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau: Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình (1). Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của (2) mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như (3). A. (1) quang hợp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. B. (1) quang hợp, (2) nhiệt, (3) thay đổi. C. (1) hô hấp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. D. (1) hô hấp, (2) năng lượng, (3) thay đổi. Câu 23: Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để A. cung cấp thêm oxi cho cá. B. cung cấp thêm cacbon đioxit. C. chỉ để làm đẹp. D. cung cấp thêm nitơ cho cá. Câu 24: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên. B. chất thải CFC. C. chất thải CO2. D. sự thay đổi của khí hậu. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to to a)Fe S  b)S O2  Câu 2: (3 điểm) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp G gồm clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B? HẾT
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH -BÀI KIỂM TRA HỌC KI II - Năm học 2019-2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU -Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 - Thời gian: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 357 Cho nguyên tử khối của H=1; C=12; Na=23; Mg=24; Ca=40; Cl=35,5; Li=7; K=39; Rb=85; Ba=137; O=16; Cu=64; N=14; P=31; S=32; Br=80; F=19; I. Trắc nghiệm: (6 điểm) to Câu 1: Cho các phản ứng: (1) SiO2 + dung dịch HF → (2) F2 + H2O  as (3) AgBr (4) Br2 + NaI (dư) → Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1): Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, ta phải đặt miệng bình úp xuống (2): Các phản ứng hóa học có lưu huỳnh tham gia đều phải đun nóng (3): Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon dễ bị phân hủy sinh ra oxi nguyên tử (4): Ozon dễ tan trong nước hơn so với oxi do phân tử ozon kém phân cực hơn oxi (5): Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim, trừ nhóm halogen Số phát biểu đúng là. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 3: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành phần phần trăm theo thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp khí lần lượt là A. 60% và 40%. B. 75% và 25%. C. 25% và 75%. D. 80% và 20%. Câu 4: Cho 0,448 lít Clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 5,08 gam X2. Nguyên tố X là: A. Br. B. I. C. F. D. Cl. Câu 5: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 2H2(k) + O2(k) € 2H2O(k). B. 2CO2(k) € 2CO(k) + O2(k) C. 2NO(k) € N2(k) + O2(k) D. 2SO3(k) € 2SO2(k) + O2(k) Câu 6: Tốc độ phản ứng là :
  21. A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn bản sau: Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình (1). Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit và nước dưới tác dụng của (2) mặt trời. Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như (3). A. (1) quang hợp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. B. (1) hô hấp, (2) ánh sáng, (3) không đổi. C. (1) quang hợp, (2) nhiệt, (3) thay đổi. D. (1) hô hấp, (2) năng lượng, (3) thay đổi. Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 0,224lít hydro(đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 0,28lít clo (đktc). Thành phần % khối lượng Mg trong X là: A. 70%. B. 30%. C. 43%. D. 57%. Câu 9: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. tăng nồng độ của SO2. B. tăng nhiệt độ. C. giảm nồng độ của O2. D. giảm nồng độ của SO2. Câu 10: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là A. 0; +4; +6. B. - 2; 0; +4; +6. C. - 2; +4: +6. D. 0; +2; +4;+6. Câu 11: Phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là: dpnc A. 2NaCl  2Na + Cl2  .  B. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2  . C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2  . dpdd D. 2HCl  H2 + Cl2. Câu 12: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. sự chuyển trạng thái. B. sự phân hủy. C. sự bay hơi. D. sự thăng hoa. Câu 13: Hòa tan 12,8 gam Cu trong axit H2SO4 đặc, nóng dư. Thể tích khí SO2 thu được (đktc) là
  22. A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 14: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. chất thải CFC. B. các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên. C. sự thay đổi của khí hậu. D. chất thải CO2. Câu 15: Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là. A. 15,68. B. 8,96. C. 13,44. D. 11,20. Câu 16: Người ta phải bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh.Trong bể cá, người ta lắp thêm máy sục khí là để A. cung cấp thêm oxi cho cá. B. cung cấp thêm cacbon đioxit. C. chỉ để làm đẹp. D. cung cấp thêm nitơ cho cá. Câu 17: Chất ăn mòn thủy tinh là: A. F2. B. KF. C. HF. D. HI. Câu 18: Cho 0,5 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng, quì tím chuyển sang màu: A. xanh. B. không đổi màu. C. hồng. D. đỏ. Câu 19: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,00015 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,0003 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 20: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng thuốc thử là A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch CuSO4. C. nước. D. dung dịch KI và hồ tinh bột. Câu 21: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi là A. H2, Fe, Cl2. B. Na, H2S, Pt. C. Mg, C, Al. D. CO, Au, S. Câu 22: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
  23. Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 3 và 4. Câu 23: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng? A. Na2SO3, H2O. B. Na2SO3, NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, NaOH, H2O. D. NaHSO3,H2O. Câu 24: Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần: - Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu - Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn. Khí X và Y có thể lần lượt là: A. SO2 và CO2. B. SO2 và Cl2. C. N2 và CO2. D. SO2 và HI. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (1đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to to a)Fe S  b)S O2  Câu 2: (3 điểm) 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp G gồm clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B? HẾT
  24. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: HÓA HỌC 10 Năm học: 2019-2020 I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Mã đề: 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D Mã đề: 209 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C
  25. D Mã đề: 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D Mã đề: 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D II. Tự luận: (4 điểm)
  26. Câu 1: (1 điểm) ptpứ Fe S t0 FeS t0 S O2  SO2 Câu 2: (3 điểm) câu Đáp án Điểm a Đặt a(mol) là số mol của Clo, b (mol) là số mol của Oxi. 11,2 0,25đ Ta có: n 0,5(mol) A 22,4 a b 0,5(1) 0,25đ Theo ĐLBTKL ta có: m A m B mG 0,25đ 71a 32b 16, 98 42, 34 71a 32b 42,34 16,98 71a 32b 25,36(2) 0,25đ a b 0,5 Từ (1), (2) ta có hệ pt: 71a 32b 25,36 0,25đ a 0,24 Giải hệ pt ta được: b 0,26 0,25đ 0,24 %VCl 48% 2 0,5 0,25đ %Vo2 100 48 52% b Đặt số mol của Mg là x(mol), số mol của Al là y (mol) 24x 27 y 16,98 3 0,25đ BTKL ta có: BTE ta có: 2x 3y 0,48 1,04 0,25đ
  27. 2x 3y 1,52 4 24x 27 y 16,98 0,25đ Từ (3), (4) ta có hệ pt: 2x 3y 1,52 x 0,56 0,25đ Giải hệ pt ta được: y 0,14 0,25đ 0,56.24 % Mg 79,15% 16,98 %Al 100 79,15 20,85% Chú ý: Mọi cách giải đúng đề ghi tối đa số điểm.