Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nga Sơn

doc 7 trang thaodu 3840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nga Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_lien_mon_toan_ly_hoa_lop_8_nam_hoc_2018_2019_phong_gi.doc

Nội dung text: Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Nga Sơn

  1. PHÒNG GD – ĐT HUYỆN NGA SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khối THCS Độc lập –Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI LIÊN MÔN TOÁN – LÝ – HÓA LỚP 8 NĂM HỌC 2018 – 2019 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1. Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống: 1. (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = . 2. (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2): 6x2y = . Câu 2. Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng. A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái. C. Hai người chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe. Câu 3. Tập nghiệm của phương trình : (x+2)(x2+1)=0 là: A. S={-2;1} B. S= {2;1} C. S= {-2} D. S={-2;0} Câu 4. A. Người A B. Người D C. Người C D. Người B 0 Câu 5. Độ tan của KNO3 ở 40 C là 70g. Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch ở nhiệt độ trên là: A. 140g B. 130g C. 120g D.110g Câu 6. Một chiéc đu quay trong công viên có đường kính 6m . Một người theo dõi một em bé đang ngồi trên đu quay và thấy em đó quay 10 vòng trong 2 phút. Vận tốc chuyển động của em bé đó là: A. v = 1,57 m/s. B. v = 0,5 m/s. C. v = 30 m/ ph. D. v = 5 m /ph. Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 1/7
  2. Câu 7. Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng. A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô – tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. Câu 8. Phương trìnhx 3 9 có nghiệm là : A. {- 12} B. { 6 } C. {- 6; 12} D. { 12 } Câu 9. Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. A. 3 km. C. 10,8 km B. 5,4 km D. 21,6 km. A Câu 10. Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BC. Khiđó: AD AE AD AE A. B. EB AC ED CE D E AB BC AB AE C. D. AD DE AD AC A Câu 11. Ở hìnhvẽ H3 biết A1 = A2 tỉ lệ thức nào sau đây là đúng: B C 1 2 AC DB AB BD H1 A. B. AB DC DC AC DB AB AD DB C. D. B C DC AC AC DC D Câu 12. Hãy chọn câu trả lời đúng. H3 A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó. Câu 13. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. Kali clorua KCl2 B. Kali sunfat K(SO4)2 C. Kali sunfit KSO3 D. Kali sunfua K2S Câu 14. Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 Câu 15. Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? v1 F2 A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. 1 2 v2 B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. F1 C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 2/7
  3. Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 2x 5 0 là 5 5 5 5 A. x B. x C. x D. x 2 2 2 2 x 2 2x 10 Câu 17. Tập nghiệm của phương trình 0 là: x2 10x 25 A. S 2; 5 B. S  5 C. S 2 D. S  2; Câu 18. Chiếc xe đang nằm ở ô số mấy? A. 87 B. 68 C. 89 D. 97 Câu 19. Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit Câu 20. Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat: A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat D. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng Câu 21. Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là: A. 90% B. 95% C. 94% D. 85% Câu 22. Bằng cách nào sau đâycó thể pha chế được dung dịch NaCl 15%. A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O Câu 23. Cho các lực tác dụng lên ba vật như hình vẽ trên.Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn sau đây cách sắp xếp nào là đúng. 15 0N F3 75 N 2 00N F2 . . . F1 A. F1> F2 > F3. C. F1> F3> F2. B. F2 >F1 > F3. D. F3> F1> F2. Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 3/7
  4. Câu 24. Cho hình vẽ trên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D. A. pA > pB > pC > pD . B. pA > pB > pC = pD . C . . D C. pA H2O B. H2 + O -> H2O C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 4/7
  5. Câu 31. Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> NH3 C. N2 + H2 ->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3 Câu 32. Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl B. CaCO3 C. CO D. CaO Câu 33. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g Câu 34. Cho hệ thống ròng rọc hoạt động như hình vẽ. Biết vật có khối lượng 120 kg được kéo lên cao 4 m, Hiệu suất của ròng rọc là 80%. Công thực hiện để kéo vật là bao nhiêu? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. 600J. C. 6000J. B. 2400J. D. 24000J. Câu 35. Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 cm .Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: A. 9cm2 B. 27cm2 C. 36cm2 D.54cm2 Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH)y + H2SO4 -> Alx(SO4)y + H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 37. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3 Các oxit axit được sắp xếp như sau: A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2o5, NO2, N2O5 C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO Câu 38. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào? A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch B. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch C. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịch D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch Câu 39. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? t A. P = A.t. C. P = A A B. P = . D. A = P.t. t Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 5/7
  6. B A Câu 40. Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BA. Khiđó: AC BC AC BC C A. B. CD CE AE CD AC BC AC CD C. D. AE BD BC CE D E H1 Câu 41. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=2, AD=3 và AA’=4 thì diện tích toàn phần S và thể tích V của hình đó là: A. S 24 và V=40 B. S 52 và V=40 C. S 52 và V=24 D. S 26 và V=12 Câu 42. Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng bao nhiêu phần trăm: A. 1,1% B.1% C.1,5% D.3% Câu 43. Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có kích thước hoàn toàn giống nhau được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Acsimet của nước lên vật nào lớn hơn? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn. B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn. C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau. D. Không so sánh được. Câu 44. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C.Oxi không có mùi và vị D.Oxi cần thiết cho sự sống Câu 45. Trong các câu nhận xét sau câu nào SAI? A. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. B. Quả bóng có vận tốc lớn nhất khi nó lên đến điểm cao nhất. C. Nước chảy từ trên cao xuống thì thế năng chuyển thành động năng. D. Nếu kể đến ma sát thì cơ năng của vật không được bảo toàn. x Câu 46. Trong hình biết MQ là tia phân giácN·MP . Tỷsố là: y A. 5 B. 5 C. 2 D. 4 2 4 5 5 Câu 47. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây? A. Ca B. Na C. K D. Fe Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 6/7
  7. Câu 48. Độ dài x trong hình bên là: A. 2,5 B. 3 C. 2,9 D. 3,2 Câu 49. Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Đường và muối D. Giấm và rượu Câu 50. Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây? A. Để đứng bình B. Đặt úp ngược bình C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình D. Cách nào cũng được Phần II: Tự luận Câu 1: (1 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A đến thành phố B cách A là 114 km, với vận tốc v1 = 18 km/h. Lúc 7giờ, một xe máy từ thành phố B đến thành phố A, với vận tốc v1 = 30 km/h. Hỏi hai xe có gặp nhau không? Nếu gặp thì gặp ở đâu? Câu 2: (1 điểm) Dương Quá và Lý Mạc Sầu là vợ chồng hợp pháp, có 2 con chung là: Sửu Nhi (20 tuổi) và Ngưu Nhi (14 tuổi). Hai vợ chồng có khối tài sản chung là 3 tỷ đồng. Dương Quá có tài sản riêng là 900 triệu đồng. Dương Quá có cô nhân tình là Long Cô và sinh được ra 2 con mang tên: Quá Nhi (19 tuổi) và Long Nhi (10 tuổi). Do bồng bột và bị xúi giục bởi kẻ xấu, Sửu Nhi đã làm giả di chúc và đầu độc ba mình nhằm chiếm đoạt toàn bộ tài sản. Do vậy, Dương Quá đã qua đời vào ngày 15/11/2015. Trước đó, Dương Quá đã lập di chúc hợp pháp để lại cho Lý Mạc Sầu 1/2 di sản và Sửu Nhi 1/2 di sản. 1. Di sản của Dương Quá: A. 1,95 tỷ; B. 1,5 tỷ; C. 3,9 tỷ; D. 2,4 tỷ 2. Những người được hưởng di sản của Dương Quá bao gồm: A. Lý Mạc Sầu, Ngưu Nhi, Long Nhi B. Lý Mạc Sầu, Sửu Nhi C. Lý Mạc Sầu D. Lý Mạc Sầu, Sửu Nhi, Ngưu Nhi, Quá Nhi, Long Nhi Đề thi liên môn Toán – Lý – Hóa 8 năm học 2018 – 2019 Trang 7/7