Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bộ giáo dục và đào tạo (Kèm đáp án)

pdf 12 trang thaodu 4930
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bộ giáo dục và đào tạo (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_tham_khao_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_na.pdf

Nội dung text: Đề thi tham khảo Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Bộ giáo dục và đào tạo (Kèm đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Đề thi cĩ 04 trang) Mơn thi thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: •Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. •Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước. Câu 41. Kim loại nào sau đây cĩ tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. Theo dãy điện hĩa của kim loại thì Ag cĩ tính khử yếu nhất trong các kim loại trên. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần tính chất chung của kim loại. Câu 42. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Ag. B. Na. C. Mg. D. Al. Các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: Kim loại kiềm (Li, Na, K ) và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba). Lưu ý: Mg tác dụng nước ở nhiệt đọ cao, Be khơng tác dụng với nước. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Kim loại kiềm – Kiềm thổ - Nhơm. Câu 43. Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hĩa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là A. CO2. B. H2. C. N2. D. O2. Nhiên liệu hĩa thạch gồm các Hiđrocacbon; đốt cháy → CO2 → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Hiđrocacbon (cĩ thể là Hĩa Học và mơi trường). Câu 44. Thủy phân hồn tồn 1 mol chất béo, thu được A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol. C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol. axit/base Phương trình: (RCOO)335353 C HC⎯⎯⎯⎯→ H (OH) → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Este – Lipit. Câu 45. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A. HNO3 đặc, nĩng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nĩng. Phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Sắt và hợp chất. Câu 46. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Anilin. B. Glyxin. C. Valin. D. Metylamin. Metylamin (CH3NH2) cĩ tính bazơ → làm quỳ tím hĩa xanh. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Amin – Amino axit – protein. Câu 47. Cơng thức của nhơm clorua là A. A1Cl3. B. A12(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. AIBr3. Nhơm Clorua là AlCl3. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Nhơm và hợp chất. Câu 48. Sắt cĩ số oxi hĩa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. 2+ Trong FeCl2 thì Fe cĩ số oxi hĩa Fe . → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Sắt và hợp chất. Câu 49. Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng trùng hợp? A. Propen. B. Stiren. C. Isopren. D. Toluen. Toluen (C6H5-CH3) khơng thể trùng hợp được. Propen (CH2=CH-CH3); Stiren (C6H5CH=CH2); Isopren (CH2 = C−CH = CH2) đều tham gia phản ứng trung hợp được. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Hiđrocacbon.
  2. Câu 50. Trong cơng nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Mg. B. Fe. C. Na. D. Al. Fe điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Mg, Na, Al điều chế bằng phương pháp điện phân nĩng chảy. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Đại Cương kim loại. Câu 51. Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Glucozơ (C6H12O6) → cĩ 6 nguyên tử oxi. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Cacbohidrat. Câu 52. Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường? A. Al(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Cu(OH)2. Ba(OH)2 là Hidroxit duy nhất dễ tan trong nước. Al(OH)3 dạng keo, khơng tan. Mg(OH)2 và Cu(OH)2 kết tủa. → Câu hỏi NB kiểm tra kiến thức phần Cacbohidrat. Câu 53. Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Na+, H+. D. H+, K+. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. → Câu hỏi TH kiểm tra kiến thức phần Kiềm – kiềm thổ - nhơm. Câu 54. Cơng thức của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO. Cơng thức của sắt(III) hiđroxit là Fe(OH)3. → Câu hỏi TH kiểm tra kiến thức phần Sắt và hợp chất. Câu 55. Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0. 5,6 BTNT Fe: n2n2nn0,05m8gam= = = = FeFe OFe OFe2 OFe 32 32 O 3256 3 Câu 56. Hịa tan hồn tồn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HC1 dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Mg+⎯⎯→+ 2HClMgClH 22 Phương trình: ==V0,1.22,42,24(L) 2,4 H2 =→0,1mol0,1mol 24 Câu 57. Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vơi tơi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm. Đun nĩng đều ống nghiệm, sau đĩ đun tập trung phần cĩ chứa hỗn hợp phản ứng. Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Phương trình: CH COONaNaOHCHNa+⎯⎯⎯→+ CaO CO 3423 t0 Câu 58. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước. B. Gly-Ala-Ala cĩ phản ứng màu biure. C. Phân tử Gly-Ala cĩ bốn nguyên tử oxi. D. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ. A. Sai vì anilin khơng tan trong nước B. Gly-Ala-Ala (tripeptit) cĩ phản ứng màu biure → đúng. C. Sai vì Gly-Ala (H2N-CH-CO-NH-CH2(CH3)-COOH) cĩ 3 nguyên tử oxi D. Sai vì Glyxin (NH2-CH2-COOH) khơng làm đổi màu quỳ tím → Câu hỏi TH (bài tập) kiểm tra kiến thức phần Amin – Amino axit - Peptit. Câu 59. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20.
  3. glu cose⎯⎯→ 2CO 2 80 V = 1.22,4. = 17,92(L) 90 CO2 =→0,5 1mol 100 180 Câu 60. Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số mol KOH đã phản ứng là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. GlyAla2KOHGlyKAlaKH−+⎯⎯→−+−+ O Phương trình: 2 0,1mol0,2mol→ + - Câu 61. Phản ứng hĩa học nào sau đây cĩ phương trình ion rút gọn: H + OH → H2O? A. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. B. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O. C. KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O. D. Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O. Câu 62. Chất rắn X vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. X là tinh bột: vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội. Y là Glucozơ Thủy phân tinh bột (lên men hoặc xúc tác) thu được glucozơ. → Câu hỏi VD kiểm tra kiến thức phần Cacbohidrat. Câu 63. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhúng dây thép vào dung dịch HC1 cĩ xảy ra ăn mịn điện hĩa học. B. Nhơm bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường do cĩ lĩp màng oxit bảo vệ. C. Thạch cao nung cĩ cơng thức CaSO4.2H2O. D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hồn tồn trong dầu hỏa. A. Đúng vì thỏa điều kiện ăn mịn: Nhúng dây thép (Fe-C) vào dung dịch HCl B. Đúng vì nhơm bền do cĩ màng oxit bảo vệ C. Sai vì thạch cao nung cĩ cơng thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5HO → sai. (ngậm 2 nước là thạch cao sống, khan là khơng ngậm nước). D. Đúng vì Na dễ bĩc cháy trong nước và khơng khí nên được bảo quản bằng cách ngâm nhìm hồn tồn trong dầu hỏa → Câu hỏi VD kiểm tra kiến thức phần Tổng hợp Vơ Cơ. Câu 64. Thủy phân este X cĩ cơng thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là A. etyl propionat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat. C4H8O2 thủy phân thu được etylic → CTCT X là: CH3COOC2H5 → Etyl axetat → Câu hỏi TH kiểm tra kiến thức phần Este - lipit. Câu 65. Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HC1, AgNO3, H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số trường họp sinh ra muối sắt(II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Các phương trình: • Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu • Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 • Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 66. Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), poli(metyl acrylat), poli(etylen terephtalat), nilon-6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Phương pháp điều chế: • Poli(vinyl clorua): trùng hợp CH2=CH–Cl.
  4. • Poli(metyl acrylat): trùng hợp CH2=CHCOOCH3. • Poli(etylen terephtalat): trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic. • Nilon–6,6: trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. Câu 67. Để hịa tan hồn tồn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH IM. Giá trị của V là A. 20. B. 10. C. 40. D. 50. Al O2NaOHNaAlOH+⎯⎯→+ O 2322 0,02 1,02 ===V0,02(L)20mlNaOH =→0,010,02 1 102 Câu 68. Thực hiện phản ứng este hĩa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hĩa là A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%. C2533252 H OHCH+⎯⎯→+ COOHCH COOC HH O 4,4 0,05mol0,05mol = 88 0,05.46 Hiệu suất phản ứng: .100= 50% 4,6 Câu 69. Cho 0,56 gam hỗn hợp X gồm C và S tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nĩng, thu được 0,16 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2. Mặt khác, đốt cháy 0,56 gam X trong O2 dư rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dung dịch Y chứa 0,02 mol NaOH và 0,03 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 3,64. B. 3,04. C. 3,33. D. 3,82. Cách 1. Lập tỷ lệ kép C NO2 0,56gam X + HNO0,16mol3 ⎯⎯→ SCO 2 12x + 32y = 0,56 C x molx0,02 = Ta cĩ: ⎯⎯⎯⎯→BTelectron 4x + 6y = 0,16 - x S ymoly0,01 = n NO2 Gộp SO2, CO2 thành XO2 (0,02 + 0,01 = 0,03 mol) − n 0,020,035+ HXO3 T === OH tạo cả n0,033 XO2− XO2 3 −− XOOHHXO23+⎯⎯→ Phương trình =−=−=nnn0,05 0,03− 0,02mol −−2 H22 OXO OH XO2OHXOH232+⎯⎯→+ O (cĩ thể giải hệ tìm ra H2O) BTKL: 0,02.40+++= 0,03.56 + 0,02.44 = 0,01.64 m 0,02.18 m 3,64 Cách 2. Dùng BTĐT trong dung dịch giả định (tách ghép trong dung dịch CO2− 3 CO2− 0,02 2− 3 SO3 2− SO 0,01 −2 − + 3 HCO33⎯⎯→ CO + H + Xác định đã tạo hai muối dung dịch gồm dung dịch ảo Na 0,02 HSO−⎯⎯→ SO2 + − H + 33 K+ 0,03 Na+ 0,02 H+ + K 0,03 BTĐT: H+ 0,01mol⎯⎯⎯→BTKL = m 3,64gam
  5. Câu 70. Xà phịng hĩa hồn tồn m gam hỗn họp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5. Hiđro hĩa hồn tồn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn họp Y. Nếu đốt cháy hồn tồn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84. CH COONa :3x +NaOH 17x 12 x ⎯⎯⎯→+ XCHCOONa 1531353 : 4xC H (OH) CH COONa :5x 4x 17y + H (CHCOO)1735335 C H:8x m gam E ⎯⎯→ ⎯⎯⎯→2 68,96 gam Y 4x (CHCOO)1531335 C4 H : x O2 CO ⎯⎯6,14mol⎯→ 2 HO2 (CHCOO)1735335 C H :8x 1 68,96 gam Y += =890.8x806.4x68,96x (C1531335 HCOO) C H : 4x 150 Cách 1. BTNT thuần 11 BTNT C: nnn57.8.51.4.4,4mol= =+= COCtrongECO22150150 =nC trong Y BTNT O: n2n2nnn3,96mol+=+ = OtrongEOCOH OH O2222 1 6,144,4 12x.6= 12 6 150 BTKL: m6,14.324,4.443,96.18m68,4gamEE+=+ = Cách 2. Tương quan chênh lệch giữ đốt cháy Y và E. CHO8xmol571106 Hỗn hợp Y gồm: CHO4xmol51986 (4.57+−= 110 2.6).8 x4n O2 1 4x+ y −= 2z n4n ( ) Cx H y O z NO t2 150 BT electron khi đốt Y: ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ = n6,28molO choY (4.51+−= 98 2.6).4 x4n 2 O2 1 150 pt cháy Giữa E và Y chỉ khác nhau số H ⎯⎯⎯→4H + O ⎯⎯→22 2H O 1 Một nguyên tử H cháy cần molO =−= n4(6,28 = 6,14)0,56molm0,56gam 4 2 HH =−=m68,96E 0,56 68,4gam Cách 3. Tách -ghép chất
  6. Câu 71. Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 cĩ xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hồn tồn Cu(NO3)2 tạo thành Cu. (c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư. (d) Trong cơng nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày. (e) Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nĩng chảy AlCl3. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (a) đúng. Kết tủa Al(OH)3 khơng tan trong dung dịch NH3 dư. (b) sai. Sản phẩm tạo thành là CuO, NO2 và O2. (c) đúng. Tỉ lệ NaOH/Al bằng 2/1 nên hỗn hợp tan hết trong nước dư. (d) đúng. NaHCO3 cĩ tác dụng trung hịa axit HCl trong dạ dày khi axit này cĩ nồng độ quá cao. (e) sai. Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nĩng chảy Al2O3. Chọn đáp án A. Câu 72. Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nĩng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y khơng hịa tan được Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit z cĩ phản ứng tráng bạc. B. Oxi hĩa Y bằng CuO dư, đun nĩng, thu được anđehit hai chức. C. Axit T cĩ đồng phân hình học. D. Cĩ một cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. X: CH2222 =CHCOO−−−− CH CH CH OOCH Y : HO−−−− CH CH CH OH 222 Z:HCOOH T:CH2 =CHCOOH A. đúng. Axit fomit cĩ nhĩm –CHO trong phân tử nên cĩ phản ứng tráng bạc. B. đúng. Sản phẩm oxi hĩa là CH2[CHO]2. C. sai. Axit acrylic khơng cĩ đồng phân hình học. D. đúng. Chọn đáp án C. Câu 73. Nung nĩng a mol hỗn họp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn họp Y cĩ tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hồn tồn Y, thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,30.
  7. Cách 1. BTNT thuần Vì nn Y chỉ chứa các hydrocacbon CO22 H O 4,1 BTKL trong Y: m= m + m m = 4,1gam n = = 0,1mol YCHYY 20,5.2 0,3.12 0,25.2 xyza++= x = 0,05 C22 Hx mol BTNTC ⎯⎯⎯→+= 2x4y0,3 y = 0,05 Hỗn hợp gồm C44 Hy mol ⎯⎯⎯⎯→+=BTNTH2 x2y0,25 z = 0,1 Hz mol 2 BTCtrongY ⎯⎯⎯⎯→+= xy0,1 a = 0,2 Cách 2. Tách -ghép Câu 74. Dan từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị: Giá trị của m là A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,00. 3m nCO = n−− − n2 = 0,02 − 7V Ta cĩ: 2 OH CO3 100 V = 0,002(L) m = 0,2gam m= 100V Câu 75. Cho các phát biếu sau: (a) Thủy phân hồn tồn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ. (b) Thủy phân hồn tồn các triglixerit luơn thu được glixerol. (c) Tơ poliamit kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. (d) Muối mononatri glutamat được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt). (e) Saccarozơ cĩ phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (a) đúng. Tinh bột và xenlulozo cĩ mắc xích là glucozo. (b) đúng. Chất béo hay triglixerit là trieste của glixerol và axit béo. (c) đúng. Các poliamit cĩ liên kết CO–NH trong phân tử dễ bị thủy phân trong mơi trường kiềm và axit. (d) đúng.
  8. (e) sai. Saccarozo khơng cĩ phản ứng tráng bạc. Chọn đáp án B. Câu 76. Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng thay đổi), thu được dung dịch Y cĩ khối lượng giảm 17,5 gam so với khối lưọng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m - 0,5) gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi khơng đáng kể. Giá trị của x là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35. Phân tích: H+ - vì dung dịch sau điện phân tác dụng Fe tạo khí NO trong dung dịch sau điện phân cĩ chứa − NO3 Và dùng thanh Fe nên chỉ thu Fe2+. - 2+ - đề đã cho Cl và H2O bên anot tham gia điện phân nên khả năng Cu cịn dư =m17,5dd gam NO mmKL =− 0,5 gam Cu(NO ) x mol Na + 32 đpdd Na + ⎯⎯⎯→ + +thanh Fe NaCl 0,2mol dd H ⎯⎯⎯⎯→ Fe2+ NO− 3 − NO3 Bước 1. Xử lý số liệu bài tốn AnotCatot  −+2 2ClCl2eCu2eCu⎯⎯→++⎯⎯→2 BTelectron 0,20,2a2a2a→→⎯⎯⎯⎯→=+ 4y 0,2 (1)  2H OO4H4e⎯⎯→++ + 22 y4y→  Theo đề: =++ +=mmmm32y64a10,4(2) dd Cusinh raOCl 22 17,5 64.a 32y71.0,1 a0,15= Giải hệ (1), (2): =n0,1mol+ y0,025= H sinh ra 2+ Cux0,15molcịn − + Na Dung dịch thu được gồm + H0,1mol − BTNT NO3 − ⎯⎯⎯⎯→ NO3 Bước 2. Giải quyết bài tốn Dùng CT liên hệ: 8nS+ n+ = 2n H + 2n Otrong oxit + 2n CO + n − + 4n NO + 2n NO + 10n + + 10n N O + 12n N H2 3 OH 2 NH4 2 2 =n 4n = n 0,025mol ⎯⎯⎯⎯→BTelectron 3n + 2n = 2n n =− x 0,1125 H++NO NO NO Cu2 Fethamgia Fethamgia 0,1 0,025 x− 0,15 Theo đề: mthanh Fe = mFethamgia − m Cu sinh ra x = 0,35 0,5 56(x−− 0,1125) 64(x 0,15) Câu 77. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hĩa chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
  9. Bước 2: Đun sơi nhẹ hỗn họp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn họp khơng đổi rồi để nguội hỗn họp. Bước 3: Rĩt thêm vào hỗn họp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nĩng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn họp. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sau bước 3, thấy cĩ lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. B. Thêm dung dịch NaCl bão hịa nĩng để làm tăng hiệu suất phản ứng. C. Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra. D. Trong thí nghiệm này, cĩ thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bơi trơn máy. A. sai. Lớp chất rắn màu trắng là glixerol. B. sai. NaCl cĩ tác dụng tách muối ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng do xà phịng khơng tan trong muối và nổi lên trên do dung dịch sau khi thêm NaCl cĩ khối lượng riêng lớn hơn muối. C. đúng. Nếu khơng cĩ nước, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng khơng thể xảy ra. D. sai. Dầu bơi trơn máy cĩ thành phần chính là các hiđrocacbon, khơng bị thủy phân trong mơi trường kiềm. Chọn đáp án C. Câu 78. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đĩ cĩ hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hồn tồn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nĩng tồn bộ Y với H2SO4 đặc, thu đưọc tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este cĩ phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%. - Xử lý ancol BTKL: 3,82m3,38m+=+NaOHancol Mà ta cĩ: nnaancolNaOH mol== 2ROHROR⎯⎯→ + H O 2 a a → 2 BTKL: a m1,99= =+ + 18.m1,99 ⎯⎯⎯→+=++ 9a3,82 40n3,38 = 1,99thayvào 9a n0,05 mol ROHROHNaOHNaOH 2 C25 H OH : a a+ b = 0,05 a = 0,04 Ta cĩ: 0,025.(2R+ 16) = 1,99 R = 31,8 C37 H OH : b 29a+ 41b = 0,05.31,8 b = 0,01 ⎯⎯⎯→+=+=BTKL 3,82 32n18n44.0,16n0,185 OH222 OO - Xử lý đốt cháy X: BTNTO ⎯⎯⎯→+=+0,05.22nn0,16.2 n0,15HO= OH22 O 2 NHẬN THẤY: nnnn =−− CtrongC H OHCOO ==0,05 n−− Ctrongmuối CO2 2 5C trong C H OH 37 HCOONa Các muối cĩ dạng: và NaOOC− COONa nNaOOC− COONa= 0,16 − 0,15 = 0,01mol n HCOONa = 0,03 mol HCOOC25 H 0,02mol 0,02.74 Các este trong X C H OOC− COOC H 0,01 mol %m = .100 = 38,74% 2 5 2 5 HCOOC25 H 3,82 HCOOC37 H 0,01 mol Cách 2.
  10. nxnxm1,9918.0,5xNaOHancolancol=⎯⎯→=⎯⎯→=+ BTKL : 3,8240x3,381,9918.0,5xx0,05+=++⎯⎯→= 1,9918.0,5.0,05+ C25 H OH 0,04 M48,8==⎯⎯→ ancol 0,05 C37 H OH 0,01 n0,16= C CO2 0,16 Xn0,1 O =⎯⎯→ H2 O 0,15 n0,3= H HCOONa 0,03 n0,16(0,04.20,01.3)0,05nMuốiC/muốiCOO=−+==⎯⎯→ (COONa)2 0,16 - 0,15 = 0,01 HCOOC H 0,02%m38,74%⎯⎯→= 25 Este HCOOC37 H 0,01 (COOC H ) 0,01 25 2 Câu 79. Đốt cháy hồn tồn 6,46 gam hỗn họp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn họp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn họp chất rắn khan T. Đốt cháy hồn tồn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 160. B. 74. C. 146. D. 88. Phân tích - theo đề MX < MY < MZ < 248 este tối đa là este 3 chức (vì 3 gốc -COO cĩ M =132) +0,235molO2 ⎯⎯⎯⎯⎯→ 5,376(L)CO2 0,24mol 2ancol X 6,46 gam E Y ⎯⎯→ +NaOH −COONa CO2 Z ⎯⎯⎯→ T C0,18gam⎯⎯→ H O 2 H 0,01mol Na CO 23 BTKL: 6,460,235.320,24.44+=+ = 18nn0,19mol H22 OH O BTNT O: 120 2n0,235.2+=+ = = == 0,24.2 0,19 n0,1 n0,1 n0,1.0,12mol −COOCOONaOHthamgiaNaOHb −− − đ 100 −COONa 0,1mol CO2 C Xét muối ⎯⎯→ 0,01molH2 O H Na CO 23 NaOH0,02molcịn (COONa)2 0,05mol Ta cĩ: 2n= n trong muối khơng H C H2 O NaOHcịn NaOH BTKL Xác định ancol: ⎯⎯⎯→mancol = 6,46 + 0,1.40 − (0,05.134) = 3,76gam
  11. X :(COOCH)M1183X = 3,76 CHOH3 = M =37,6 = Y :(COO)(CH)(CH)M1322325Y 0,2 CHOH25 Z: (COOCH)M14625Z = Câu 80. Hỗn họp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nĩng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn họp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 31,35%. B. 26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%. XC: HOnn2242 N+ : 0,07mol 18,24 gam một muối E + NaOH ⎯⎯→ Y :Cmm HO232+ N : 0,05mol 7,152ga m mi a n Cách 1: Tìm cơng thức của X, Y. X là muối của axit đơn với amin 2 chức. RCOONH3 R1 : 0,07 mol RCOONH3 RCOONH32 R: 0,05 mol 18,24 MMRCH== = −9629: RCOONaR 0,19 25 XC: (CO): HONHC253 224 0,07 Hmol 0,07(32)0,05(16)7,15RR12+++= YC:CO: HONH25337 0,05 C Hmol +=0,070,054,11RR12 0,05133 RC124= H28() %10031,35%mY = = 21,21 RC237= H43() Cách 2: Biện luận tìm cơng thúc phân tử Cách 3. + Xét muối: 0,19(R+67) = 18,24 => R = 29 Vậy muối là C2H5COONa + Đặt mol: CnH2n+2O4N2: a (mol) và chất Y: CmH2m+3O2N: b (mol) cĩ hệ
  12. a+ b = 0,12 a = 0,07 7,15 0,07.MR(NH )+ 0,05.59 = 7,15 M R(NH ) = 60 + M = = 59,58 2 2 2 2 2a+ b = 0,19 b = 0,05 0,12 A min :C2 H 4 (NH 2 ) 2 0,05.133 + ==%m0,3135 C25337 H COOH NC H 18,247,150,19.22+− Cách 4. nn0,19== H2 ONaOH BTKL : m18,247,150,19.180,19.4021,21E =++−= nn0,12n0,07+== XYX ⎯⎯→ 2nn0,19n0,05XYY+== ⎯⎯→+++=0,07.(14n96)0,05.(14m49)21,21 n8= ⎯⎯→+=⎯⎯→7n5m86 m6C=⎯⎯→⎯⎯→= HO N%m31,35 6152Y