Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)

doc 15 trang thaodu 5570
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_minh_hoa_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_3_nam_2017_bo.doc

Nội dung text: Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học lần 3 năm 2017 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)

  1. Đề thi minh họa THPTQG môn Hóa Học năm 2017 - Bộ GD&ĐT - lần 3 Câu 1: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là A. Na2SO4.B. NaNO 3. C. Na2CO3.D. NaCl. Câu 2: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 3: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. AlCl3.B. Al 2(SO4)3.C. NaAlO 2. D. Al2O3. Câu 4: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Al2O3.B. Fe 3O4.C. CaO.D. Na 2O. Câu 5: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit.B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat).D. Nilon-6,6. Câu 6: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. nâu đỏ.B. trắng.C. xanh thẫm.D. trắng xanh. Câu 7: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là A. propyl propionat.B. metyl propionat.C. propyl fomat.D. metyl axetat. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin.B. Anilin.C. Metylamin.D. Trimetylamin. Câu 9: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu.B. Mg.C. Fe.D. Al. Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch? A. Gly-Ala.B. Glyxin.C. Metylamin.D. Metyl fomat. Câu 11: Đá vôi là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg chất rắn. Giá trị của m là A. 80,0.B. 44,8.C. 64,8.D. 56,0. Câu 12: Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội).B. H 2SO4 (đặc, nguội).C. HCl (nóng).D. NaOH (loãng). Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 13: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 54,0%.B. 49,6%.C. 27,0%.D. 48,6%. Câu 14: Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là A. 13,44.B. 8,96.C. 4,48.D. 6,72. Câu 15: Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6.B. 9,8.C. 16,4.D. 8,2. Câu 16: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là A. Fe, Cu.B. Cu, Ag.C. Zn, Ag.D. Fe, Ag. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là A. 14.B. 18C. 22D. 16 Câu 18: Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là A. C2H3COOCH3.B. CH 3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3.D. C 2H3COOC2H5 . Câu 19: Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là A. 2B. 4C. 1D. 3 Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit. C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. D. Protein có phản ứng màu biure. Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là A. C6H10O4.B. C 6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4. Câu 22: Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau: Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. Thí nghiệm đó là A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3. B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu. C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn. D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7. Câu 23: Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,0.B. 10,8.C. 8,4.D. 5,6. Câu 24: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2, thu được CO2,H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45.B. 60C. 15D. 30 Câu 25: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64.B. 6,40.C. 6,48.D. 5,60. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Số phát biểu đúng là A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: H SO loang K Cr O H SO loang KOH du Br KOH Fe 2 4  X 2 2 7 24  Y  Z 2 T Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.B. FeSO 4, CrSO4, KCrO2 , K2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.D. FeSO 4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Câu 28: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4B. 5C. 2D. 3 Câu 30: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H 2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 2B. 4C. 5D. 3 Câu 32: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: C H O enzim C H O enzim C H OH 6 10 5 n 6 12 6 2 5 Để điều chế 10 lít ancol etylic 46 o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 3,600.B. 6,912.C. 10,800.D. 8,100. Câu 33: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau: Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4 : 5.B. 2 : 3.C. 5 : 4.D. 4 : 3. Câu 34: Hỗn hợp E gồm chất X (C 3H10N2O4) và chất Y (C 3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,40.B. 2,54.C. 3,46.D. 2,26. Câu 35: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là A. Ca(HCO3)2.B. Na 2CO3.C. NaOH.D. NaHCO 3. Câu 36: Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. A. 5.B. 2C. 3D. 4 Câu 37: Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO 2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là A. 59,2%.B. 40,8%.C. 70,4%.D. 29,6%. Câu 38: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,10.B. 0,20.C. 0,05.D. 0,30. Câu 39: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O 2 dư,thu được CO 2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%.B. 20,72%.C. 27,58%.D. 43,33%. Câu 40: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO 3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080.B. 4,185.C. 5,400.D. 2,160. Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. Đáp án 1-D 2-B 3-D 4-B 5-B 6-A 7-B 8-B 9-B 10-C 11-C 12-C 13-A 14-B 15-C 16-B 17-A 18-D 19-B 20-B 21-D 22-C 23-B 24-B 25-C 26-A 27-C 28-C 29-A 30-A 31-A 32-C 33-A 34-B 35-C 36-A 37-A 38-A 39-A 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ Câu 2: Đáp án B A. C + O2 → CO2 B. 6 CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O C. Bao gồm các khí CO (cacbon oxit), HC (hyđrôcacbon) và NOx (nitơ oxit) D. Quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh ra các khí độc như H2S, NOx, SO2, CO Câu 3: Đáp án D Chất vừa tác dụng được với HCl và NaOH là chất lưỡng tính Câu 4: Đáp án B A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O B. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 C. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O D. Na2O + 2HCl → 2NaCl+ H2O Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án A 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓ Câu 7: Đáp án B  CH3OH + CH3CH2COOH CH 3CH2COOCH3 Câu 8: Đáp án B Amin thơm không đổi màu quì tím Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án C Amin có tính bazo không phản ứng với NaOH Câu 11: Đáp án C mCaCO3 = 100 . 80% = 80kg Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. nCaCO3 = 0,8kmol nCO2 = nCaCO3 = 0,8kmol m = mCaCO3 + mCO2 = 100 – 0,8 . 44 = 64,8kg Câu 12: Đáp án C Crom bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội Crom tan trong NaOH đặc nóng Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Câu 13: Đáp án A Phương pháp: Bảo toàn e Cách giải: Khi cho tác dụng với HCl chỉ có Al phản ứng Ag không phản ứng với axit không có tính oxi hóa nH2 = 0,15mol Bảo toàn e: nAl = 2/3nH2 = 0,1 mol => %Al = 54% Câu 14: Đáp án B Phương pháp: - Áp dụng để điều chế các kim loại sau Al C CO,CO2 CO t0 CO2 MxOy  M H2 H2O Al Al2O3 n n n O/oxit pu CO pu CO2 mcran t mcran s mO/oxit pu 16nO Cách giải: nCuO = 0,4 mol nCO = nO trong oxit = 0,4 mol => V = 8,96 lít. Câu 15: Đáp án C Coi hỗn hợp có dạng CH3COOR’ => muối tạo thành CH3COONa nNaOH = 0,2 mol nCH3COONa = nNaOH = 0,2 mol Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. => m muối = 16,4g Câu 16: Đáp án B Chú ý: khi đề bài cho thu được kim loại sẽ tính từ kim loại yếu nhất trở đi Câu 17: Đáp án A nK2O = 0,1 mol nKOH = 2nK2O = 0,2 mol x = [(0,2 . 56 ) : (70,6 + 9,4)] . 100% = 14% Câu 18: Đáp án D Y có dạng C2H3COOR Có %O = 32% => MY = 100 => R = 29 Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B Protein đơn giản được tạo thành từ các α – amino axit Câu 21: Đáp án D Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH => CTCT của X Câu 22: Đáp án C khí X được thu bằng phương pháp đẩy không khí, mà bình úp ngược ||→ khí X phải có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí (Mkk ≈ 28,8). Các phản ứng xảy ra ở các thí nghiệm: A. HCl + CaCO3 → CaCl2 + thu khí CO2↑; MCO2 = 44 nặng hơn → loại. B. Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + H2O + thu khí SO2↑; MSO2 = 64 nặng hơn → loại C. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + thu khí H2; MH2 = 2 nhẹ hơn → thỏa mãn. D. HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + H2O + thu khí Cl2; MCl2 = 71 nặng hơn → loại.! Câu 23: Đáp án B Các phản ứng hóa học xảy ra: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. Sau đó, vì còn dư Fe nên: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2. 0,1 mol NO → có 0,1 mol Fe(NO3)3 → có 0,15 mol Fe(NO3)2 (từ tỉ lệ các phản ứng). ||→ ∑mFe = 0,15 × 56 + 2,4còn dư = m = 10,8 gam. Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  10. Câu 24: Đáp án B nN2 = 0,03 mol => nN trong amin = 0,06 mol nHCl phản ứng = nN trong amin = 0,06 mol => V = 60ml Câu 25: Đáp án C Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này: dung dịch giảm MO hay M 2O hay M2O3 quy hết về dạng M nO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy). • xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol. thời gian 2t (giây) ||→ ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O. ||→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa. ||→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO ||→ MnO = 232. ||→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag. Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam. Câu 26: Đáp án A Phân tích các phát biểu: (a) (vinyl axetat) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH 3COONa + CH3CHO (axetanđehit) → sai tên sản phẩm. trùng hợp, xt. to (b) CH2=CH2 (etilen) ––– –→ –(–CH2-CH2–)n– (polietilen) → sai tên phản ứng. (c) ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng → sai trạng thái chất. (d) đúng, xenlulozơ có CTPT (C6H10O5)n là polisaccarit. (e) anbumin là protein đơn giản, thủy phân hoàn toàn sẽ thu được các α-amino axit. (g) triolein có CTCT (C17H33COO)3C3H5, gốc C17H33 chưa no, có 1 C=C nên trong điều kiện thích hợp có thể tham gia phản ứng cộng H 2. Đây là phản ứng điều chế tristearic. ||→ có 3 trong 6 phát biểu đúng. Câu 27: Đáp án C Các phản ứng hóa học xảy ra: • Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑. • K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O. • Cr2(SO4)3 + 8KOH → 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O. Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  11. • KCrO2 + 2Br2 + 4KOH → KCrO4 + 4KBr + 2H2O ||→ Theo đó, các chất X, Y, Z, T lần lượt như đáp án C. Câu 28: Đáp án C Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat => X có công thức (C15H31COO) (C17H33COO)2 C3H5 Câu 29: Đáp án A Các phản ứng hóa học xảy ra: điện phân nóng chảy (a). NaCl ––– –→ Na + Cl2↑. điện phân dung dịch (b). CuSO4 + H2O ––– –→ Cu↓ + H2SO4 + O2↑ (c). K + H2O + AlCl3 → KCl + Al(OH)3↓ + H2↑. (d). Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓. (e) Ag không phản ứng với dung dịch HCl. – + 2+ (g) Cu + NO3 + H → Cu + NO↑ + H2O. Theo đó, đếm được có 4/6 thí nghiệm thu được chất khí. Câu 30: Đáp án A Cách làm: nhẩm tách công thức C9H8O4, ướm thử nó trước gồm 2 nhóm HCOO–; vòng benzen bắt buộc C6H5– trừ đi thì còn lại –CH2– (ok.!) Xét giả thiết: có 1 mol H2O ||→ chứng tỏ có 1 mol –COOC6H?– (dạng este của phenol) 2 mol chất Y, theo ướm thử trên ||→ nó phải là 2 mol HCOONa. vậy còn –CH 2– phải thêm như thế nào? Rõ rồi: X là HCOOCH2C6H4OOC (–CH2– phải như thế để tránh 2 chức este của phenol làm sai lệch số mol H2O). ||→ đọc ra: Y là HCOONa; Z là NaO–C6H4CH2OH → T là HO–C6H4CH2OH. VẬY: A. sai vì T chỉ phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. B. đúng vì HCOONa có khả năng tráng bạc (quan sát kĩ cấu tạo: [H-C(=O)]-ONa). C. CTPT của Z là C7H7O2Na → có 2 nguyên tử oxi. đúng.! D. X với công thức như trên thì đúng là tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Câu 31: Đáp án A Xem xét, phân tích các phát biểu: (a) sai. TH của đipeptit không có phản ứng màu biure. (b) sai, muối C6H5NH3Cl tan trong nước (ứng dụng: dùng HCl để rửa anilin). (c) đúng. 4 amin khí ở điều kiện thường gồm CH3NH2; C2H5NH2 (CH3)2NH và (CH3)3N. Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  12. (d) CTTQ của peptit tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1-NH2; 1-COOH là CnH2n + 2 – mNmOm + 1. Ở đây m = 3 nên số O là m + 1 = 4. (e) sai. tính chất vật lí của amino axit. ở điều kiện thường là các chất rắn dạng tinh thể. ||→ chỉ có 2/5 phát biểu đúng. Câu 32: Đáp án C o Chú ý: 46 nghĩa là 100ml rượu có 40ml C2H5OH nguyên chất. khối lượng riêng: 0,8 g/ml nghĩa là 1ml C2H5OH nguyên chất nặng 0,8 gam. Chú ý thêm tỉ lệ: 1C6H10O5 → 2C2H5OH và các hiệu suất, phần trăm, ||→ thực hiện: m = 10 × 0,46 × 0,8 ÷ 46 ÷ 2 × 162 ÷ 0,75 ÷ 0,8 = 10,8 kg. Chọn C. (chú ý dùng 10 lít nên 10,8 là kg). Câu 33: Đáp án A Có 2 cách để giải nhanh bài tập này. 1 cách là dùng tỉ lệ kết hợp đồ thị. Cách 2: như sau (dùng YTHH 02) vì CO2 dùng cho đến dư nên: • tối đa 0,25 mol CaCO3 chứng tỏ chỉ có 0,25 mol Ca(OH)2 thôi. b = 0,25 mol. • Tại điểm 0,7 mol CO2, dung dịch chứa a mol NaHCO3 + b mol Ca(HCO3)2 bảo toàn C với b = 0,25 mol → có a = 0,2 mol ||→ tỉ lệ a : b = 4 : 5. Câu 34: Đáp án B Câu này có 2 thể chọn 2 đáp án Theo giả thiết, X có CTPT C3H10N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức nên X có thể là: H4NOOC-CH2-COONH4 hoặc H4NOOC-COOH3N-CH3 • Y có CTPT C3H12N2O3 là muối của một axit vô cơ nên Y có thể là: (CH3NH3)2CO3 hoặc CH3CH2NH3CO3NH4 Khi đó : 1 mol X + NaOH dư → 2 mol khí; 1 mol Y + NaOH dư → 2 mol khí Đặt nx= a, ny = b. mE = 138a + 124b = 2,62 (1) nkhí = 2a + 2b = 0,04 (2) Giải hpt (1) và (2) suy ra: a = 0,01( mol) và b =0,01 (mol) Theo giả thiết, tỷ lệ mol 2 khí sau phản ứng thu được là 1 : 3, nên loại 2 trường hợp: • X là H4NOOC-CH2-COONH4 và Y là (CH3NH3)2CO3 vì NH3 : CH3NH2 = 1 : 1 • X là H4NOOC-COOH3N-CH3 và Y là CH3CH2NH3CO3NH4 vì thu được 3 khí NH3, CH3NH2, CH3CH2NH2 Xét 2 trường hợp còn lại: Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  13. • X là H4NOOC-CH2-COONH4 và Y là CH3CH2NH3CO3NH4 H4NOOC-CH2-COONH4 + NaOH dư → CH2(COONa)2 + 2NH3↑ 0,01 0,01 0,02 CH3CH2NH3CO3NH4+NaOH dư →Na2CO3+NH3+ CH3CH2NH2↑ 0,01 0,01 0,01 0,01 → m = 2,54 gam. Đáp án B đúng • X là H4NOOC-COOH3N-CH3 và Y là (CH3NH3)2CO3: H4NOOC-COOH3N-CH3 + NaOH dư → (COONa)2 + NH3↑ + CH3NH2↑ 0,01 0,01 0,01 0,01 (CH3NH3)2CO3 + NaOH dư → Na2CO3 + 2CH3NH2↑ 0,01 0,01 0,02 → m = 2,4 gam. Đáp án A đúng Câu 35: Đáp án C Quá trình diễn ra theo thứ tự các phản ứng sau: đpdd (cực trơ, màng ngăn xốp) • 2NaCl + 2H2O ––– –→ NaOH (X) + Cl2↑ (anot) + H2↑ (catot) • CO2 (dư) + NaOH (X) → NaHCO 3 (Y) || • 1NaHCO3 + 1Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O. Vậy chất Z lại chính là NaOH Câu 36: Đáp án A Các phản ứng hóa học xảy ra: (1). 2NaOH + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NaNO3 2+ + – 3+ (2) và (4) là phản ứng: 3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO + 2H2O. (3). AgNO3 + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)3 + Ag↓. (5) Cl2 + Fe(NO3)2 → FeCl3 + Fe(NO3)3 ||→ cả 5 chất đều tác dụng được Câu 37: Đáp án A đốt 2 ancol đơn chức (hơn kém nhau 14u ⇄ 1 nhóm CH2) thu 0,42 mol CO2 + 0,6 mol H2O. ||→ hai ancol là no, mạch hở và ∑nhai ancol = nH2O – nCO2 = 0,18 mol. ||→ Ctrung bình = 7/3 ||→ đọc ra được có 0,12 mol C2H5OH và 0,06 mol C3H7OH. ||→ hai este là 0,12 mol RCOOC2H5 và 0,06 mol R'COOC3H7 có tổng khối lượng 15 gam ||→ 0,12R + 0,06R' = 1,02 ⇄ 2R + R' = 17. Nghiệm nguyên R = 1 (gốc –H) và R' = 15 (gốc – CH3). Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  14. ||→ X là 0,12 mol HCOOC2H5 và Y là 0,06 mol CH3COOC3H7) ||→ Yêu cầu %mX trong T = 0,12 × 74 ÷ 15 = 59,2%. Câu 38: Đáp án A Tránh sai lầm, tốt nhất các bạn nên đồng nhất số liệu toàn bài. Nghĩa là gấp đôi số liệu 100ml lên là 200ml và tương ứng gấp đôi các giả thiết đi cùng. → thống nhất nhé.! ♦ cho 200ml X + Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol BaCO3↓ → ∑nC trong X = 0,4 mol. mà Ctrong X gồm 0,2 mol Ctrong CO2 rồi nên rõ y = Ctrong K2CO3 = 0,2 mol. ♦ cho từ từ 200ml X + 0,3 mol HCl → 0,24 mol CO 2. Về nguyên tắc, ta phải xét 2 TH dung dịch X có gì? • TH1: X gồm KHCO3 và K2CO3. Gọi lượng phản ứng với HCl lần lượt là x, y mol. ||→ có x + 2y = 0,3 mol và x + y = n CO2↑ = 0,24 mol ||→ x = 0,18 mol và y = 0,06 mol. Tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 1 ||→ 200ml X gồm 0,3 mol KHCO 3 và 0,1 mol K2CO3 (theo bảo toàn ∑nC trong X = 0,4 mol). ||→ theo bảo toàn nguyên tố K có ngay giá trị x = 0,1 mol. Câu 39: Đáp án A 3 muối Natri của Glyxinl; Alanin và Val đều có dạng CnH2nNO2Na. Từ 0,44 mol NaOH → có 0,44 mol CnH2nNO2Na; mmuối = 45,34 gam → nC = nH2 = 1,07 mol. biết có 0,1 mol C3H6O2Na ||→ giải được 0,31 mol C2H4NO2Na và 0,03 mol C5H10NO2Na (*). ♦ Thủy phân 36 gam E + 0,44 mol NaOH → 45,34 gam muối + 7,36 gam ancol + ? H2O (1). ||→ theo BTKL có ngay mH2O (1) = 0,9 gam ⇄ nH2O ở (1) = 0,05 mol. Lại có đốt 36 gam E cho 1,38 mol H2O ⇄ nH2 trong E = 1,38 mol. ||→ Bảo toàn nguyên tố H ở (1) có: nH2 trong ancol = 0,48 mol. 7,36 gam ancol dạng CmH2m + 2O với nH = 0,96 mol ||→ giải ra 0,16 mol C2H5OH. Từ (*) ||→ 0,16 mol este phải là H2NCH2COOC2H5. Rút gọn bài tập về thủy phân 19,52 gam hỗn hợp peptit Y và Z thu được 0,15 mol Gly + 0,1 mol Ala và 0,03 mol Val. Phản ứng: Y + Z + H2O → Gly + Ala + Val (3) ||→ Thay số liệu có: nH2O ở (3) = 0,23 mol ||→ nY + Z = 0,15 + 0,1 + 0,03 – 0,23 = 0,05 mol. Chưa biết MY và MZ như thế nào nên ta gọi lại 2 peptit khác: x mol An (n-peptit) và y mol Bn + 1 ((n+1)-peptit) có x + y = 0,05 mol và xn + y(n + 1) = 0,15 + 0,1 + 0,03 = 0,28 mol → 0,05n + y = 0,28. Trang 14 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  15. n là số nguyên dương và 0 < y < 0,05 nên chặn được n = 5; thế lại có x = 0,02 mol và y = 0,03 mol. Để ý có 0,03 mol Val nên rõ 0,03 mol B6 chứa 1Val. Giả sử A5 chứa aGly và B6 chứa bGly ||→ 0,02a + 0,03b = 0,15 ⇄ 2a + 3b = 15 với a, b nguyên và a ≠ 0 ||→ a = 3 và b = 3. 3 2 3 2 Theo đó A5 là (Gly) (Ala) và B6 là (Gly) (Ala) Val ||→ Y chính là A5. ||→ Yêu cầu %mY trong E = 0,02 × 331 ÷ 36 ≈ 18,39%. Câu 40: Đáp án A Sơ đồ phản ứng và một số xử lí cơ bản (tính số mol): F e ?  m o l  0,0 9 m o l  F e : 0 ,1 0 ,6 1 m o l m o l 3 N O F e N O 3 : 0 ,1 5  H C l A l C l   H 2 O 2  N O 0 ,6 1 m o l 2 A l N H N O   4 3 0 ,0 1 5 m o l      4 7 , 4 5 5 g am + + + ♦ Bảo toàn electron mở rộng có: ∑n H = 10nNH4 + 10nN2O + 4nNO. Thay số ||→ nNH4 = 0,01 mol. ♦ Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,285 mol. ||→ BTKL cả sơ đồ có m = 47,455 + 0,285 × 18 + 0,105 × 16 × 2 – 0,61 × 36,5 – 27 – 5,6 = 1,08 gam. Trang 15 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải