Đề thi khảo sát chất lượng học sinh Lớp 12 môn Sinh học - Mã đề 301 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

pdf 7 trang thaodu 10370
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng học sinh Lớp 12 môn Sinh học - Mã đề 301 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_lop_12_mon_sinh_hoc.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng học sinh Lớp 12 môn Sinh học - Mã đề 301 - Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO KỲ THI KHẢ O SÁT CHẤ T LƯƠNG̣ HOC̣ SINH LỚ P 12 QUẢ NG NAM NĂM HOC̣ 2018 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨ C Bài thi: KHOA HOC̣ TƯ ̣ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HOC̣ (Đề thi có 06 trang) Thờ i gian là m bà i: 50 phú t, không kể thờ i gian phá t đề Mã đề thi: 301 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 81: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AAbb giảm phân tạo ra loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Hướng dẫn: AAbb là KG đồng hợp tử → 100% giao tử Ab. Câu 82: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là A. 0,48. B. 0,16. C. 0,32. D. 0,36. Hướng dẫn: Aa = 2 x 0,6 x ( 2- 0,6) = 0,48. Câu 83: Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ A. công nghệ gen. B. dung hợp tế bào trần. C. gây đột biến nhân tạo. D. nhân bản vô tính. Câu 84: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể dị hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét? A. AaBbDd. B. aabbdd. C. aaBbDD. D. aaBbDd. Câu 85: Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. mARN. C. Riboxom. D. tARN. Câu 86: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn và mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 100%? Ab ab AB AB AB ab ab ab A. . B. . C. . D. . aB ab ab ab ab ab ab ab Câu 87: Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản là ví dụ minh họa cơ chế cách ly A. thời gian. B. nơi ở. C. cơ học. D. sau hợp tử. Câu 88: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính A. 30nm. B. 11nm. C. 300nm. D. 700nm. Câu 89: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là quan hệ A. vật kí sinh - vật chủ. B. ức chế - cảm nhiễm. C. hội sinh. D. cộng sinh. Câu 90: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là A. 100% hoa trắng. B. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. Câu 91: Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là A. lipit. B. glucôzơ. C. axit amin. D. nuclêôtit. Câu 92: Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở A. ruột non. B. ruột già. C. miệng. D. dạ dày. Câu 93: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 1 loại kiểu gen? A. AA × Aa. B. AA × aa. C. Aa × Aa. D. Aa × aa. Câu 94: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, bò sát cổ tuyệt duyệt ở kỷ Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 1/6 - Mã đề thi 301
  2. A. Krêta – Phấn trắng. B. Jura. C. Cacbon. D. Silua. Câu 95: Môi trường sống của các loài giun kí sinh là môi trường A. sinh vật. B. nước. C. đất. D. trên cạn. Câu 96: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Ốc sên. B. Gà. C. Bồ câu. D. Cá sấu. Câu 97: Một phân tử ADN của vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại G. Theo lý thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là A. 20%. B. 30%. C. 10%. D. 40%. Câu 98: Loài A có bộ NST (2n=20), loài B có bộ NST (2n=18). Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành loài C được tạo ra từ quá trình lai xa và đa bội từ 2 loài A và B? A. Phương thức hình thành loài C có đặc điểm là diễn ra với tốc độ nhanh và không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Loài C mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài A, B và tất cả cá c NST đều tồn tại theo cặp tương đồng. C. Phương thức hình thành loài C xảy ra phổ biến ở thực vật, động vật và diễn ra với tốc độ nhanh. D. Quá trình hình thành loài C không chịu tác động của nhân tố đột biến mà chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 99: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Phép lai AaXBXb × AaXBY cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình? A. 12 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. B. 8 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình. C. 12 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. D. 8 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình. Hướng dẫn: AaXBXb × AaXBY → ( Aa x Aa)( XBXb × XBY) → KG: 3 X 3 =9 ; KH = 2 X 3 = 6 Câu 100: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở Việt Nam, hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhá i giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80 C. D. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. Câu 101: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến đó? A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng. B. Đột biến này đã làm thay đổi nhó m gen liên kết trên NST. C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng. D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST. Câu 102: Quan sát hình dưới đây về thí nghiệm hô hấp ở thực vật, khi giọt nước màu trong ống mao dâñ di chuyển về phía trái chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 2/6 - Mã đề thi 301
  3. A. tăng vì O2 đã được sinh ra từ hạt đang nảy mầm. B. giảm vì O2 đã được hạt đang nảy mầm hút. C. giảm vì CO2 đã được hạt đang nảy mầm hút. D. tăng vì CO2 đã được sinh ra từ hạt đang nảy mầm. Câu 103: Nghiên cứu thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5 AA 0,81 0,15 0,2 0,25 0,16 Aa 0,18 0,50 0,4 0,30 0,48 Aa 0,01 0,35 0,4 0,45 0,36 Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ? I. Tất cả các thế hệ có thành phần kiểu gen đều không đạt trạng thái cân bằng di truyền. II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 so với F1 là do các yếu tố ngâũ nhiên chi phối. (Tần số alen thay đổi đột ngột ( 0,9 A ; 0,1 a) → ( 0,4 A, 0,6 a)) III. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F2 đến F4 là do nhân tố giao phối không ngâũ nhiên chi phối. (Thành phần kiểu gen thay đổi nhưng tần số alen không thay đổi ( 0,4 A, 0,6 a)) IV. Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F4 qua F5 là do giao phối ngâũ nhiên chi phối. (Tần số alen không thay đổi ( 0,4 A, 0,6 a) quần thể trở về trạng thái cân bằng) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 104: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin và prôtêin. B. Cây quang hợp mạnh nhất ở miền á nh sá ng xanh tím sau đó là miền á nh sá ng đỏ. C. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat. D. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ. Câu 105: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì chúng thường có vùng phân bố A. hẹp. B. hạn chế. C. vừa phải. D. rộng. Câu 106: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về diễn thế sinh thái? I. Diễn thế thứ sinh ( nguyên sinh ) xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. II. Diễn thế nguyên sinh ( thứ sinh ) xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. III. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lâñ nhau. IV. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập( song song) với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 107: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy đinh hoa trắng. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? Hướng dẫn: ( P tự thụ phấn → F1: 4 KH → P: AaBb x AaBb → F1: 9 A_B-; 3 A_bb; 3 aaB_; 1 aabb) A. Cho một cây thân cao, hoa trắng ở F1 tự thụ phấn, có thể thu được đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm 50%. ( Cao trắng F1 tự thụ ( A_bb x A_bb) có 2 khả năng: - AAbb x AAbb → 100% Cao trắng. - Aabb x Aabb → 75% Cao trắng – 25% thấp trắng ) B. Cho một cây thân cao, hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn, nếu thu được đời con có 4 loại kiểu hình thì số cây thân cao, hoa trắng ở đời con chiếm 18,75%. ( Cao đỏ tự thụ phấn → F2: 4 KH → F1 x F1: AaBb x AaBb → F1: 56,25% Cao đỏ; 18,75% Cao Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 3/6 - Mã đề thi 301
  4. trắng; 18,75% thấp đỏ; 6,25 thấp trắng) C. Cho một cây thân cao, hoa đỏ ở F1 giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu hình. ( Cao đỏ tự thụ phấn → F2: có KH lặn aabb → F1 x F1: AaBb x AaBb → F1có 4 KH với tỉ lệ 56,25% Cao đỏ; 18,75% Cao trắng; 18,75% thấp đỏ; 6,25 thấp trắng) D. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ. ( P tự thụ phấn → F1: 4 KH → P: AaBb x AaBb → F1: 9 A_B-; 3 A_bb; 3 aaB_; 1 aabb  Cao đỏ ( A_B_) có 4 KG là AABB, AaBB, AABb, AaBb) Câu 108: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Lai hai cây (P) lưỡng bội có kiểu hình khác nhau. Sử dụng cônsixin tác động vào quá trình giảm phân hình thành giao tử của cơ thể (P), kết quả tạo ra các cây F1 tứ bội gồm hai loại kiểu hình. Biết rằng cây tứ bội giảm phân sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây đúng? Lai hai cây (P) lưỡng bội có kiểu hình khá c nhau ➔ (P) AA x aa / Aa x aa Kết quả tạo ra cá c cây F1 tứ bội gồm hai loại kiểu hình ➔(P) Aa x aa Consixin →F1 AAaa; Aaaa; aaaa A. P có kiểu gen thuần chủng về các tính trạng đem lai. B. F1 có kiểu gen AAAa. C. F1 tạo ra tối đa 4 loại giao tử. ( Tối đa 3 giao tử: Aa, aa, AA) D. F1 có tối đa 3 loại kiểu gen. (AAaa; Aaaa; aaaa) Câu 109: Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai? I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh ( giảm) kích thước của quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh thường làm cho quần thể suy thoá i dẫn đến diệt vong. ( cho quần thể trơ r về trạng thái cân bằng.) III. Quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp. ( quá cao) IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 110: Ở một loài thực vật, có 4 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee phân li độc lập, tác động qua lại với nhau theo kiểu cộng gộp để hình thành chiều cao cây. Cho rằng cứ mỗi gen trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Lai cây thấp nhất với cây cao nhất (có chiều cao 320 cm) thu được cây lai F1. Cho cây lai F1 giao phấn với cây có kiểu gen AaBBDdee. Hãy cho biết cây có chiều cao 300 cm ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? 5 15 3 1 A. . B. . C. . D. . 16 16 32 16 C 3 F1: AaBbDdEe x AaBBDdee → 6 = 5/16 2 6 Câu 111: Cho các tập hợp sinh vật sau đây, có bao nhiêu tập hợp không phải là quần thể sinh vật? I. Cá trắm cỏ trong ao. II. Cá rô phi đơn tính trong hồ. III. Chuột trong vườn. IV. Chim ở lũy tre làng. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 112: Xét tế bào (2n=6) có ký hiệu bộ nhiễm sắc thể (NST) là aaBbCc. Khi tế bào này thực hiện quá trình nguyên phân đã xảy ra sự không phân li của NST. Giả sử không xuất hiện thêm đột biến mới thì cặp tế bào con có ký hiệu bộ NST nào sau đây có thể được tạo ra từ kết quả của quá trình phân bào nói trên? A. aaBBbbCc; aaBbCc. B. aaaBbCc; aaBbCc. C. aaBBbCc; aabCc. D. aaBBbC; aaBCcc. Câu 113: Một loài động vật có 2n = 8 nhiễm sắc thể (NST) (mỗi cặp NST gồm một chiếc có nguồn gốc Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 4/6 - Mã đề thi 301
  5. từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 20% số tế bào xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 1; 40 % số tế bào xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp NST số 2; cặp NST số 3 và số 4 không có trao đổi chéo. Theo lí thuyết, loại tinh trùng mang tất cả các NST đều có nguồn gốc từ bố chiếm tỉ lệ là A. 4,5%. B. 3%. C. 12%. D. 18%. ( Loại tinh trùng mang tất cả cá c NST đều có nguồn gốc từ bố chiếm tỉ lệ : {50% - ( 20% / 4)} x { 50% - (40%/4)}= 45% x 10% = 4,5 %) Câu 114: Bệnh Alkan niệu là bệnh di truyền hiếm gặp do 1 gen có 2 alen qui định. Gen gây bệnh Alkan niệu liên kết với gen I mã hóa cho hệ nhóm máu ABO (nhóm máu A có kiểu gen IAIA, IAIO; nhóm máu B có kiểu gen IBIB, IBIO; nhóm máu O có kiểu gen IOIO; nhóm máu AB có kiểu gen IAIB) và khoảng cách giữa 2 gen này là 11cM. Theo dõi sự di truyền của các tính trạng này trong một gia đình người ta lập được sơ đồ phả hệ sau, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng? Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. I. Có 7 ( 8) người trong phả hệ được xác định chính xác kiểu gen. ( 8 người gồm: I1: aIO/aIO, I3: AIO/aIO, II5: AIB/aIO, II6: aIA/aIO, III10: aIA/aIB, III11: aIA/AIB, III13: aIA/aIO, III14: aIO/aIO) II. Khả năng cặp vợ chồng 5, 6 sinh được một người con không bị bệnh Alkan niệu là 50%. ( II5: AIB/aIO x II6: aIA/aIO → a_/a_=1/2=50%) III. Người vợ của cặp vợ chồng 5, 6 đang mang thai nhi có máu B, xác suất đứa con này bị bệnh Alkan niệu là 11%. ( II5: AIB/aIO x II6: aIA/aIO→ (aIB/aIO)/( _ IB/_IO) = 2,75 % / 25%=11%) IV. Khả năng cặp vợ chồng 10, 11 sinh đứa con máu AB bị bệnh Alkan niệu là 25%. ( III10: aIA/aIB x III11: aIA/AIB→ aIA/aIB= 1/2x5,5+1/2x44,5=25%) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 115: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A,a; B,b) phân li độc lập cùng qui định. Kiểu gen có đồng thời cả hai loại alen trội A và B qui định hoa đỏ; các kiểu gen còn lại qui định hoa trắng. Alen D qui định dạng hoa kép trội hoàn toàn so với alen d qui định dạng hoa đơn. Cho cây dị hợp tử 3 cặp gen (P) lai với cây chưa biết kiểu gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 5% cây hoa đỏ, dạng hoa kép : 20% cây hoa đỏ, dạng hoa đơn : 45% cây hoa trắng, dạng hoa kép : 30% cây hoa trắng, dạng hoa đơn. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen qui định tính trạng màu hoa và gen qui định tính trạng dạng hoa di truyền phân li độc lập. ( Một trong 2 alen qui định màu hoa liên kết không hoàn toàn với tính trạng dạng hoa và phân li độc lập với tính trạng còn lại) II. Tần số hoá n vị gen ở cây (P) là 20%. (Phân tích đời con ta có P (AaBbDd) x ( aabbdd) ➔ ( AaDd)Bb x (AaDd)Bb  F: A_B_D_=A_D_x1/2=5% → A_D_=10% → AD=10% ➔ AD Là giao tử hoán vị ➔ f=10%x2=20%) AD BD III. Cây (P) dị hợp tử 3 cặp gen là Bb hoặc Aa . ad bd (AD Là giao tử hoán vị ➔ Liên kết đối) IV. Đời con có kiểu gen dị hợp tử 3 cặp chiếm 5%. ( AaBbDd ) =10%.1/2=5%) Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 5/6 - Mã đề thi 301
  6. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. ABABAB Câu 116: Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4: 0,4:DdDd 0,2dd. Ababab Biết rằng không xảy ra đột biến, không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở F3, tần số alen A = 0,7. ( Quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số alen cho nên tần số A = 0,4 + 0,6/2 = 0,7. ) II. F4 có 12 kiểu gen. AB AB (KG Dd tự thụ cho 9 KG; KG Dd tự thụ cho (9 -3 trùng lặp) = 6 KG. Tổng là 15 KG) Ab ab III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 21/128 ABAB 2 ( KG ĐH lặn do 0,4: 0,2dd.Dd tạo nên ➔ F3 TỈ lệ KG (ab/ab)dd= 0,4×(7/16) + 0,2×7/16 abab =21/128) IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 289/ 1280 ABAB (KG 3 trội do 0,4: 0,4DdDd → F4, A-B-D- = 0,4×(17/32)(17/32) + 0,4×(17/32)(17/32) = Abab 289/1280) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 117: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau được F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng là 51,25%. Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng? I. Con ruồi cái F1 có tần số hoán vị gen là 40%. 3 II. Tỉ lệ ruồi cái dị hợp 3 cặp gen ở F2 là . 40 5 III. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F2 là . 16 IV. Lấy ngâũ nhiên 2 cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2, xác suất lấy được một con cái thuần 24 chủng là . 169 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. ( Gọi tỉ lệ aabb=x. Ta có: A_B_D_+A_bbdd=51,25% ➔ (0,5+x).3/4 + (0,25-x).1/4= 51,25%  x=15% tức là aabb=15%( ==> A_B_=65%, A_bb=aaB_=10%)  ab=30%=> liên kết đồng ➔ f=20%x2=40%  P: AB/abXDXd x AB/abXDY  AB/abXDXd= 30%x1/4=3/40  2T-1L= A_B_XdY + A_bbXD_+aaB_ XD_=65%x1/4+10%x3/4x2=5/16  Ngẫu nhiên 2 cá thể thân xá m, cá nh dài, mắt đỏ ở F2, xá c suất lấy được một con cá i thuần chủng: 2C1x1/13x2/13=24/169.) Câu 118: Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100A0 và có tỉ lệ nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nuclêôtit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b. ( Đột biến thay thế nu nên chiều dài không đổi) Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 6/6 - Mã đề thi 301
  7. II. Gen b đã nhân đôi 7 lần. ( III. Tổng số nuclêôtit loại X trong các gen đột biến B là 76073. (76673) IV. Tổng số nuclêôtit loại A trong các gen đột biến B là 114427. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 119: Màu sắc hoa của một loài thực vật do một gen có 4 alen A1, A2, A3, A4 nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ tươi, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa trắng. Thực hiện các phép lai thu được kết quả như sau: - Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím : 50% cây hoa vàng. - Phép lai 2: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa vàng, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 25% cây hoa đỏ nhạt : 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. → ĐỎ TƯƠI>>VÀNG>> TRẮNG (1) - Phép lai 3: Cây hoa đỏ tươi lai với cây hoa tím, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% cây hoa tím: 25% cây hoa đỏ tươi : 25% cây hoa trắng. →TÍM >> ĐỎ TƯƠI>>TRẮNG (2) (1) Và (2) ➔ TÍM (A1)>>ĐỎ TƯƠI (A2 ) >VÀNG ( A3 )>> TRẮNG (A4) Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thứ tự quan hệ trội lặn là tím trội hoàn toàn so với đỏ tươi, đỏ tươi trội ( không ) hoàn toàn so vàng, vàng trội hoàn toàn so trắng. II. Có 2 ( 1) kiểu gen quy định hoa đỏ nhạt. (A2A3) III. Kiểu hình hoa tím được quy định bởi nhiều kiểu gen nhất. (Trội nhất tương đương với nhiều KG nhất) 4(41)x + IV. Tối đa có 10 kiểu gen quy định màu hoa. ( Có tối đa = 10 KG) 2 A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 120: Một loài động vật, xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và quy định 3 cặp tính trạng khác nhau, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? Cho biết có hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái. I. Cho các cá thể đực có kiểu hình trội về 1 tính trạng lai phân tích, sẽ có tối đa 6 sơ đồ lai. ( Vì kiểu hình trội về 1 tính trạng có 6 kiểu gen quy định (Trội ở A có 2 kiểu gen; trội ở B có 2 kiểu gen; trội ở D có 2 kiểu gen). Nên số sơ đồ lai = 6×1 = 6.) II. Cho các cá thể đực có kiểu hình trội về 1 tính trạng lai với các cá thể cái có kiểu hình trội về 2 tính trạng, sẽ có tối đa 90 sơ đồ lai. ( Vì kiểu hình trội về 2 tính trạng có 15 kiểu gen (Cứ 2 tính trạng trội thì có 5 kiểu gen; Có 3 trường hợp là trội A và B; trội A và D; trội B và D) nên số sơ đồ lai = 15×6 = 90.) III. Cho cá thể trội về một tính trạng giao phấn với cá thể trội về một tính trạng, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau. (Vì nếu cá thể trội về 1 tính trạng có kiểu gen là Abd/abd và aBd/abd thì đời con có 4 kiểu gen và 4 kiểu hình với tỉ lệ mỗi loại là 25%.) IV. Cho cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng giao phấn với cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, thu được đời con có tối đa 16 loại kiểu gen. ( Vì cá thể trội về 2 tính trạng có sơ đồ lai là: ABd/abd x Abd/abd thì đời con có 16 tổ hợp giao tử, trong đó có 2 tổ hợp kiểu gen bị trùng. → Có số KG = 16 – 1 = 15 kiểu gen.) A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. HẾT Võ Ngọc Mãnh – ĐHYD TP HCM Trang 7/6 - Mã đề thi 301