Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 THPT - Bảng B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An

docx 1 trang thaodu 4270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 THPT - Bảng B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_thpt_b.docx

Nội dung text: Đề thi thử chọn học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 THPT - Bảng B - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 THPT NĂM HỌC: 2019 – 2020 – BẢNG B ĐỀ THI THỬ Môn: HÓA HỌC (Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao nhận đề) Câu 1(3,0 điểm). 1. Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm IIA. Biết ZX +ZY = 39. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y. 35 37 2. Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị 17 푙 và 17 푙. Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Tính số nguyên tử 35 của 17 푙 trong 13,85 gam KClO4. 3. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỷ khối hỗn hợp khí so vơi H2 bằng 16,75. b. ) KNO2 + K2Cr2O7 + H2SO4  KNO3 + Cr2(SO4)3 + Câu 2(3điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau a. Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch H2S. b. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH. c. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 d. Sục CO2 vào dung dịch NaAlO2. e. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 f. Ca(H2PO4)2 + KOH tỉ lệ mol 1:2 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: X  1 XO  2 P  3 P O  4 H PO  5 Ca H PO  6 H PO 2 2 5 3 4 2 4 2 3 4 Biết X là nguyên tố có khối lượng lớn thứ hai vở trái đất Câu 3(4,0 điểm). 1. Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < 0 Cân bằng dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích khi) a. Thêm NH3 vào. b. Tăng nhiệt độ. c. Giảm áp suất. 2. Tính độ dinh dưỡng phân đạm trong phân Ure? 3. Cho phản ứng sau Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Ban đầu nồng độ Br2 là 0,016M, sau 80 giây nồng độ Br2 là 0,0120M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo Br2. 4. Trộn 150 ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Tính pH của -5 dung dịch X (biết 퐾 3 = 1,75.10 ) Câu 4(4,0 điểm). 1. Hỗn hợp X gồm Al 2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m bằng bao nhiêu? 2. Cho 3,84g kim loại Cu vào 100 ml dung dịch X chứa NaNO3 0,5M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính V? Câu 5(3,0 điểm). 1. Mét hîp chÊt hîp chÊt h÷u c¬ Y cã c«ng thøc CnHn +1 kh«ng lµm mÊt mµu dung dÞch brom. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña Y. BiÕt r»ng khèi l­îng ph©n tö cña Y nhá h¬n 100 ®.v.C. ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng (cã kÌm theo ®iÒu kiÖn) x¶y ra khi cho Y t¸c dông víi khÝ clo theo tØ lÖ mol 1: 1. 2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là? Câu 6(3,0 điểm). 1. Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch nước muối ăn trong thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng. Vì sao dung dịch nước muối ăn (NaCl) có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian ngâm rau sống dài như vậy? 2. Em hãy vẽ hình điều chế và thu khí etilen trong phòng thí nghiệm. Khí etilen sinh ra có thể lẫn CO2, SO2, hơi H2O. Giải thích và nêu cách loại bỏ tạp chất đó. Cho biết: Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; Ca = 40; Ag = 108; Br = 80; Mg = 24; C = 12; O = 16; N=14; S=32; H=1. HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh: