Đề thi thử lần 1 học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2020

pdf 7 trang thaodu 5110
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_lan_1_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_2020.pdf

Nội dung text: Đề thi thử lần 1 học kì II môn Hóa học Lớp 12 năm 2020

  1. THI THỬ LẦN 1-HỌC KÌ 2-2020 Câu 40: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? ​ A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe. ​ ​ ​ ​ Câu 41: Chất nào sau đây là muối axit? ​ A. KCl. B. CaCO . C. NaHS. D. NaNO . ​ ​ ​3​ ​ ​ 3​ ​ Câu 42: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? ​ A. Ba(OH) và H PO . B. Al(NO ) và NH . ​ ​2​ ​3​ ​4​ ​ ​3​ ​3​ ​3​ C. (NH ) HPO và KOH. D. Cu(NO ) và HNO . ​ ​4​ ​2​ ​4​ ​ ​3​ ​2​ 3​ ​ Câu 43: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br bị ​2 mất màu. Chất X là A. CaC . B. Na. ​ ​2​ ​ C. Al C . D. CaO. ​ ​4​ ​3​ ​ Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH , C H , C H và C H , thu được 4,032 lít CO (đktc) và ​4​ ​2​ ​2​ ​2​ ​4 ​3​ ​6​ ​2 3,78 gam H O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br trong dung dịch. Giá trị của a là ​2​ 2​ A. 0,070. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,045. ​ ​ ​ ​ Câu 45: Cho 2,13 gam P O vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na PO . Sau khi các phản ứng xảy ra ​2​ ​5 3​ ​ ​4​ hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139. ​ ​ ​ ​ Câu 46: Cho các sơ đồ phản ứng sau: ​ (a) X (dư) + Ba(OH) → Y + Z ​2​ (b) X + Ba(OH) (dư) → Y + T + H O ​2​ ​2​ Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X? A. AlCl , Al (SO ) . B. Al(NO ) , Al (SO ) . ​ ​3​ ​2​ ​4​ ​3​ ​ ​3​ ​3​ ​2​ ​4​ ​3​ C. Al(NO ) , Al(OH) . D. AlCl , Al(NO ) . ​ ​3​ ​3​ ​3​ ​ 3​ ​ ​3​ ​3​ Câu 47: Cho các chất: Cr, FeCO , Fe(NO ) , Fe(OH) , Cr(OH) , Na CrO . Số chất phản ứng được với dung dịch ​3​ ​3​ ​2​ ​3​ ​3​ ​2​ ​4​ HCl là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. ​ ​ ​ ​ Câu 48: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO và 1,275 mol H O. Mặt khác, a mol X tác dụng ​2 2​ ​ tối đa với 0,05 mol Br 2​ trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. ​ ​ ​ ​ Câu 49: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO , AgNO , Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO ) là ​ 3​ ​3​ 3​ ​2​ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. ​ ​ ​ ​ Câu 50: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là ​ A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. ​ ​ ​ ​ Câu 51: Hợp chất hữu cơ X (C H O N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ ​8​ ​15​ ​4​ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. ​ ​ ​ ​ Câu 52: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO trong NH xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là 3​ ​3​ A. CaO. B. Al C . C. CaC . D. Ca. ​ ​ ​4​ ​3​ ​ ​2​ ​ Câu 53: Hợp chất hữu cơ X (C H O N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của ​ ​5​ ​11​ ​2​ α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 2. C. 5. D. 3. ​ ​ ​ ​ Câu 54: Cho các cặp chất: (a) Na CO và BaCl ; (b) NaCl và Ba(NO ) ; (c) NaOH và H SO ; (d) H PO và ​2​ ​3 ​2​ ​3​ ​2​ ​2​ ​4​ ​3​ ​4 AgNO . Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là ​3​
  2. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. ​ ​ ​ ​ Câu 55: Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO trong NH là 3​ ​3​ A. có kết tủa màu nâu đỏ. ​ B. có kết tủa màu vàng nhạt. ​ C. dung dịch chuyển sang màu da cam. ​ D. dung dịch chuyển sang màu xanh lam. ​ Câu 56: Tiến hành các thí nghiệm sau: ​ (a) Sục khí CO2 ​ dư vào dung dịch BaCl2 ​. (b) Cho dung dịch NH 3​ dư vào dung dịch AlCl 3​. (c) Cho dung dịch Fe(NO ) vào dung dịch AgNO dư. 3​ ​2​ 3​ (d) Cho hỗn hợp Na O và Al O (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. 2​ ​2​ ​3​ (e) Cho dung dịch Ba(OH) dư vào dung dịch Cr (SO ) . 2​ 2​ ​4​ ​3​ (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe O (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. 3​ ​4​ Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. ​ ​ ​ ​ Câu 57: Tiến hành các thí nghiệm sau: ​ (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H SO loãng. 2​ ​4​ (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO ) . 3​ 3​ ​ (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO 4​. (d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO ) . 3​ ​2​ (e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 ​ khô. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. ​ ​ ​ ​ Câu 58: Thực hiện các thí nghiệm sau: ​ (a) Sục khí CH NH vào dung dịch CH COOH. 3​ ​2​ 3​ (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H SO loãng. 2​ ​4​ (c) Sục khí H2 ​ vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO trong NH , đun nóng. 3​ ​3​ Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. ​ ​ ​ ​ Câu 59: Cho các phát biểu sau: ​ (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. (h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2​ ở catot. (i) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (k) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (m) Dùng dung dịch Fe (SO ) dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. 2​ ​4​ ​3​ (n) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 ​, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. ​ ​ ​ ​ Câu 60: Tiến hành các thí nghiệm sau: ​ (a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO ) . 3​ ​3​ (b) Sục khí CO2 ​ dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na CO vào dung dịch Ca(HCO ) (tỉ lệ mol 1 : 1). ​2​ ​3​ 3​ ​2​ (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3​.
  3. (e) Cho hỗn hợp BaO và Al O (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. 2​ ​3​ (g) Cho hỗn hợp Fe O và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. 2​ ​3​ Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. ​ ​ ​ ​ Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau: ​ (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 ​. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 ​ dư. (c) Cho bột Fe O vào dung dịch H SO đặc, nóng, dư. 3​ ​4​ 2​ ​4​ (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 ​ dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 ​ loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 ​. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. ​ ​ ​ ​ Câu 62: Cho các phát biểu sau: ​ (a) Cho khí H dư qua hỗn hợp bột Fe O và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu. ​2​ 2​ ​3​ (b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4 ,​ thu được kim loại Cu. (c) Cho AgNO tác dụng với dung dịch FeCl , thu được kim loại Ag. ​3​ 3​ (d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học. (e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. ​ ​ ​ ​ Câu 63: Hỗn hợp E gồm chất X (C H O N , là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (C H O N, là ​m​ ​2m+4​ ​4​ ​2​ ​n​ ​2n+3​ ​2​ muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O , thu được N , CO và ​2​ ​2​ ​2 0,84 mol H O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu ​2​ được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64. ​ ​ ​ ​ Câu 64: Điện phân dung dịch X gồm CuSO và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn ​4 xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H và Cl ​2 ​2 (có tỉ khối so với H là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 ​2 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895. ​ ​ ​ ​ Câu 65: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H (xúc tác Ni, t0)​ , thu ​2 ​ được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O . Phần trăm khối lượng của muối có 2​ ​ phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%. ​ ​ ​ ​ Câu 66: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức ​ là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O , ​2​ thu được 0,37 mol H O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được ​2​ hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m gam. Tỉ lệ m : m có giá ​1 ​2 ​1 ​2 trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. ​ ​ ​ ​ Câu 67: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe O , CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không ​3​ ​4​ tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO dư, thu được 132,85 gam ​2 ​3 kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe O trong X là 3​ ​4​ A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam. ​ ​ ​ ​ Câu 68: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl và O (có tỉ ​2 ​2 khối so với H bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại ​2 không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO dư, thu được 27,28 gam kết tủa. ​2 ​3 Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016. ​ ​ ​ ​ Câu 69: Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; M – M = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O , thu được CO và ​T ​Z ​2​ ​2 H O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ​2​
  4. ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam. ​ ​ ​ ​ Câu 70: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H (đktc). ​2 Sục khí CO dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H SO (đặc, nóng), thu được ​2 ​2​ ​4 dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO (đktc). Biết SO là sản phẩm khử duy nhất của S+6,​ ​2 ​2 ​ các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80. ​ ​ ​ ​ Câu 71: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% ​ về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 93,26. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48. ​ ​ ​ ​ Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m ​ gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử ​3 duy nhất, đktc). Giá trị g ần nhất của V là A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71. ​ ​ ​ ​ Câu 73: Dung dịch X chứa AlCl3, HCl và MgCl2, trong đó số mol MgCl2 bằng tổng số mol HCl và AlCl3. Rót ​ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau: Với x1 + x2=0,48. Cho m gam AgNO3 vào dung dịch X, thu được m1 gam kết tủa và dung dịch chứa 45,645 gam chất tan. Giá trị của m1 là A. 55,965. B. 58,835. C. 111,930. D. 68,880. ​ ​ ​ ​ Câu 74: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. ​ Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,80. B. 5,44. C. 6,14. D. 6,50. ​ ​ ​ ​ Câu 75: Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm như sau: ​ (a) Xuyên một đầu sợi dây thép qua miếng bìa hoặc nút bấc. (b) Lấy sợi dây thép nhỏ cuộn thành hình lò xo. (c) Khi mẫu diêm đã cháy được một nửa, đưa từ từ dây thép nhỏ có mẫu diêm đang cháy vào lọ chứa đầy khí oxi. (d) Kẹp chặt phần thân của một que diêm vào đoạn dây thép đã cuộn thành lò xo. (e) đốt cháy phần đầu que diêm. Thứ tự phù hợp (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi là A. (b), (a), (e), (c), (d). B. (d), (b), (a), (e), (c). C. (b), (a), (d), (e), (c). D. (a), (d), (b), (c), (e). ​ ​ ​ ​ Câu 76: Cho từ từ 4a mol FeCl vào 800 ml dung dịch X chứa AgNO (dư) và HNO . Mối quan hệ giữa ​ 2​ 3​ ​3​ khối lượng kết tủa thu được và số mol FeCl2 ​ phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
  5. +5​ Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N . Nồng độ mol của HNO3 ​ trong dung dịch X là A. 0,15M. B. 0,20M. C. 0,25M. D. 0,30M. ​ ​ ​ ​ Câu 77: Sơ đồ bên thể hiện quá trình điều chế NaOH bằng ​ phương pháp điện phân. Khí X, Y thoát ra lần lượt là: A. H ; Cl B. Cl , O ​ ​2​ ​2 ​ ​2​ ​2 C. O ; Cl D. Cl H ​ ​2​ ​2 ​ ​2​ ​2 Câu 78: Hỗn hợp X gồm Cu và Al O có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung ​2​ ​3 dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau: Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO dư thu được x mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x ​3 ​2 là: A. 0,48 B. 0,36 C. 0,42 D. 0,40 ​ ​ ​ ​ Câu 79: Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 5A đến khi ​ ​ ​ ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, ở anot thu được 16,8 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch sau điện phân, thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được dung dịch chứa 170,8 gam muối và 1,68 lít khí N2O (đktc). Thời gian điện phân là. A. 49215 giây B. 48250 giây C. 36140 giây D. 53075 giây Câu 80: Cho các phát biểu sau: ​ (1) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozo xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (3) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (4) Saccarozo bị hoá đen trong H SO đặc. 2​ 4​ ​ (5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc. (6) Nhóm cacbohidrat còn được gọi là gluxit hay saccarit thường có công thức chung là C (H O) . n​ ​2​ ​m​ (7) Fructozơ chuyển thành glucozo trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm. (8) Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ​ khi đun nóng cho kết tủa Cu2 ​O (9) Thủy phân (xúc tác H+ ​ ,t°) saccarozo cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit (10) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 (11) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xúc tác H +​, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương (12). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 ​ tan được trong dung dịch glixerol. (13). Ở nhiệt độ thường, C H phản ứng được với nước brom. 2​ ​4​ (14). Đốt cháy hoàn toàn CH COOCH thu được số mol CO bằng số mol H O. 3​ ​3​ 2​ 2​
  6. (15). Glyxin (H NCH COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. ​2​ ​2​ (16). Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (17). FeCl chỉ có tính oxi hóa, H S chỉ có tính khử. ​3​ 2​ (18). Chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện li. (19). Silic được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và pin mặt trời. (20). Điều chế phân ure bằng cách cho CO tác dụng với NH3 ​ (trong điều kiện thích hợp) (21). Dùng hỗn hợp Tecmit gồm bột Al và Fe O để hàn gắn đường ray. 2​ ​3​ Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 20. B. 15. C. 18. D. 17. ​ ​ ​ ​
  7. Th.S Bùi Văn Tâm 0915.926.569