Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2020 - Đề số 82 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2020 - Đề số 82 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thpt_quoc_gia_mon_toan_nam_2020_de_so_82_bo_giao_duc.pdf
Nội dung text: Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2020 - Đề số 82 - Bộ giáo dục và đào tạo (Có đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO BGD LẦN 2 MÔN TOÁN NĂM HỌC 2019 – 2020 LỚP CHỦ ĐỀ NB TH VD VDC TỔNG Tổ hợp và Xác suất 1 1 2 Dãy số, CSC, CSN 1 1 11 Quan hệ vuông góc 1 1 2 3 Ứng dụng của đạo hàm 5 2 2 12 Hs lũy thừa, Hs mũ và Hs 1 4 2 2 9 lôgarit Nguyên hàm 2 2 1 5 Tích phân và ứng dụng 12 Số phức 3 5 2 Khối đa diện 2 1 3 Mặt nón, mặt trụ 3 1 1 5 mặt cầu PP 2 4 6 tọa độ trong không gian TỔNG 21 17 7 5 50 1
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THPT QG NĂM 2020 Đề 82 – (Nhóm Word Toán 03) MÔN: TOÁN . Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .SBD: . Câu 1. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau. A. .4 7 B. . 35 C. . 840 D. . 74 Câu 2. Cho cấp số cộng (un ) có .u Công6 3 sai2; u của7 cấp64 số đó là A. .d 32 B. . d 96C. . D.d . 2 d 32 Câu 3. Nghiệm của phương trình 73 6x 1 là 1 1 A. .x 3 B. . x C. . x D.2 . x 2 3 Câu 4. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 1. Thể tích của khối chóp đã cho bằng 14 2 14 11 A. . B. . C. . D. . 2 6 6 12 Câu 5. Tập xác định của hàm số y x 3 là A. 0; . B. ;0 . C. ; . D. 0; . Câu 6. Hàm số F ax b là một nguyên hàm của hàm số f ax b trên nếu: 1 A. .F ax b B. . a. f ax b ,x K f ax b .F ax b ,x K a 1 C. .F ax b D.a f ax b ,x K f ax b .F ax b ,x K a Câu 7. Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B , chiều cao bằng h được tính bởi công thức 1 1 A. .V B.h B. . V C. B. .h D. . V B.h V 3B.h 3 2 Câu 8. Cho khối nón có thể tích V 48 và bán kính đáy r 4 . Chiều cao của khối nón đã cho bằng A. .6 B. . 4 C. . 3 D. . 9 Câu 9. Cho mặt cầu có bán kính R 4 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng 256 A. . B. . 64 C. . 4 D. . 16 3 Câu 10. Cho hàm số có bảng biến thiên sau: x -∞ -2 1 4 +∞ f'(x) + 0 - - + 3 +∞ +∞ f(x) -2 -∞ -∞ Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;0 . B. 2;1 . C. . ;4 D. . 3; Câu 11. Giả sử ta có hệ thức a2 b2 6ab (a,b 0). Giá trị của a b 2log2 bằng 2 2
- 1 A. log a log . B. log a.log b. 2 2 b 2 2 C. log2 a log2 b. D. log2 a log2 b. Câu 12. Khối trụ có chiều cao bằng bán kính đáy và diện tích toàn phần bằng 4 .Thể tích khối trụ đã cho bằng 1 A. 2 . B. . C. 4 . D. . 2 Câu 13. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm A. .x 2 B. . x 1 C. . x D. 2 . x 0 Câu 14. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới? y 1 -1 O 1 x x 3 x 1 x 1 x 1 A. .y B. . yC. . D. . y y x 1 x 1 x 1 x 1 9x 2 Câu 15. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y là? x 2019 A. .y 2019 B. . y 9C. . D. . x 2019 x 9 Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình ln x 1 là A. .S 0;10 B. . C.S . 0;e D. . S ;10 S ;e Câu 17. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2 f x 3 0 là A. .1 B. . 2 C. . 3 D. . 0 3
- 9 9 Câu 18. Biết rằng f x dx 37 và g x dx 16 . 0 0 9 Khi đó I 2 f x 3g(x) dx bằng: 0 A. .I 26 B. . I 58 C. . D.I . 143 I 122 Câu 19. Môđun của số phức z 1 3i bằng A. . 10 B. . 4 C. . 10 D. . 2 2 Câu 20. Cho số phức z 3 2i . Tìm phần thực của số phức w 2 i z A. .1 B. . 5 C. . 8 D. . i Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 3 i z ? 1 i A. M 3; 1 B. N 2;1 C. P 1;2 D. Q 1; 2 Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng : z 0 trùng với mặt phẳng A. .( Oxy) B. . Oyz C. . OD.z x. x y 0 Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : (x 2)2 (y 5)2 (z 6)2 16 , gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu S . Tính T a b c . A. .2 B. . 1 C. . 3 D. . 3 Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P :3x z 2 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của P . A. .n 3 3;B. 1 ;. 2 C. . n1 D. 3 ;.0; 1 n2 3;0;1 n4 3; 1;0 Câu 25. Trong không gian Oxyz,điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng x y -1 z + 4 d : = = ? 3 2 -2 A. M(3;3;-6). B. M(3;2;-2). C. N(1;1;2). D. Q(0;1;4). Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . 60 B. . C.90 . D. . tan 1 tan 2 Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f x như hình vẽ sau Số điểm cực trị của hàm số y f x là = ( ) A. .0 B. . 1 C. . 2 D. . 3 Câu 28. Cho hàm số y f (x) xác định, liên tục trên ( 4;4) và có bảng biến thiên như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? 4
- A. max y 0 và .min y 4 ( 4;4) ( 4;4) B. min y 4 và .max y 10 ( 4;4) ( 4;4) C. max y 10 và min y 10 . ( 4;4) ( 4;4) D. Hàm số không có GTLN, GTNN trên ( 4;4) . 3a.27b 3 log . log Câu 29. Xét các số thực a và bthỏa mãn 3 b 9 b . Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 9 A. .2 a 5b B. 1. C. 4a 2b 1 D. . 4a b 1 a 5b 2 Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y x3 3x2 1 và trục hoành. A. .0 B. . 3 C. . 1 D. . 2 x Câu 31. Số tất cả nghiệm nguyên trên đoạn 2020;2020của bất phương trình 2x 2 17. 2 4 0 là A. 9. B. 4034. C. 7. D. 4032. Câu 32. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD , biết đường chéoAC 2a ,D AC 60 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB của nó. a3 3 A. . B. . 2 aC.3 .3 D. . 2 a2 3 a2 3 3 2 4 2 Câu 33. Cho I ex .xdx ; J eu du . Để J 2I ; cần đặt u bằng bao nhiêu? 0 0 A. u x2 B. u 2x2 1 C. u x 2 D. u 2x 2 Câu 34. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y ex , y 1 ,x 1 , x 1được tính bởi công thức nào dưới đây 1 1 1 1 A. .S 2B. .e x C.1 .d x D. . S e2x 1 dx S (ex 1)dx S (1 2ex )dx 0 1 1 1 1 Câu 35. Cho số phức z 1 i . Tìm phần thực của số phức w i z 3z . 3 8 8 10 10 A. .w B. . w C. .i D. . w i 3 3 3 3 2 Câu 36. Gọi z0 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình z 2z 5 0 . Môđun của số phức z0 3i bằng: A. .0 B. . 1 C. . 2 D. . 2 Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 2;2;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng Ox . A. .x 2 0 B. . x C.2 . 0 D. . x 1 0 x 1 0 5
- Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho ABC có A 1;3; 2 , B 2;0;5 , C 0; 2;1 . Phương trình đường trung tuyến AM của ABC là x 1 y 3 z 2 x 1 y 3 z 2 A. . B. . 2 4 5 2 4 5 x 1 y 3 z 2 x 1 y 3 z 2 C. . D. . 1 2 4 5 2 4 5 Câu 39. Có 7 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang, xếp ngẫu nhiên 7 người gồm 4 người đàn ông, 2 người phụ nữ và 1 đứa trẻ, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một người. Tính xác suất để đứa trẻ luôn ngồi giữa hai người phụ nữ. 1 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 42 14 21 21 Câu 40. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 3a, AC 6a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Điểm M thuộc cạnh AB sao cho MB 2MA . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng a 4a 5a 2a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [ 12;12] sao cho hàm số 1 f (x) x3 x2 mx 3đồng biến trên(0; ) ? 3 A. .2 5 B. . 12 C. . 11 D. . 13 Câu 42. Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S A.ert , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 300 con và sau 2 giờ có 1500 con. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất n sao cho sau ngiờ thì số lượng vi khuẩn đạt ít nhất 106 con ? A. .1 1 B. . 12 C. . 13 D. . 10 Câu 43. Cho hàm số y f x ax3 bx2 cx 1 có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. .b 0,c 0B. . C. b. 0,c D.0 . b 0,c 0 b 0,c 0 6
- Câu 44. Cho hình trụ có chiều cao h 3 , bán kính đáy r 2 . Một mặt phẳng P không vuông góc với đáy của hình trụ, lần lượt cắt hai đáy theo đoạn giao tuyến AB và CD sao cho ABCD là hình vuông. Tính diện tích S của hình vuôngABCD . A. S 20 B. .S 12,5 C. . SD. 1. 2,5 S 20 1 1 2sin2 x Câu 45. Cho hàm số f (x) có f (0) và f '(x) ,x k ,(k Z) . 2 (1 sin 2x)2 4 2 Khi đó f (x)dx bằng 0 1 1 A. . B. . 1 C. . 2 D. . 2 2 Câu 46. Cho hàm số f x liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Số giá trị nguyên của tham số mđể phương trình f 2 sin x 5 m . f sin x 2m 14 0 có 3 đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn ; là 6 2 A. .5 B. . 6 C. . 7 D. . 4 Câu 47. Xét các số thực dương a , b , x ,y thỏa mãn a 1 , b 1 và a 2x b3y a 6 b6 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3xy 2x y có dạng m n 30 (với m,n là các số tự nhiên), tính S m n . A. 34 B. .3 6 C. . 52 D. 48 Câu 48. Cho hàm số f x 3e4x 4e3x 24e2x 48ex m . Gọi A , B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên 0;ln 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mthuộc 23;10 sao cho A 3B ? A. .2 6 B. . 25 C. . 27 D. . 24 Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N, P,Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD, AC, DC, BD và G là điểm đối xứng của B qua PN . Tính thể tích khối đa diện lồi GMNPQR theo V . V V 2V 5V A. . B. . C. . D. . 2 6 5 8 log3 x y m Câu 50. Cho hệ phương trình , trong đó m là tham số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị log x2 y2 2m 2 của m để hệ phương trình đã cho có đúng hai nghiệm nguyên phân biệt? A. 3. B. 2. C. 1. D. vô số. 7
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C B B B D C A D B A D B D B C B C A A C D A D B A 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 D B D D C B C A C A D B C D B B A A B D B C A D C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau. A. .4 7 B. 35. C. 840 . D. .74 Lời giải Chọn C Chọn 4 chữ số từ 7 chữ số đã cho và sắp xếp 4chữ số đó theo thứ tự, mỗi cách sắp xếp tạo nên một số có 4 chữ số khác nhau. 4 Vậy ta có A7 840 số. Câu 2. Cho cấp số cộng (un ) có .u Công6 3 sai2; u của7 cấp64 số đó là A. .d 32 B. d 96 . C. .d 2 D. . d 32 Lời giải Chọn C Ta có d u7 u6 64 32 96 . Câu 3. Nghiệm của phương trình 73 6x 1 là 1 1 A. .x 3 B. x . C. .x 2 D. . x 2 3 Lời giải Chọn B 1 Ta có .73 6x 1 3 6x 0 x 2 8
- Câu 4. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 1. Thể tích của khối chóp đã cho bằng 14 2 14 11 A. .B. . C. . D. . 2 6 6 12 Lời giải Chọn B Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD có AB 1 , SA 1 . Gọi O AC BD , ta có SO ABCD . 2 2 2 SO SA2 OA2 2 1 . 2 2 Thể tích của khối chóp S.ABCD là 1 1 2 2 V .S .SO .12. . S.ABCD 3 ABCD 3 2 6 Câu 5. Tập xác định của hàm số y x 3 là A. 0; . B. ;0 . C. ; . D. 0; . Lời giải Chọn D Điều kiện: x 0 . Tập xác định: 0; . Câu 6. Hàm số F ax b là một nguyên hàm của hàm số f ax b trên nếu: 1 A. .F ax b B. . a. f ax b ,x K f ax b .F ax b ,x K a 1 C. F ax b a. f ax b ,x K . D. .f ax b .F ax b ,x K a Lời giải Chọn C Câu 7. Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B , chiều cao bằng h được tính bởi công thức 1 1 A. V B.h . B. .V B.h C. . VD. . B.h V 3B.h 3 2 Lời giải Chọn A 1 Công thức tính thể tích khối chóp là V B.h . 3 Câu 8. Cho khối nón có thể tích V 48 và bán kính đáy r 4 . Chiều cao của khối nón đã cho bằng A. .6 B. . 4 C. . 3 D. 9 . Lời giải 9
- Chọn D 1 3V 3.48 Ta có: V r2h h 9 3 r2 .16 Câu 9. Cho mặt cầu có bán kính R 4 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng 256 A. . B. 64 . C. .4 D. . 16 3 Lời giải Chọn B Diện tích của mặt cầu đã cho bằng S 4 R2 4. .16 64 Câu 10. Cho hàm số có bảng biến thiên sau: x -∞ -2 1 4 +∞ f'(x) + 0 - - + 3 +∞ +∞ f(x) -2 -∞ -∞ Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;0 . B. 2;1 . C. . ;4 D. . 3; Lời giải Chọn A Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên 2;1 ; 1;4 suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 1;0 . Câu 11. Giả sử ta có hệ thức a2 b2 6ab (a,b 0). Giá trị của a b 2log2 bằng 2 1 A. log a log . B. log a.log b. 2 2 b 2 2 C. log2 a log2 b. D. log2 a log2 b. Lời giải Chọn D 2 2 2 2 a b a b 6ab (a b) 4ab ab 2 Lấy logarit cơ số 2 hai vế ta được a b 2log2 log2 a log2 b. 2 Câu 12. Khối trụ có chiều cao bằng bán kính đáy và diện tích toàn phần bằng 4 .Thể tích khối trụ đã cho bằng 1 A. B.2 . . C. D.4 . . 2 Lời giải Chọn B h r h 1 2 Ta có 2 V r h . Stp 2 rh 2 r 4 r 1 10
- Câu 13. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm A. .x 2 B. . x 1 C. . x D. 2 x 0 . Lời giải Chọn C Dựa bảng biến thiên ta thấy y ' đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua điểm x 0 Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm.x 0 Câu 14. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới? y 1 -1 O 1 x x 3 x 1 x 1 x 1 A. y .B. y .C. y .D. .y x 1 x 1 x 1 x 1 Lời giải Chọn B ax b Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đó là đồ thị của hàm số y c 0,ad bc 0 có: cx d Tiệm cận đứng là đường thẳng x 1 ; tiệm cận ngang là đường thẳng y nên1 loại các đáp án C và D Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên loại đáp án A x 1 Suy ra đồ thị trên là của hàm số y . x 1 9x 2 Câu 15. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y là? x 2019 A. .y 2019 B. . y 9C. x 2019 . D. .x 9 Lời giải Chọn C 9x 2 Ta có lim . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 2019 . x 2019 x 2019 Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình ln x 1 là A. .S 0;10 B. S 0;e . C. .S D.;1 .0 S ;e Lời giải Chọn B 11
- Ta có: ln x 1 0 x e1 0 x e. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S 0;e . Câu 17. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2 f x 3 0 là A 1 B. . 2 C. 3 . D. .0 Lời giải Chọn C Xét phương trình: 2 f x 3 0 3 f x . 2 3 Số nghiệm của phương trình f x bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y f x với 2 3 đường thẳng y . Dựa vào đồ thị hàm số y f x suy ra số nghiệm của phương trình là 3. 2 9 9 Câu 18. Biết rằng f x dx 37 và g x dx 16 . 0 0 9 Khi đó I 2 f x 3g(x) dx bằng: 0 A. I 26 . B. .I 58 C. . I 14D.3 . I 122 Lời giải Chọn A 9 9 9 Ta có: I 2 f x 3g(x) dx 2 f x dx 3g x dx 26 . 0 0 0 Câu 19. Môđun của số phức z 1 3i bằng A. 10 . B. .4 C. . 10 D. . 2 2 Lời giải Chọn A z 1 3i 12 32 10 z 5 3i 5 3i Câu 20. Cho số phức z 3 2i . Tìm phần thực của số phức w 2 i z A. .1 B. .C.5 8 . D. .i Lời giải Chọn C 12
- Ta ców 2 i z 2 i 3 2i 8 i . Số phức liên hợp của w có phần thực bằng 8 . Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 3 i z ? 1 i A. M 3; 1 B. N 2;1 C. P 1;2 D. Q 1; 2 Lời giải Chọn D 3 i Số phức z 1 2i nên điểm biểu diễn là Q 1; 2 . 1 i Câu 22. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng : z 0 trùng với mặt phẳng A. (Oxy) . B. . Oyz C. . Ozx D. . x y 0 Lời giải Chọn A Mặt phẳng : z 0 trùng với Oxy . Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : (x 2)2 (y 5)2 (z 6)2 16 , gọi I(a;b;c) là tâm của mặt cầu S . Tính T a b c . A 2B C 1D. 3 3 . Lời giải Chọn D Mặt cầu S : x a 2 y b 2 z c 2 R2 có tâm là I a;b;c . Nên tâm của S : (x 2)2 (y 5)2 (z 6)2 16 có tọa độ là I 2;5; 6 . Suy ra, a 2;b 5;c 6 T a b c 3 . Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P :3x z 2 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của P . A. n3 3; 1; 2 . B. n1 3;0; 1 .C. n2 .3 ;0;1 D. . n4 3; 1;0 Lời giải Chọn B Mặt phẳng P : ax by cz d 0 có một vectơ pháp tuyến là n a;b;c . Nên một vectơ pháp tuyến của P :3x z 2 0 là n1 3;0; 1 . Câu 25. Trong không gian Oxyz,điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng x y -1 z + 4 d : = = ? 3 2 -2 A. M(3;3;-6). B. M(3;2;-2). C. N(1;1;2). D. Q(0;1;4). Lời giải Chọn A Thay tọa độ của lần lượt các điểm đã cho vào phương trình đường thẳng dchỉ thấy tọa độ của điểm M thỏa mãn. Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA 2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. . 60 B. . C.90 tan 1. D. tan 2 . Lời giải 13
- Chọn D Ta có AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ABCD . S C, ABCD S CA . SA Tam giác SAC vuông tại A có tan , với AC a 2 thì tan 2 . AC Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f x như hình vẽ sau Số điểm cực trị của hàm số y f x là = ( ) A 0B. 1.C D 2 3 Lời giải Chọn B Nhìn vào đồ thị f x ta thấy f x chỉ đổi dấu khi đi qua x 2 nên hàm số y = f (x )có một cực trị. Câu 28. Cho hàm số y f (x) xác định, liên tục trên ( 4;4) và có bảng biến thiên như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. max y 0 và .min y 4 ( 4;4) ( 4;4) B. min y 4 và .max y 10 ( 4;4) ( 4;4) C. max y 10 và min y 10 . ( 4;4) ( 4;4) D. Hàm số không có GTLN, GTNN trên ( 4;4) . Lời giải 14
- Chọn D 3a.27b 3 log . log Câu 29. Xét các số thực a và bthỏa mãn 3 b 9 b . Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 9 A. .2B.a .C.5b 1 4a 2b 1 4a b 1 D. a 5b 2. Lời giải. Chọn D 3a.27b 3 log . log log 3a log 27b log 3b log 3 log 9b Ta có: 3 b 9 b 3 3 3 9 9 3 9 1 a log 33b b log 3 b a 3b b b a 5b 2 a 5b 2. 3 32 2 Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y x3 3x2 1 và trục hoành. A. .0 B. 3. C. 1. D. .2 Lời giải Chọn C Xét hàm số y x3 3x2 1 ta có 2 2 x 0 y 3x 6x ; Giải phương trình y 0 3x 6x 0 . x 2 Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số y x3 x2 5cắt trục hoành tại ba điểm. x Câu 31. Số tất cả nghiệm nguyên trên đoạn 2020;2020của bất phương trình 2x 2 17. 2 4 0 là A. 9. B. 4034. C. 7. D. 4032. Lời giải Chọn B x x 4 2 4 2 2 x 2x x 2x 2 17. 2 4 0 4. 2 17. 2 4 0 x x 4 2 4 1 2 2 x 4 . Vậy tập các nghiệm nguyên của bất phương trình cho trên đoạn 2020;2020 x 4 là 2020; 2019; ; 4;4;5; ;2020 . Suy ra, số tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình cho trên đoạn 2020;2020 là 4034. Câu 32. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD , biết đường chéoAC 2a ,D AC 60 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB của nó. a3 3 A. . B. . 2 aC.3 3 2 a2 3 . D. . a2 3 3 Lời giải 15
- Chọn C A 600 D B C 0 Có ACD vuông tại D , D AC 60 ACD 30,cạnh góc vuông AD nhìn góc 30 nên bằng nửa cạnh huyền AC AD a DC a 3 . Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là 2 Sxq 2 .AD.DC 2 .a.a 3 2 a 3 . 2 4 2 Câu 33. Cho I ex .xdx ; J eu du . Để J 2I ; cần đặt u bằng bao nhiêu? 0 0 A. u x2 B.u 2x2 1 C. D.u x 2 u 2x 2 Lời giải Chọn A 2 4 x 0 u 0 2 1 1 Đặt u x2 du 2xdx . Khi đó . Vậy I ex .xdx eu dx J J 2I x 2 u 4 0 2 0 2 Câu 34. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y ex , y 1 ,x 1 , x 1được tính bởi công thức nào dưới đây 1 1 1 1 A. .SB. .C.2 ex 1 dx S e2x 1 dx S (ex 1)dx . D. .S (1 2ex )dx 0 1 1 1 Lời giải. Chọn C Vậy hình phẳng giới hạn bởi 4 đường y ex , y 1 ,x 1 ,x 1 có diện tích 1 1 S ex 1 dx ex 1 dx do x2 2 0x 1;2 . 1 1 1 Câu 35. Cho số phức z 1 i . Tìm phần thực của số phức w i z 3z . 3 8 8 10 10 A. w . B. .wC. i .D. . w i 3 3 3 3 Lời giải Chọn A 1 1 8 w i 1 i 3 1 i 3 3 3 2 Câu 36. Gọi z0 là nghiệm có phần ảo dương của phương trình z 2z 5 0 . Môđun của số phức z0 3i bằng: A 0 B. . 1 C. . 2 D. 2 . 16
- Lời giải Chọn D 2 2 2 2 z 1 2i z 1 2i Ta có z 2z 5 0 z 2z 1 4 z 1 2i z 1 2i z 1 2i Vì z0 là nghiệm có phần ảo dương nên z0 1 2i z0 3i 1 2i 3i 1 i 2 2 Suy ra z0 3i 1 i 1 1 2 . Câu 37. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 2;2;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng Ox . A. .x 2 0 B. x 2 0. C. .x 1 0 D. . x 1 0 Lời giải Chọn B Vì mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Ox nên mặt phẳng nhận vectơ đơn vị i 1;0;0 làm vectơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M 2;2;1 và có một vectơ pháp tuyến là n 1;0;0 là x 2 0 y 2 0 z 1 0 x 2 0 . Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho ABC có A 1;3; 2 , B 2;0;5 , C 0; 2;1 . Phương trình đường trung tuyến AM của ABC là x 1 y 3 z 2 x 1 y 3 z 2 A. . B. . 2 4 5 2 4 5 x 1 y 3 z 2 x 1 y 3 z 2 C. . D. . 1 2 4 5 2 4 5 Lời giải Chọn C Gọi M là trung điểm đoạn thẳng BC M 1; 1;3 . Đường thẳng AM có vectơ chỉ phương u AM 2; 4;5 và đi qua điểm A 1;3; 2 nên có x 1 y 3 z 2 phương trình chính tắc là . 2 4 5 Câu 39. Có 7 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang, xếp ngẫu nhiên 7 người gồm 4 người đàn ông, 2 người phụ nữ và 1 đứa trẻ, ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một người. Tính xác suất để đứa trẻ luôn ngồi giữa hai người phụ nữ. 1 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 42 14 21 21 Lời giải Chọn D Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh trên 7 ghế xếp thành hàng ngang có 7! cách. Đánh số ghế từ 1 đến 7. Để đứa trẻ luôn ngồi giữa hai người phụ nữ thì ba người đó phải ngồi ở ba vị trí liên tiếp. Hai người phụ nữ và 1 đứa trẻ ngồi các ghế k,k 1,k 2 với 1 k 5 . Với mỗi k ta có: Có 2! cách xếp 2 người phụ nữ và 4! cách xếp 4 người đàn ông. Suy ra có 5.2!.4! 240 . 240 1 Vậy xác suất để đứa trẻ luôn ngồi giữa hai người phụ nữ là . 7! 21 17
- Câu 40. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 3a, AC 6a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Điểm M thuộc cạnh AB sao cho MB 2MA . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng a 4a 5a 2a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Lời giải Chọn B Từ M kẻ MN song song với BC . Khi đó, ta có BC// SMN d SM , BC d BC, SMN d B, SMN 2d A, SMN vì MB 2MA . Trong tam giác MAN , kẻ AH MN . Nối SH và kẻ AK SH . MN AH Do MN SAH SMN SAH . MN SA SMN SAH Do SMN SAH SH AK SMN d A, SMN AK . AK SH 1 1 Ta có AM AB a và AN AC 2a . 3 3 Trong tam giác vuông SAH , ta có 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 2a AK . AK 2 SA2 AH 2 SA2 AN 2 AM 2 a2 4a2 a2 4a2 3 4a Vậy d SM , BC 2AK . 3 18
- Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m [ 12;12] sao cho hàm số 1 f (x) x3 x2 mx 3đồng biến trên(0; ) ? 3 A. 25 .B. 12.C. .D. . 11 13 Lời giải Chọn B Ta có f '(x) x2 2x m Hàm số đồng biến trên (0; ) f '(x) 0,x (0; ) m g(x) x2 2x,x (0; ) m max g(x) (0; ) Ta có max g(x) 1 m 1 m [1;12] (0; ) m m 1,2,3, ,12 Câu 42. Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S A.ert , trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 300 con và sau 2 giờ có 1500 con. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất n sao cho sau ngiờ thì số lượng vi khuẩn đạt ít nhất 106 con ? A. 11. B. .1 2 C. . 13 D. . 10 Lời giải Chọn A Ta tìm tỉ lệ tăng trưởng mỗi giờ của loại vi khuẩn này. 1500 ln ln 5 Từ giả thiết ta có: 1500 300.e2r r 300 2 2 ln5 Như vậy, tỉ lệ tăng trưởng của loại vi khuẩn này là r mỗi giờ. 2 Sau n giờ thì số lượng vi khuẩn đạt ít nhất 106 con . ln5 ln5 4 4 n. n. 10 10 Ta có bất phương trình 300.e 2 106 e 2 n 2log 10,08 . 3 5 3 Vậy số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn là n 11 . Câu 43. Cho hàm số y f x ax3 bx2 cx 1 có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. b 0,c 0 . B. .b 0,c C.0 . D. b. 0,c 0 b 0,c 0 Lời giải Chọn A Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình y 3ax2 2bx c 0 có hai nghiệm phân biệt dương. 19
- b2 3ac 0 2b 3 2 x1 x2 0 và hệ số a 0 do lim ax bx cx d . 3a x c x .x 0 1 2 a Từ đó, suy ra c 0,b 0 . Câu 44. Cho hình trụ có chiều cao h 3 , bán kính đáy r 2 . Một mặt phẳng P không vuông góc với đáy của hình trụ, lần lượt cắt hai đáy theo đoạn giao tuyến AB và CD sao cho ABCD là hình vuông. Tính diện tích S của hình vuôngABCD . A. S 20 B. S 12,5. C. .S 12,5 D. . S 20 Lời giải Chọn B Kẻ đường sinh BB của hình trụ. Đặt độ dài cạnh của hình vuông ABCD là x, x 0 . CD BC Do CD B C B CD vuông tại C . Khi đó, B D là đường kính của đường CD BB tròn (O¢) . Xét DB 'CD vuông tại C . B D2 CD2 CB 2 4r 2 x2 CB 2 (1) Xét tam giác DBB¢ C vuông tại B . BC 2 BB 2 CB 2 x2 h2 CB 2 (2) 4r 2 h2 4.22 32 Từ (1) và (2) x2 12,5 . 2 2 Suy ra diện tích hình vuông ABCD là S 12,5 . 1 1 2sin2 x Câu 45. Cho hàm số f (x) có f (0) và f '(x) ,x k ,(k Z) . 2 (1 sin 2x)2 4 2 Khi đó f (x)dx bằng 0 1 1 A. . B. . 1 C. . 2 D. . 2 2 Lời giải Chọn D Ta có: 1 2sin2 x cos 2x 1 (1 sin 2x)' f (x) f '(x)dx dx dx dx (1 sin 2x)2 (1 sin 2x)2 2 (1 sin 2x)2 1 d(1 sin 2x) 1 C 2 (1 sin 2x)2 2(1 sin 2x) 20
- 1 1 1 1 Do f (0) C C 0 . Vậy f (x) . 2 2 2 2(1 sin 2x) 2 1 2 1 1 2 dx 1 2 dx f (x)dx dx 2 2 2 0 2 0 1 sin 2x 2 0 sin x cos x 2sin x.cos x 2 0 (sin x cos x) . 1 2 dx 1 2 1 cot x 2 2 4 4 2 0 2sin x 0 4 Câu 46. Cho hàm số f x liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Số giá trị nguyên của tham số mđể phương trình f 2 sin x 5 m . f sin x 2m 14 0 có 3 đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn ; là 6 2 A. .5 B. 6 . C. .7 D. . 4 Lời giải Chọn B Đặt t f sin x thì phương trình t 2 5 m t 2m 14 0 m 2 t t 2 5t 14 0 . t 2 t 7 f sin x 2 f sin x 7 m 0 . 1 sin x 1 2 f sin x 2 sin x 1 2 . Ta có bảng biến thiên của sin x f sin x m 7 f sin x m 7 3 x 6 Như vậy 1 ; 2 x . 5 2 x 6 1 Ycbt 3 có đúng 1 nghiệm x thoả sin x ;1 4 m 7 2 3 m 9 . 2 Vậy m 3;4;5;6;7;8 . 21
- Câu 47. Xét các số thực dương a , b , x ,y thỏa mãn a 1 , b 1 và a 2x b3y a 6 b6 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3xy 2x y có dạng m n 30 (với m,n là các số tự nhiên), tính S m n . A. 34 B. .3 6 C. 52 . D. 48 Lời giải Chọn C 2x 6 6 2x log a6b6 a a b a 2x 6 6loga b Theo bài ra ta có: a 2x b3y a6b6 3y 6 6 6 6 b a b 3y log a b 3y 6 6logb a b x 3 1 loga b y 2 1 logb a Do đó: P 3xy 2x y 18 1 loga b 1 logb a 6 1 loga b 2 1 logb a 18 18logb a 18loga b 18 6 6loga b 2 2logb a 44 24loga b 20logb a Đặt t loga b . Vì a , b 1 nên loga b loga 1 0 . 20 20 Khi đó P 44 24t 44 2 24t. 44 8 30 . t t 20 30 30 Vậy Pđạt giá trị nhỏ nhất là 44 8 30 khi 24t t hay b a 6 . t 6 m 44 Ta có: S m n 52 n 8 Câu 48. Cho hàm số f x 3e4x 4e3x 24e2x 48ex m . Gọi A , B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên 0;ln 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mthuộc 23;10 sao cho A 3B ? A. 26 . B. .2 5 C. . 27 D. . 24 Lời giải Chọn A Đặt t ex , x 0;ln 2 t 1;2 Xét hàm số h t | 3t 4 4t3 24t 2 48t m | trên 1;2 . Đặt g t 3t 4 4t3 24t 2 48t m t 2[1;2] 3 2 g t 12t 12t 48t 48 ; g t 0 t 2 ; t 1 g 1 m 23 , g 2 m 16 . TH1: 16 m 10 m 23 m 16 0 A max h t m 23 ; B min h t m 16 . 1;2 1;2 16 m 10 16 m 10 25 Suy ra:: 25 m 10 . m 23 3m 48 m 2 2 Do đó: có 22 giá trị 22
- TH2: 23 m 16 m 23 m 23, | m 16 | m 16 m 23 m 16 85 39 m m 16 3(m 23) 4 2 . m 23 m 16 39 71 m m 23 3( m 16) 2 4 Suy ra có 4 trị của m thỏa mãn. Vậy có tất cả 26 giá trị thỏa mãn. Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N, P,Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AD, AC, DC, BD và G là điểm đối xứng của B qua PN . Tính thể tích khối đa diện lồi GMNPQR theo V . V V 2V 5V A. . B. . C. . D. . 2 6 5 8 Lời giải Chọn D Gọi I là trung điểm của PN thì I cũng là trung điểm của AQ . Do ABCD là tứ diện đều nên BI NP . G đối xứng với B qua NP I là trung điểm của BG . VGMNPQR VG.MNP VG.NPQ VN.MPQR Do I là trung điểm của AQ và BG nên ABQG là hình bình hành nên AG//BQ//MI AG// PMN V d G, MNP d A, MNP nên VG.MNP VA.MNP . 8 I là trung điểm của BG nên d G, PNQ d B, PNQ 1 1 VG.PNQ VB.PNQ d B, ACD .SPQN V . 3 4 23
- 1 1 V V Gọi J là trung điểm BC V V . N.MPQR 2 JPMRQN 2 2 4 V V V 5V Vậy V V V V . MNPQRG G.MNP G.NPQ N.MPQR 8 4 4 8 log3 x y m Câu 50. Cho hệ phương trình , trong đó m là tham số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị log x2 y2 2m 2 của m để hệ phương trình đã cho có đúng hai nghiệm nguyên phân biệt? A. 3. B. 2. C. 1. D. vô số. Lời giải Chọn C m m m x y 3 log3 x y m x y 3 x y 3 * m m 2 2 2 2 m 2 m 9 4 log2 x y 2m x y 4 x y 2xy 4 xy 2 9m 4m Đặt S x y 3m ; P xy để hệ có nghiệm thì điều kiện là S 2 4P 2 m m m 9 4 9 4. m log 9 2 . 2 4 log 2 Mặt khác từ x2 y2 4m suy ra x2 4m 2m x 2m 2 4 , do x nguyên nên chọn x 1;0;1 . Làm tương tự với y nguyên nên y 1;0;1 . Vì x; y 1;0;1 và x y 3m 0 nên x; y không thể nhận giá trị 1 do đó x; y 0;1 khi đó ta có các nghiệm nguyên có thể xảy ra của hệ phương trình là 0;0 ; 0;1 ; 1;0 ; 1;1 . Ta đi thử lại thay từng cặp nghiệm trên vào hệ phương trình * : 0 3m - Với x; y 0;0 thì * trở thành vô lý. m 0 4 1 3m - Với x; y 0;1 trở thành m 0 . m 1 4 1 3m - Với x; y 1;0 trở thành m 0 . m 1 4 m m log 2 2 3 3 - Với x; y 1;1 trở thành 1 vô lý. 2 4m m 2 Nhận thấy m 0 thì hệ có hai nghiệm 0;1 và 1;0 . Vậy có duy nhất một giá trị mthoả mãn bài toán. 24