Đề thi Olympic môn Toán Lớp 6 - Vòng 14
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic môn Toán Lớp 6 - Vòng 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- violympic_toan_viet_6_vong_14.doc
Nội dung text: Đề thi Olympic môn Toán Lớp 6 - Vòng 14
- VÒNG 14 BÀI THI SỐ 1 Câu 1:Kết quả sắp xếp các số – 2; – 4; 0; – 3 theo thứ tự tăng dần là: – 2 – b (2) – b < 0 (3) – b = |– b| (3) (1) (2) (1) và (2) Câu 2:Cho hai góc bằng nhau và kề nhau là . Gọi Ot là tia phân giác của góc . Khi đó = . Câu 3:Kết quả của phép tính là Câu 4:Phân số tối giản (với mẫu dương) của phân số có tổng tử và mẫu bằng Câu 6:Số phần tử của tập hợp số nguyên để phân số có giá trị nguyên là Câu 7:Phân số bằng phân số và có mẫu bằng - 12 thì có tử bằng Câu 8:Số cặp phân số bằng nhau được lập từ bốn trong sáu số - 5; - 3; - 2; 6; 10; 15 là Câu 9:Cho phân số B = . Biết giá trị của phân số là số nguyên thì tổng các giá trị của thỏa mãn là Câu 10:Biết là hai số nguyên thỏa mãn . Khi đó đạt giá trị nhỏ nhất là 1
- BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1:Giá trị của x thỏa mãn (x-2)2= 0 là Câu 2:Giá trị của x thỏa mãn (– 27 – x) – 23 = 0 là Câu 3:Tìm số nguyên , biết: 2+x=-5. Kết quả là x= Câu 4:Giá trị của x thỏa mãn (x – 25) + 18 = 0 là Câu 5:Kết quả của phép tính (– 7 + |13|) – (13 – |– 7| – 25) – (25 + |– 10| – 9) là Câu 6:Số phần tử của tập hợp các số nguyên thỏa mãn là Câu 7:Số phần tử của tập hợp A = { | và } là Câu 8:Giá trị của x thỏa mãn – 7 + x = 15 – 17 là Câu 9:Kết quả của phép tính là Câu 10:Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7; nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. Số bạn Quân đã viết là BÀI THI SỐ 3 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): 2
- =432 =25 3
- BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1:Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là Câu 2:Giá trị của biểu thức a = |b| + 2|c| khi b = 5 và c = – 3 là Câu 3:Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là Câu 4:Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn x(x + 8) = 0 (viết các số theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”) là { } Câu 5:Tổng các ước nguyên của 4 là Câu 6:Giá trị của x thỏa mãn – 7 + x = 15 – 17 là Câu 7:Số phần tử của tập hợp A = { | và } là Câu 8:Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 11 điểm trên là Câu 9:Giá trị của biểu thức |x + y| + |x| – |y| tại x = – 2 và y = – 3 là Câu 10:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn khi chia số đó cho 3 thì dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4, chia cho 11 thì dư 0. Số cần tìm là Câu 1:Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là Câu 2:Giá trị của x thỏa mãn (– 27 – x) – 23 = 0 là Câu 3:Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là Câu 4:Tìm số nguyên , biết: . Kết quả là Câu 5:Kết quả của phép tính (– 7 + |13|) – (13 – |– 7| – 25) – (25 + |– 10| – 9) là Câu 6:Kết quả của phép tính là Câu 7:Kết quả của phép tính 18.13 + 3.6.17 – 2.9.20 là Câu 8:Giá trị của x thỏa mãn – 7 + x = 15 – 17 là Câu 9:Số các số nguyên x thỏa mãn – 6 x 0 là Câu 10:Bạn Quân viết ra một số có ba chữ số. Nếu bớt số đó đi 8 đơn vị thì được một số chia hết cho 7; nếu bớt đi 9 đơn vị thì được một số chia hết cho 8; nếu bớt đi 10 đơn vị thì được một số chia hết cho 9. Số bạn Quân đã viết là Câu 2:Giá trị của biểu thức a = 2|b| – |c| khi b = – 2 và c = 11 là Câu 3:Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn (x – 1)(x + 2) = 0 (viết các số theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”) là { } Câu 5:Tổng của tất cả các số nguyên x với – 6 < x < 5 là Câu 6:Số phần tử của tập hợp các số nguyên thỏa mãn là Câu 7:Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 11 điểm trên là Câu 8:Tổng các ước nguyên của 4 là Câu 9:Số phần tử của tập hợp các số nguyên thỏa mãn là Câu 10:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn khi chia số đó cho 3 thì dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia 4