Đề thi thử học kỳ II môn Toán Lớp 7 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Năm học 2019-2020

doc 2 trang thaodu 5482
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kỳ II môn Toán Lớp 7 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_theo_ma_tran_tinh_quang.doc

Nội dung text: Đề thi thử học kỳ II môn Toán Lớp 7 theo ma trận tỉnh Quảng Nam - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ THI HKII TOAN 7 THEO MA TRẬN QUẢNG NAM (19-20) I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn phương án trả lời A thì ghi 1-A. Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức? x A. x + y. B. x – y. C. 5. D. . y Câu 2: Bậc của đơn thức 3x5y là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A có AC = 4cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AB bằng A. 4cm. B. 3cm. D. 9cm. C. 26 cm. Câu 4: Tích của hai đơn thức 6x2y và (–x3y2) bằng A. 6x2y. B. -6x5y3. C. –6x6y3. D. 5x5y3. Câu 5: Biểu thức nào sau đây là đa thức: A. x2 (y3 - z4). B. 4x2y. C. 16y. D. 4x3y2. Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x3y2? A. –3x2y3. B. 3(xy)2. C. x3y2. D. xy3. Câu 7: Tam giác ABC cân tại A có Aˆ 500 khi đó số đo của góc C bằng A. 500 B. 650 C. 1300 D. 1000 Câu 8: Bậc của đa thức 14x5y – 2x8 + x2y7 + 9 là A. 5. B. 14. C. 8. D. 9. Câu 9: Tam giác ABC có AB > AC > BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Aˆ Bˆ Cˆ B. Cˆ Aˆ Bˆ C. Cˆ Bˆ Aˆ D. Aˆ Cˆ Bˆ Câu 10: Giá trị của biểu thức 3x2 – 2x + 1 tại x = –2 là A. –17. B. 9. C. 0. D. 17. Câu 11: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác: A. AB – BC > AC. B. AB + BC > AC. C. AB + AC AB. 1 Câu 12: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức M = 3x - 3 1 1 1 1 A. x = - B. x = . C. x = . D. x = - . 9 9 3 3 Câu 13: Tam giác DEF vuông tại D có DE < DF. Vẽ DK vuông góc với EF (K EF). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. KF < KE. B. KE < KF. C. DE < DK. D. DF < DK. Câu 14: Nghiệm của đa thức f(x) = 3x – 9 là A. 3. B. –3. C. 0. D. 9. Câu 15: Tam giác đều là tam giác có:
  2. A. hai cạnh bằng nhau. C. có hai góc bằng nhau. B. hai góc bằng 600. D. có một góc bằng 900. II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Bài 1: (1,25 điểm). Số cân nặng của các HS lớp 7/2 (tính tròn đến kg) được một bạn lớp trưởng ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 33 31 28 30 28 32 33 34 33 31 30 36 35 31 33 31 32 30 33 34 33 35 35 33 32 33 32 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 2: (1,25 điểm). Cho hai đa thức P(x) = x3 + 3x4 - 5x + 2x2 - 1 và Q(x) = x2 + 2x4 + x3 - 2x +3. a) Sắp xếp P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính H(x) = P(x) - Q(x) Bài 3: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA, vẽ tia Dx vuông góc với BD và cắt đường thẳng BC tại E. a. Chứng minh ABC = DBE. b. Chứng minh AC // DE 1 c. Trên cạnh AB lấy điểm G sao cho BG = AB, vẽ CG cắt AE tại K. Chứng minh K là trung 3 điểm của AE. Hết Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh số báo danh