Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin – Amino axit – Peptit – Protein

doc 44 trang thaodu 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin – Amino axit – Peptit – Protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chuyen_de_3_amin_a.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề 3: Amin – Amino axit – Peptit – Protein

  1. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN I. Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin ● Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO 3, H2SO4, CH3COOH, CH2=CHCOOH . Bản chất của phản ứng là nhóm chức amin phản ứng với ion H tạo ra muối amoni. (Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3). + Các amin no còn phản ứng được với dung dịch muối của một số kim loại tạo hiđroxit kết tủa. ● Phương pháp giải bài tập về amin chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Đối với các amin chưa biết nhóm chức thì lập tỉ lệ t = số mol H+ : số mol amin để suy ra số nhóm chức amin Ví dụ 1: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam. HD: bảo toàn khối lượng m(amin) + m(HCl) = m(muối) Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? Ví dụ 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. Ví dụ 3: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là : A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. II. Phản ứng của amin với HNO2 ● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của amin với axit nitrơ : Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ. Ví dụ : Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 - 5 oC) cho muối điazoni : ● Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng. III. Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm ● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit dung dịch kiềm : + Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là : Khi hợp chất đó phản ứng với dung dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím. + Các loại muối amoni gồm : SƯU TẦM
  2. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3 .Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N2; muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng : muối axit là CnH2n+5O4NS; muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S; muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng : muối axit là CnH2n+3O3N; muối trung hòa là CnH2n+6O3N2. - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH . Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N; Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân tử là C nH2n+1O2N. ● Để làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của muối amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của chất rắn là muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính toán. Ví dụ 1: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric. Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3. Phương trình phản ứng : C2H5NH3NO3 + NaOH C2H5NH2 + NaNO3 + H2O (1) Ví dụ 2: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4. (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O (1) Ví dụ 3: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. SƯU TẦM
  3. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Hướng dẫn giải Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH3NH3)2CO3. Phương trình phản ứng : (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O (1) Ví dụ 4: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Hướng dẫn giải Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3. Ví dụ 5: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam. Theo giả thiết suy ra A là muối amoni, khí Y là NH3 hoặc amin. Vì MY < 20 nên Y là NH3. Từ đó suy ra X là CH3COONH4. Ví dụ 6: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là : A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat. Theo giả thiết suy ra X là muối amoni, đặt công thức của X là RCOONH3R’. Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với hiđro bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Cách 1 : Tính theo phương trình phản ứng kết hợp với sơ đồ đường chéo Hỗn hợp Z gồm 2 khí có tính bazơ đó là NH 3 và CH3NH2. Vậy hỗn hợp X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3. Cách 2 làm theo phương pháp bảo toàn khối lượng thì ngắn gọn hơn Đạt ct trung bình RCOOH3 NR IV. tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy SƯU TẦM
  4. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com - Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có  Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ  Amin đơn chức : CxHyN  Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2  Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz  Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận. Theo Tỉ lệ : x : y : z  Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa ra CT đúng Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ  Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.  Khi đốt cháy n n , ta lấy : n - n = 1,5n H2O CO2 H2O CO2 amin Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2 PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 + (n+3/2)H2O + N2 x mol n.x mol (n+3/2).x mol  Ta lấy n n 1,5x 1,5n H2O CO2 amin n 1,5.n  Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n = CO2 CO2 n n n a min H2O CO2 Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức + Có 1 lk , Có 2 lk , Chứng minh tương tự  Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết n và n . thì ta có CT sau CO2 N2 Vì amin đơn chức => có 1 N . Áp dụng ĐLBT nguyên tố N => n 2n amin N2 n n  Mà n hoặc n = CO2 n(n) CO2 n 2n amin N2 ● Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin : Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol nC : nH : nN. Đối với bài toán đốt cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O2 và O3 thì nên quy đổi hỗn hợp thành O. SƯU TẦM
  5. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com V/ XÁC ĐỊNH CTPT AMIN – AMINO AXIT BẤT KÌ DỰA VÀO P.Ư ĐỐT CHÁY HƯỚNG DẪN : CTTQ của một dẫn xuất chứa O,N của hiddrocacbon : CnH2n+2-2k+tOxNt ( đặt là A) thì có công thức : (k-1-0,5t).nA = nCO2 –nH2O với k là độ bất bão hòa Độ bất bão hòa là đại lượng đặc trưng cho độ không no của hợp chất hữu cơ , = tổng số liên kết pi + vòng trong hợp chất hữu cơ. Công thức tính k = {[số nguyên tử.(hóa trị của nguyên tố - 2)] + 2} : 2 Như vậy amin no, đơn chức mạch hở thì SƯU TẦM
  6. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (k-1-0,5t).nA = nCO –nH O  n - n = 1,5n vì k=0; t=1 . 2 2 H2O CO2 amin Aminoaxit no, mạch hở có một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH là : nA = (nH2O - nCO2 ) : 0,5 vì t=1 ; k=1 Tương tự như với trường hợp đốt cháy peptit , điều quan trọng là phải xác sđịnh đúng số k và t trong peptit Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp nhau cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2 thu được N2 ; H2O ; và 0,16 mol CO2 .CTPT hai amin là A. C3H9N và C4H11N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và CH5N D. CH5N và C2H7N (trích đề thi thử chuyên ĐH Vinh) HD: bảo toàn nguyên tố O : 2nO2=2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,34 mol Sử sụng công thức (k-1-0,5t)n(amin)= nCO2 –nH2O => n (amin) = 0,12 => số C trung bình = 1,333 Ví dụ 2: cho X là axitcacboxylic, Y là amino axit phân tử có 1 nhóm –NH2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hh gồm X và Y thu được khí N2 , 15,68 lít khí CO2 (đktc) ,14,4 gam H2O. Mặt khác 0,35 mol hh trên phản ứng với m gam HCl vừa đủ. Giá trị của m là: A.6,39 B. 4,38 C. 10,22 D. 5,11 ( trích đề TSCĐ 2013 khối A và B) HD : Ta có số C trung bình = nCO2 : nhh= 1,4=> X là HCOOH vì Y là amino axit nên phải chứa ít nhất 2C Khi dốt cháy HCOOH (k=1) thu được số mol CO2 = số mol H2O Mà theo đề bài thì nH2O = 0,8 > nCO2 = 0,7 => amino axit phải là no, có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 (đề cho) Công thức của Y là CnH2n+1NO2 Ap dụng công thức : n(a.a) = ( nCO2 –nH2O ) : (k-1-0,5t) = (0,7-0,8) :( 1-1-0,5)= 0,2 mol Số mol a.a trong 0,35 mol là : 0,35.0,2 :0,5 =0,14 => m= 5,11gam C.PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT 1. Phản ứng thủy phân của Peptit: a. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứng tạo các - aminoaxit ( có thể thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo) H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn tạo các peptit nhỏ hơn (có mạch ngắn hơn) Cách giải : Cần nhớ một số quy luật như sau Thứ nhất thủy phân trong môi trường axit ( vd : HCl) n-peptit + (n-1)H2O + n HCl muối thường Áp dụng ĐLBTKL để tính SƯU TẦM
  7. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Ví dụ 1: Lấy 8,76gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M. Thể tích dd HCl tham gia phản ứng là : A.0,12 lít B. 0,24 lít C.0,06lít D. 0,1 lít (trích đê thi thử chuyên Nguyễn Huệ - Hà nội ) Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 7,82 gam. B. 8,15 gam. C. 16,30 gam. D. 7,09 gam HD:ta có : n-peptit + (n-1)H2O + n HCl muối Đầu tiên : sơ đồ : đi peptit + H2O các a.a (1) Các A.a + HCl muối (2) Đối với bài này : đipeptit + H2O + 2 HCl muối Bảo toàn KL cho (1) m(đipeptit) +m(H2O) = m(aminoaxit)=> m(H2O)=3,6 gam=> số mol=0,2 mol n(HCl) =2n(H2O)= 0,4 mol BTKL với (2): m(muối) = 1/10[m(aminoaxit) + m(HCl)]=7,82 Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 203,78 gam. B. 275,58 gam. C. 291,87 gam. D. 176,03 gam Thứ hai thủy phân trong môi trường bazo ( vd : NaOH hoặc KOH hoặc hỗn hợp gồm NaOH và KOH) n-peptit + nNaOH muối + H2O ví dụ 1: thủy phan hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X ( được tạo nên từ hai - aminoaxit có dạng H2N-CxHy-COOH ) bằng dd NaOH thu được 6,38g muối . Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối . Giá trị của m là A.6,53 B. 8,25 C. 5,06 D.7,25 ( trích đề TSĐH 2014 khối A) HD: Ta có : tripeptit + 3NaOH muối + H2O x 3x x BTKL: mX + mNaOH = m Muối + m Nước 4,34 + 3x.40 = 6,38 +18.x => x=0,02 Mặt khác : tripeptit +2 H2O + 3 HCl muối 0,02 0,04 0,06 BTKL : m Muối = mX + m Nước + m HCl = 4,34 + 0,04.18 + 0,06.36,5= 7,25 Ví dụ 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 66,00. B. 44,48. C. 54,30. D. 51,72. ( trích đề TSĐH 2012 khối B) SƯU TẦM
  8. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com HD: tripeptit + 3NaOH muối + H2O 2a 6a 2 a tetrapeptit + 4NaOH muối + H2O a 4a a n NaOH = 10 a= 0,6 => a=0,06; nH2O = 3a = 0,18 BTKL : m(X,Y) + m NaOH = m Muối + m H2O => m= 51,72 Ví dụ 3: X là đipeptit Ala- Glu , Y là tripeptit Ala-ala-Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol X và 2a Y với dung dịch NaOH (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 45,6 B. 40,27 C. 32,12 D. 38,68 (trích đê thi thử chuyên Nguyễn Huệ - Hà nội ) HD: Ala- Glu + 3NaOH muối + 2H2O a 3a 2 a Ala-ala-Gly + 3NaOH muối + H2O 2a 6a 2 a BTKL m(X,Y) + m NaOH = m Muối + m H2O  218a + 217.2a + 9a . 40 = 56,4 + 4a.18=> a = 0,06 => m (X,Y) = 218a + 217.2 a= 32,12gam Như vậy trường hợp này không theo quy luật trên do có Glu , trong phân tử Glu còn 1 nhóm COOH nữa, nó td với dd NaOH tạo muối và 1 H2O nữa nên ta được Ala- Glu + 3NaOH muối + 2H2O Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit: Công thức : H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/mol H[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/mol 2.TRƯỜNG HỢP THỦY PHÂN PEPTIT TẠO CÁC PEPTIT NHỎ HƠN Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. Hướng dẫn: % O = (mO.100):mA ,  42,67= (16.2).100: MA=> MA =75 ( giải thích :do trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH) có 2 nguyên tử O nên 16.2 ) Suy ra : A là Glyxin ( H2NCH2COOH) SƯU TẦM
  9. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Công thức của Tetrapeptit là Gly – Gly – Gly – Gly với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = X Ghi sơ đồ phản ứng : (X)4 (X)3 + X 0,15 0,15 0,15 mol (X)4 2 (X)2 0,3 0,6 mol (X)4 4X 0,3 1,2 mol Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol m = 0,75.246 =184,5(g) Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g). Hướng dẫn: Cách 1: như quy luật giải ở trên (quy luật thứ nhất) Cách 2: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO) mX mA Áp dụng ĐLBTKL nH2O = 0,905(mol) mH2O = 16,29 gam. 18 4 4 Từ phản ứng nX=n H2O = .0,905(mol) 3 3 Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl 4 Áp dụng BTKL m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .0,905(mol) .36,5 = 203,78(g) 3 Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g). SƯU TẦM
  10. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Hướng dẫn: 14 18,667 Ta có %N = MX 75 X là Glyxin MX 100 Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH và có M = 435g/mol. (Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli) 0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358 Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol) D .PHẢN ỨNG CHÁY CỦA PEPTIT HƯỚNG DẪN CÁCH 1: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH2 ) và 1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh. C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? VÍ DỤ 1: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol) Hướng dẫn: Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y). Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 n = 2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 . 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) p = 9. nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) CÁCH 2 : sử dụng công thức tính nhanh : SƯU TẦM
  11. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CTTQ của một dẫn xuất chứa O,N của hiddrocacbon : CnH2n+2-2k+tOxNt ( đặt là A) thì có công thức : (k-1-0,5t).nA = nCO2 –nH2O với k là độ bất bão hòa Ví dụ 1: ( trích đề TSĐH 2013 khối B) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55. HD: cách 1 : X là tripeptit có CTPT C3nH6n-1O4N3 ;Y là tetra peptit C4nH8n-2O5N4 BTN tố C và H : nCO2=4n.nY = 4n.0,05=0,2n ; nH2O = (4n-1).nY = 0,05.(4n-1) mCO2 + mH2O = 36,3 => n =3 => X : C9H17O4N3 bảo toàn nguyên tố C trong đôt cháy Y : nCO2= 9.nY=0,09 mol =>mBaCO3 =0,09.197 =17,73 Cách 2 : áp dụng công thức ta có : (k-1-0,5t).nY = nCO2 –nH2O t=4(do có 4 nguyên tố N),k=4 (do có 5 liên kết pi trong C=O) thay số vào ta được (4-1-0,5.4).0,05= nCO2 –nH2O (1) Mặt khác ta có : 44nCO2 + 18nH2O = 36,3 (2) giải hệ gồm (1) và (2) ta có : nCO2 = 0,6  Số C trong Y = nCO2 : nY = 0,6 : 0,05 = 12 , mà Y là tetra peptit nên => số C trong a.a tạo nên peptit là 12 : 4=3 => số C trong tripepetit là 3.3=9 => số mol CO2 do đốt cháy 0,01 mol X là : 0,01.9= 0,09 => số gam kết tủa là 0,09.197 = 17,73 gam Ví dụ 2: ( trích đề TSĐH 2010 khối B) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm - NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45. B. 60. C. 120. D. 30. Ví dụ 3: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,1 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 47,8 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,3 mol X thì cần bao nhiêu mol O2 A. 2,8 B. 2,025 C. 3,375 D. 1,875 ( trích đề thi hsg tỉnh thái bình ) PHẦN II: BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3. Bài 2: Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m? a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6. SƯU TẦM
  12. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam. Bài 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam. Bài 5: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là a 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam. Bài 6 Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? a. 45. b. 120. c.30. d.60. Bài 7: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol. Bài 8:Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOH Bài 9: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : a. 231. b. 160. c. 373. d. 302. Bài 10: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : SƯU TẦM
  13. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 11: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : a. tripeptthu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 12: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : a. 103. b. 75. c. 117. d. 147. Bài 13: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam. Bài 14: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là : a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. Bài 15: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : a. 453. b. 382. c. 328. d. 479. Bài 16:Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC). Bài 17: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000. Bài 18: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe- Gli. Xác định CTCT của Petapeptit? Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. SƯU TẦM
  14. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-Phe Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. Bài 20: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val. Bài 21: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Bài 22: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? hủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Bài 23: Thuỷ phân hợp chất : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? a. 3. b. 4. c. 5. d. 2. Bài 24: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH. a. 2. b. 3. c. 4. d. 5. Bài 25: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. SƯU TẦM
  15. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : - a. dd HCl. b. Cu(OH)2/OH c. dd NaCl. d. dd NaOH. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi cácα -aminoaxit có một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là: A. 9. B. 16. C. 15. D. 10. Câu 2: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val . Xác định giá trị của m? A. 57,2 B. 82,1 C. 60,9 D. 65,2 Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam. B. 20,735 gam. C. 20,375 gam. D. 23,2 gam. Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol Bài 5 Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là: A. 103B. 75. C.117. D.147. Bài 6 Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? SƯU TẦM
  16. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. H2N(CH2)2COOH. B. H 2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH D. H 2NCH(C2H5)COOH Bài 7: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. Câu 8. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là : A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là : A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59. Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm – COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sp gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% ), sau phản ứng cô cạn dd thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 9,99 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam D. 107,1 gam Câu 11: Clo hóa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 12. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là: A. 64,86 gam. B. 68,1 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam Câu 13: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40 B. 80 C. 60 D. 30 Câu 14.Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5 Câu 15: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60. SƯU TẦM
  17. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 16(Chuyên KHTN HN – 2014 ) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- tronh hai phân tử X,Y là 5)với tỷ lệ số mol n X:nY=1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam analin .m có giá trị là: A. 104,28 gam B. 109,5 gam C. 116,28 gam D. 110,28 gam. Câu 17: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A. A. 4:5 B. 3:5 C. 4:3 D. 2:1 Câu 18: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là: A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. Câu 19: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là: A. C9H17N3O4. B. C6H11N3O4. C. C6H15N3O6. D. C9H21N3O6. Câu 20: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: A.185,2gamB.199,8gam C. 212,3gam D. 256,7gam Câu 21: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin thu được. X là: A. tripeptit. B. đipeptit C. tetrapeptit. D. pentapeptit. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit mạch hở A có chứa một nhóm −COOH và một nhóm −NH2 thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn m g X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn .Giá trị của m là: A. 7,56 B. 6,93 C. 5,67 D. 9,24 Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-Gly-Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là: A. 15%. B. 11,2%. C. 20,29%. D. 19,5%. Câu 24. Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit (đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm - và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol , chỉ thu được , và 0,11 mol . Giá trị của m là: A. 3,89.B. 3,59.C. 4,31.D. 3,17. SƯU TẦM
  18. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai - amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806. Câu 28: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5 Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là: A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. Câu 30: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1510,5 gam. B. 1120,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam. Câu 31: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng o về 136,5 C thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là: A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1. Câu 32: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 98,9 gam. B. 94,5 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam. Câu 33: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C xHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60. Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là: A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. Câu 35 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? SƯU TẦM
  19. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 42,67 gamB.36,00 gam C. 30.96 gam D.39,90 gam. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol tripetit của một aminoaxit thu được 1.9mol hỗn hợp sản phẩm khí.Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc,nóng.Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3.36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g , bình 2 thu được mg kết tủa.Mặt khác để đốt cháy 0.02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O2.Gía trị của m và V là: A. 90g và 6.72 lít B. 60g và 8.512 lít C. 120g và 18.816 lít C. 90g và 13.44 lít Câu 37: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S-? A. 44. B. 50. C. 46. D. 48. Câu 39: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4 Câu 40: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Gly – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Glu – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 420,75g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 279,75 B. 298,65 C. 407,65 D. 322,45 Câu 41: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm - COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 98,9 gam. B. 107,1 gam. C. 94,5 gam. D. 87,3 gam. Câu 42. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là: A. 77,04 gam.B. 68,10 gam. C. 65,13 gam D. 64,86 gam. Câu 43: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kê tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N 2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là: A. 6B.12C. 4D. 8 Câu 44: Khi thỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và 22,5 gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 69 B. 75C. 72D. 78 SƯU TẦM
  20. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 45: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit thu được 82,08 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là: A. 54,27 gam. B. 108,54 gam. C. 135.00 gam. D. 67,50 gam. Câu 46: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 161 gam B. 159 gam C. 143,45 gam D. 149 gam Câu 47. Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α – aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này . A. giảm 32,7 gamB. giảm 27,3 gam C. giảm 23,7D. giảm 37,2 gam. Câu 48. Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng một lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là: A. 9 B. 10 C. 18 D. 20 Câu 49. Peptit Y được tạo thành từ glyxin. Thành phần % về khối lượng của nito trong peptit Y là: A. 24,48%B. 24,52%C. 24,14%D. 24,54% Câu 50: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12. Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam. B. 17,725 gam. C. 23,2 gam. D. 20,735 gam. Câu 52: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4 Câu 53. X là một tetra peptit (không chứa Glu và Tyr). Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 4% được 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là: A. 316. B. 302.C. 344. D. 274. Câu 54. Peptit X điều chế từ Glyxin. Trong X có n liên kết peptit và hàm lượng oxi trong X là 31,68%. Giá trị của n là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 4. SƯU TẦM
  21. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 55: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là: A. 11,3286 B. 11,514 C. 11,937 D. 11,958 Câu 56: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là: A. 11,717 B. 11,825 C. 10,745 D. 10,971 SƯU TẦM
  22. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN phần B – AMINO AXIT A.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM 1.CT tổng quát của amino Axit : (H2N)n – R – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 : R là gốc hidrocacbon hóa trị (n + n’) Hoặc ( H2N)n – CxHy – (COOH)n’ : n , n’ ≥ 1 , x ≥ 1 , y + n + n’ ≤ 2x + 2 Amino axit thường gặp : Amino axit chứa 1 nhóm amino (NH2) và một nhóm chức axit (COOH) no mạch hở : H2N-R-COOH 2. tính chất a.Amino axit có tính chất của nhóm COOH * Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH => RCH(NH2)COONa + H2O * Phản ứng este hoá: RCH(NH2)COOH + R’OH => RCH(NH2)COOR’ + H2O b.Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH2 Tạo muối nội H2N-CH-COOH => H3N+-CH-COO Phản ứng trùng ngưng của các ε– và ω– amino axit tạo poliamit: nH2N-[CH2]5-COOH => ( NH-[CH2]5-CO )n + nH2O axit ε- aminocaproic policaproamit B. CÁC DẠNG BT I. phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của amino axit + – +) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH2NH2 + HCl  HOOC – CH2 – NH3 Cl +) Phản ứng với bazơ mạnh: NH2- CH2- COOH + NaOH  H2N – CH2 – COOONa + H2O +) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit (H2N)x – R – (COOH)y. phụ thuộc vào x, y: - x = y thì amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu - x > y thì amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh - x < y thì amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ ví dụ1 :dd chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím. ? A. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH C. H2NCH2COOH D. C6H5NH3Cl Ví dụ 2: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là : A. CH3NH2 B. C6H5ONa SƯU TẦM
  23. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2NCH2 COOH 2. Xác định công thức aminoaxit: *T/ dụng với NaOH:. Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O n NaOH = b = số nhóm chức axit ( – COOH) na min oaxit * T/d với HCl Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b nHCl a = số nhóm chức baz (–NH2) na min oaxit Ví dụ : Cho 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol aminoaxit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O2N. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. HD: (H2N)xR(COOH)y + x HCl (ClH3N)xR(COOH)y; (H2N)xR(COOH)y +y NaOH (H2N)xR(COONa)y + y H2O. Theo bài ra và theo các phản ứng ta có: m2 – m1 = 23 y – 36,5x – y = 7,5 44y = 73x +15. Chỉ có x =1; y = 2 là phù hợp với các kết quả trong đáp án. Chọn đáp án B. Chú ý: Nếu đây là bài toán tự luận thì sẽ có vô số đáp án vì có vô số cặp x,y thỏa mãn, mặt khác mỗi cặp x, y lại tương ứng với gốc R tùy ý. Ví dụ : Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. HD: (H2N)xR(COOH)y + x HCl (ClH3N)xR(COOH)y; (H2N)xR(COOH)y +y NaOH (H2N)xR(COONa)y + y H2O. -3 Ta có: nHCl = 0,1.200.10 = 0,02 (mol) = nX; nNaOH = 40.4%/40 = 0,04 (mol) = 2nx x =1; y = 2. mMuối = 0,02( R + 52,5 + 2.45) = 3,67 R = 41 R là C3H5. Chọn đáp án B. SƯU TẦM
  24. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 3, tính khối lượng của aminoaxit tác dụng với axit hoặc bazo * Phải viết được 2 phương trình có dạng: + Với axít HCl: H2N– R – COOH + HCl ClH3N– R – COOH R + 61 R+ 97,5 tăng 36,5 + Với bazơ NaOH: H2N– R – COOH+ NaOH H2N– R – COONa+ H2O R + 61 R+ 83 tăng 22 4.dạng bt: khi cho a.a hoặc hỗn hợp a.a tác dụng với dd HCl thu đcược dd X sau đó cho tiếp NaOH vào dd Y Và ngược lại cho a.a hoặc hỗn hợp a.a tác dụng với dd NaOH thu được dd X sau đó cho tiếp HCl vào dd Y C .CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ Câu 1: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cân cho pứ với A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HClD. HCl và NaOH Câu 2: Ứng với CT C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là : A. CH3NH2 B. C6H5ONa C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2NCH2 COOH Câu 4: Chất X có CT là C3H7O2N . X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br. CT của X là: A. CH2 = CH COONH4 B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH2NO2 Câu 5: dd chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím. ? A. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH C. H2NCH2COOH D. C6H5NH3Cl Câu 6: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất A. Chỉ có tính axit B. Chỉ có tính bazơ C. Lưỡng tính D. Trung tính. Câu 7: Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit? A. alanin B. Protein C. Xenlulozo D. Glucozo Câu 8:Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là A. Valin B. Phenylalani C. Alanin D. Glyxin Câu 9:Amino axit X chứa một nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2.Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 154 gam muối. CTPT của X là: A. C4H10N2O2 B. C5H10N2O2 C. C5H12N2O2 D. C6H14N2O2 SƯU TẦM
  25. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 10:Hợp chất nào sau đây không phải là Amino axit A. H2NCH2COOH B. CH3CH2CONH2 C. CH3NHCH2COOH D. HCOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 11:Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. NH2CH2CH2COOH C. C2H5CH(NH2)COOH D. A và B đúng Câu 12:X là một – amino axit no chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CH2(NH2)COOH B. H2N(CH2)3COOH C. CH3(CH2)4(NH2)COOH D. H2N(CH2)5COOH Câu 13:Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2mol N2. Aminoaxit trên có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)3COOHD. H 2NCH(COOH)2 Câu 14:Để trung hòa 200ml dung dịch aminoaxit X 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dd thu được 16,3g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH(COOH)2 B. H2NCH2CH(COOH)2 C. (H2N)2CHCH2(COOH)2 D. Avà B đúng Câu 15:A là -amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH 2). Đốt cháy 8,9g A bằng O 2 vừa đủ được 13,2g CO 2; 6,3g H2Ovà 1,12 lít N2(đktc). A có CTPT là : A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C6H9NO4 Câu 16:Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là A. H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH(NH2) – COOH C. CH2 = CH – COONH4 D. CH2 = CH – CH2 – NO2 Câu 17: Cho 13,35g hh X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 18:Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 % C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41% SƯU TẦM
  26. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 19: Xác định thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm (CH 3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dd NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g. A. 44,24 (l) B. 42,8275 (l) C. 128,4825 (l) D. Kết quả khác Câu 20 Những chất nào sau đây lưỡng tính : A. NaHCO3 B. H2N – CH2 – COOH C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C Câu 21:Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ: (1) H 2N – + CH2 – COOH; (2) Cl-NH3 - CH2COOH; (3) H2N - CH2 - COONa (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH; A. (2), (5)B. (1), (4)C. (1), (5)D. (2) Câu 22:là một hợp chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun (A) với dD NaOH thu được một hợp chất có CTPT 0 C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B). Cho hơi qua CuO/t thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là : A. CH2 = CH-COONH3-C2H5 B. CH3(CH2)4NO2 C. H2NCH2-CH2-COOC2H5 D. NH2CH2COO-CH2- CH2-CH3 SƯU TẦM
  27. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN R NH2; R CH COOH; H2N CH CO NH CH COOH 1 n NH2 R R amin - amino axit peptit phần A – AMIN A.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1. Ôn lại CT tổng quát : CnH2n + 2 – 2a – x (Chức)x CT tổng quát của amino axit : CnH2n + 2 – 2a – x (NH2)x với a là số liên kết và x là số nhóm chức. Từ CT trên => CT amin đơn chức : CnH2n + 1 – 2a (NH2) => amin đơn chức no => a = 0: CnH2n + 1 NH2, có 1 lk => a = 1: CnH2n – 1NH2 Thay a vào => CT tương ứng. * Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong amin bị thay thế bởi gốc hidrocabon Vd: CH3 – NH2 (Bậc 1), CH3 – NH – CH3(Bậc 2), (CH3)3N (Bậc 3) 2. Tính chất a) Tính chất của nhóm NH2 + Tính bazơ + - R NH2 + H2O [R NH3] + OH Tác dụng với axit cho muối: + - R NH2 + HCl [R NH3] Cl Lưu ý: Mọi yếu tố làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ trong phân tử amin trung hoà nói chung đều làm tăng tính bazơ (trừ trường hợp chịu ảnh hưởng của hiệu ứng che chắn không gian và khả năng solvat hoá trong dung môi nước).  Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn các gốc ankyl có hiệu ứng +I, sẽ làm cho tính bazơ tăng lên.  Ngược lại nhóm phenyl có hiệu ứng –C hút electron, sẽ làm tính bazơ yếu đi. Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch trong nước của chúng có thể làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ). Điều này được giải thích là: Amin thơm chứa vòng benzen hút electron, đồng thời trong phân tử xuất hiện hiệu ứng liên hợp p - theo chiều chuyển dịch electron hướng vào vòng benzen, làm giảm mật độ điện tích âm ở nguyên tử N, do đó khả năng nhận proton của anilin giảm.  Về nguyên tắc, càng thay thế nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng những nhóm có hiệu ứng đẩy electron +I tính bazơ càng tăng, ngược lại càng có nhiều nhóm gây hiệu ứng –C tính bazơ sẽ càng giảm. Vì vậy, ta có thể viết: (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N. + Tác dụng với HNO2 SƯU TẦM
  28. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Dựa vào khả năng phản ứng khác nhau đối với HNO 2 của các amin mỗi bậc, người ta có thể phân biệt được chúng. Thực tế HNO2 không bền, nên phải dùng hỗn hợp (NaNO2 + HCl). Amin bậc 1 Amin béo bậc 1 Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng và giải phóng khí nitơ (hiện tượng sủi bọt khí). HCl R NH2 + HONO R OH + N2 + H2O NaNO + HCl 2 Thí dụ: C2H5–NH2 + HONO C2H5–OH + N2 + H2O Amin thơm bậc 1 Tác dụng với axit nitrơ trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp tạo muối điazoni, đun nóng dung dịch muối điazoni sẽ tạo ra phenol và giải phóng nitơ. 0-5oC + - ArNH2 + HNO2 + HCl ArN2 Cl hay ArN2Cl -2H2O NaNO + HCl + - 2 Thí dụ: C6H5–NH2+HONO+HCl C H N  N Cl +2H2O (1*) 6 5 (anilin) (phenylđiazoni clorua) Đun nóng dung dịch muối điazoni: + - t0 C H N  N Cl + H2O C6H5OH + N2+ HCl (2*) 6 5 Lưu ý: Trong công thức phân tử không cần viết các phản ứng (1* và 2*), chỉ cần nêu hiện tượng. Amin bậc 2 Các amin bậc 2 thuộc dãy thơm hay dãy béo đều dễ dàng phản ứng với HNO 2 tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng: R(R’)N – H +HO – N=O  R(R’)N – N =O + H2O (Nitroso – màu vàng) Amin bậc 3: Không phản ứng (không có hiện tượng gì). + Tác dụng với dẫn xuất halogen: R NH2 + CH3I R NHCH3 + HI b) phản ứng riêng của Anilin NH2 NH2 Br Br (dd) + 3Br2(dd) + 3HBr(dd) (trắng) Br B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN I. Phản ứng thể hiện tính bazơ của amin ● Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin : + Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO 3, H2SO4, CH3COOH, SƯU TẦM
  29. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com CH2=CHCOOH . Bản chất của phản ứng là nhóm chức amin phản ứng với ion H tạo ra muối amoni. (Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2 và bậc 3). + Các amin no còn phản ứng được với dung dịch muối của một số kim loại tạo hiđroxit kết tủa. ● Phương pháp giải bài tập về amin chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Đối với các amin chưa biết nhóm chức thì lập tỉ lệ t = số mol H+ : số mol amin để suy ra số nhóm chức amin Ví dụ 1: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X là : A. CH3–C6H4–NH2. B. C6H5–NH2. C. C6H5–CH2–NH2. D. C2H5–C6H4–NH2. Ví dụ 2: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ X (C xHyN) là 23,73%. Số đồng phân của X phản ứng với HCl tạo ra muối có công thức dạng RNH3Cl là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Ví dụ 3: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạo muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh là : A. 8. B. 2. C. 4. D. 5. Ví dụ 4: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam. Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam. Ví dụ 6: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H 2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là : A. 67,35% và 32,65%. B. 44,90% và 55,10%. C. 53,06% và 46,94%. D. 54,74% và 45,26%. Ví dụ 7: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. Ví dụ 8: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là : A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Ví dụ 9: Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl 3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là : SƯU TẦM
  30. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. Ví dụ 10: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,25 ? A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 33,12 gam. Ví dụ 11: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là : A. CH5N và C2H7N. B. C 2H7N và C3H9N. C. C2H7N và C4H11N. D. CH5N và C3H9N. ● Chú ý : Nếu đề không cho biết hai amin có số mol bằng nhau thì các đáp an B, C, D đều đúng. II. Phản ứng của amin với HNO2 ● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của amin với axit nitrơ : Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ. Ví dụ : Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 - 5 oC) cho muối điazoni : ● Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng. + - Ví dụ 1: Muối C6H5N2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với o + - NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 C). Để điều chế được 14,05 gam C 6H5N2 Cl (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là : A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Ví dụ 2: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất. B. Trong phân tử X có một liên kết . C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh. Ví dụ 3: Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là : A. CH5N và C4H11N. B. C2H7N và C3H9N. SƯU TẦM
  31. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. C2H7N và C4H11N. D. A hoặc B. III. Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm ● Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit dung dịch kiềm : + Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là : Khi hợp chất đó phản ứng với dung dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím. + Các loại muối amoni gồm : - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3 .Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N2; muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng : muối axit là CnH2n+5O4NS; muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S; muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng : muối axit là CnH2n+3O3N; muối trung hòa là CnH2n+6O3N2. - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH . Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N; Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân tử là C nH2n+1O2N. ● Để làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của muối amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của chất rắn là muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính toán. Ví dụ 1: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric. Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3. Phương trình phản ứng : C2H5NH3NO3 + NaOH C2H5NH2 + NaNO3 + H2O (1) Ví dụ 2: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. Hướng dẫn giải Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4. (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O (1) Ví dụ 3: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của SƯU TẦM
  32. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Hướng dẫn giải Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH3NH3)2CO3. Phương trình phản ứng : (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O (1) Ví dụ 4: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Hướng dẫn giải Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H9O3N và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C2H5NH3HCO3 hoặc (CH3)2NH2HCO3. Ví dụ 5: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H 2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam. Theo giả thiết suy ra A là muối amoni, khí Y là NH3 hoặc amin. Vì MY < 20 nên Y là NH3. Từ đó suy ra X là CH3COONH4. Ví dụ 6: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là : A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat. Theo giả thiết suy ra X là muối amoni, đặt công thức của X là RCOONH3R’. Ví dụ 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với hiđro bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Cách 1 : Tính theo phương trình phản ứng kết hợp với sơ đồ đường chéo Hỗn hợp Z gồm 2 khí có tính bazơ đó là NH 3 và CH3NH2. Vậy hỗn hợp X gồm CH3COONH4 và HCOOH3NCH3. Cách 2 làm theo phương pháp bảo toàn khối lượng thì ngắn gọn hơn SƯU TẦM
  33. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Đạt ct trung bình RCOOH3 NR IV. tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy - Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có  Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ  Amin đơn chức : CxHyN  Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2  Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz  Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận. Theo Tỉ lệ : x : y : z  Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu đưa ra CT đúng Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ) thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ  Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.  Khi đốt cháy n n , ta lấy : n - n = 1,5n H2O CO2 H2O CO2 amin Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2 PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2 + (n+3/2)H2O + N2 x mol n.x mol (n+3/2).x mol  Ta lấy n n 1,5x 1,5n H2O CO2 amin n 1,5.n  Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n = CO2 CO2 n n n a min H2O CO2 Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức + Có 1 lk , Có 2 lk , Chứng minh tương tự  Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết n và n . thì ta có CT sau CO2 N2 Vì amin đơn chức => có 1 N . Áp dụng ĐLBT nguyên tố N => n 2n amin N2 n n  Mà n hoặc n = CO2 n(n) CO2 n 2n amin N2 ● Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin : Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : nH : nN. Đối với bài toán đốt cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O2 và O3 thì nên quy đổi hỗn hợp thành O. Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là : A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm SƯU TẦM
  34. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 20% thể tích không khí. X có công thức là : A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là : A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 (đktc) và V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên có công thức phân tử lần lượt là : A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. CH C–NH2, CH C–CH2NH2, CH C–C2H4NH2. C. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2. D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm O 2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là : A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2 Trộn hỗn hợp gồm amin và hiđrocacbon rồi đem đốt cháy Xét ví dụ sau : Vd: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100ml hh gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml nước (các V ở cùng điều kiện). CTPT của hai hiđrocacbon? Ta thấy : Hỗn hợp gồm (C2H5)2NH và CxHy (x là số ngtử C trung bình của hai HC). 140 Gọi n là số nguyên tử C trung bình => n 1,4 100 Vậy một trong hai chất phải có 1 chất có số ngtử C > 1,4 , là (C2H5)2NH. Chất còn lại có số ngtử C nhỏ hơn 1,4 => x hai hiđrocacbon đồng đẵng kế tiếp trên phải thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Vậy 2 hiđrocacbon cần tìm là CH4 và C2H6 SƯU TẦM
  35. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C.PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT PHẦN I: Các dạng toán 1. Phản ứng thủy phân của Peptit: a. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứng H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn Cách giải : *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. *Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl, H2SO4. * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên. Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit: H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/mol H[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/mol Ví dụ: SƯU TẦM
  36. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với M=75 Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = X Ghi sơ đồ phản ứng : (X)4 (X)3 + X 0,15 0,15 0,15 mol (X)4 2 (X)2 0,3 0,6 mol (X)4 4X 0,3 1,2 mol Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol m = 0,75.246 =184,5(g) Bài 2:Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . SƯU TẦM
  37. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g). Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO) mX mA Áp dụng ĐLBTKL nH2O = 0,905(mol) mH2O = 16,29 gam. 18 4 4 Từ phản ứng nX=n H2O = .0,905(mol) 3 3 Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl 4 Áp dụng BTKL m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .0,905(mol) .36,5 = 203,78(g) 3 Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g). Hướng dẫn: 14 18,667 Cách 1: Ta có %N = MX 75 X là Glyxin MX 100 Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH và có M = 435g/mol. 27 Sơ đồ phản ứng : (Gli)7 + H2O (Gli)3 + 7 (Gli)2 + 10 (Gli) 7 SƯU TẦM
  38. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 27 0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol 7 27 m(M,Q) = 0,005mol.435 = 8,389(g) 7 Cách 2 (Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli) 0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358 Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol) 2. Phản ứng cháy của Peptit: Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH2 ) và 1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh. C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? Bài 4:Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol) Hướng dẫn: Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. SƯU TẦM
  39. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y). Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 n = 2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 . 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) p = 9. nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) PHẦN II: BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3. Bài 2:Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m? a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6. Bài 3:X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam. Bài 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam. SƯU TẦM
  40. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 5: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là a 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam. Bài 6 Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? a. 45. b. 120. c.30. d.60. Bài 7: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol. Bài 8:Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOH Bài 9: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : a. 231. b. 160. c. 373. d. 302. Bài 10: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. SƯU TẦM
  41. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 11: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : a. tripeptthu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 12: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : a. 103. b. 75. c. 117. d. 147. Bài 13: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam. Bài 14: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là : a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. Bài 15: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : a. 453. b. 382. c. 328. d. 479. Bài 16:Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC). Bài 17: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000. SƯU TẦM
  42. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 18: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. Xác định CTCT của Petapeptit? Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe- Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-Phe Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. Bài 20: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val. Bài 21: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Bài 22: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? hủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. SƯU TẦM
  43. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Bài 23: Thuỷ phân hợp chất : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? a. 3. b. 4. c. 5. d. 2. Bài 24: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH. a. 2. b. 3. c. 4. d. 5. Bài 25: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. Bài 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : - a. dd HCl. b. Cu(OH)2/OH c. dd NaCl. d. dd NaOH. SƯU TẦM
  44. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM