Đề thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Huệ (Có đáp án)

pdf 5 trang thaodu 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2018_2019_truong.pdf

Nội dung text: Đề thi thử lần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI THỬ LẦN 1 NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN HOÁ HỌC THỜI GIAN: 50 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 1: Kim loại nào sau đêy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe. B. Hg. C. Cr. D. W. Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 3: Than hoạt tính có khả năng hấp phụ khí độc X. X là A. H2. B. N2. C. CO. D. O3. Câu 4: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của Benzyl axetat là A. C6H5COOCH3. B. CH3COOCH2-C6H5. C. HCOOCH2-C6H5. D. CH3COOC6H5. Câu 5: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng xanh. Chất X là A. FeCl2. B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 6: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. MgCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Fe2O3. B. CrO3. C. FeO. D. Cr2O3. Câu 9: PVC được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Na. B. Al. C. Ca. D. Cr. Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 12: Công thức của thạch cao nung là A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaCO3. Câu 13: Cho 2,8 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Cu. Giá trị của m là A. 6,4. B. 3,2. C. 9,6. D. 12,8. Câu 14: Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 7,8. B. 15,6. C. 3,9. D. 19,5. Câu 15: Cho các chất sau: metylamin, alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 16: Lên men 36 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là A. 4,6. B. 36,8. C. 9,2. D. 18,4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C2H5N. D. C3H7N. Câu 18: Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:
  2. Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây? A. Anilin và HCl. B. Etyl axetat và nước cất. C. Natri axetat và etanol. D. Axit axetic và etanol. + Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O? A. NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn hai cacbohiđrat X và Y, cùng thu được một monosaccarit Z. Hai chất X, Y lần lượt là: A. Tinh bột và saccarozơ. B. Xenlulozơ và saccarozơ. C. Tinh bột và xenlulozơ. D. Tinh bột và fructozơ. Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Thép để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl. (d) Ngâm hợp kim Fe- Zn vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Thủy phân este mạch hở X, thu được sản phẩm không có phản ứng tráng bạc. X là A. HCOO-CH-CH=CH2. B. CH3COO-CH=CH2 . C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH2-CH=CH2. Câu 23: Cho các chất sau: CrO3, Al, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất tan được trong dung dịch NaOH loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho các polime: polietilen, caosubuna, nilon - 6, tơ nitron, tơ axetat. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho từ từ 100 ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M vào 200 ml dung dịch KHCO3 1M và Na2CO3 1M, thu được V lít khí CO2 và dung dịch E. Dẫn toàn bộ CO2 sinh ra vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 39,4. B. 29,55. C. 9,85. D. 19,7. - nH+ = 0,3 - nCO3 = 0,2 nCO2 = 0,1 - nOH = 0,075*2 = 0,15 tạo 2 muối nkết tua = nCO3 = 0,15 – 0,1 = 0,05 mkettua = 0,05*197 = 9,85 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X: C15H31COO-C3H5-(OOCC17H33)2 cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu 0 được 3,14 mol H2O và 3,38 mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 105,2 gam X (xúc tác Ni, t ), thu được chất Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 114,8. B. 114,32. C. 136,88. D. 141,8. - nbeo = (nCO2 – nH2O )/(số pi – 1) = (3,38 – 3,14)/(5-1) = 0,06 - BTKL: m= 52,6 - Do thí nghiệm 2 lấy 105,2 = 52,6*2 nên nbéo = 0,06*2 = 0,12 nH2 = 0,24 BTKL: mY = 105,68 - Phản ứng KOH: nKOH = 0,12*3 = 0,36; nglixerol = 0,12 mmuoi = 105,68 + 0,36*56 – 0,12*92 = 114,8 Câu 27: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol : 0 X + 2NaOH  t Y + Z + T
  3. CaO, t0 Y + NaOH  CH4 + Q Z + Cu(OH)2  H (màu xanh lam) + 2H2O Cho biết : X là este có công thức phân tử C6H10O4. Y, Z, T, Q, H là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của Z là A. 92. B. 62. C. 76. D. 90. CaO, t0 - phản ứng: Y + NaOH  CH4 + Q Y là CH3COONa - phản ứng: Z + Cu(OH)2  H (màu xanh lam) + 2H2O Z có 2OH kề nhau và có 2C hay 3C - Do X có 6C mà Y, Z, T khác nhau nên Y là CH2(OH)-CH(OH)-CH3 và T là HCOONa - Vậy MZ = 76 Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng NaNO3. (b) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (c) Dung dịch Ca(OH)2 làm mềm được nước cứng vĩnh cửu. (d) Thạch cao sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 28 gồm: butan, but-1-en và but-1-in. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 148,8 gam. B. 111,6 gam. C. 37,2gam. D. 74,4gam. - Đặt CTTQ: C4Hy nhò tỷ khối có M = 48 + y = 28*2 y = 8 - mCO2 + mH2O = 1,2*44 + 1,2*18 = 74,4 Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: nkết tủa x 15x n Giá trị của x là: CO2 A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040 - Tại nCO2= x có nCO2 = nkettua = x - Tại nCO2 = 15x có nCO2 = nOH - nkết tua  15x = 0,2*2 – x x = 0,025 Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Để khử mùi tanh của cá ta dùng giấm ăn. (b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều cấu tạo từ C, H và O.
  4. (c) Tơ tằm rất bền với axit. (d) Khi cho nước chanh vào sữa thì sữa bị đông tụ. (e) Thành phần chính của củ khoai lang là tinh bột. (g) Trong nọc của kiến có axit HCOOH. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Điện phân có màng ngăn 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,75M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 1,35. B. 2,70 C. 5,40. D. 4,05. - nCu = 0,075 - nCl = 0,2 - ne = 0,2 Catot 0,075 mol mol CuCl2+ 0,05 mol NaCl .anot Na+ 2+ - Cu + 2e = Cu 2Cl = Cl2 + 2e 0,075 0,15 0,2 0,2 H2O +2e H2 + 2OH 0,05→ 0,05 Al + OH 0,05 ← 0,05 Câu 34: Hỗn hợp T gồm: X là este no, đơn chức, mạch hở và Y là este không no, đơn chức, có 1 liên kết đôi, mạch hở( MY > MX). Biết m gam T tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 17,6 gam hai muối và hỗn hợp Q gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Nếu đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Biết X và Y đều không tham gia phản ứng tráng gương. Khối lượng của Y trong hỗn hợp T là A . 7,2 gam. B. 8,6 gam. C. 10,0 gam. D. 17,2 gam. - nH2O = 0,5 > nCO2 = 0,3 nên là ancol no đơn chức nancol = 0,5 – 0,3 = 0,2 CTB = 0,3: 0,2 = 1,5 là CH3OH và C2H5OH, vì số C là trung bình cộng nên số mol các an col bằng nhau, tưc nCH3OH = nC2H5OH = 1/2nNaOH = 0,1 / - Số mol hai muối cũng bằng nhau = 0,1: mmuoi = 0,1(R+67) + 0,1(R + 67) = 17,6 R + R/ = 42 R 1 15 29 R/ 41 27 13 / Theo điều kiện chọn: R = 15 và R = 27 là CH3COOCH3 = 74 và CH2=CH-COOC2H5 = 100 m = 0,1*100 = 10 Câu 35: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 3,98 gam X vào nước, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 3,42 gam Ba(OH)2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và HNO3 0,05M, thu được 500 ml dung dịch có pH = a. Giá trị của a là A. 13. B. 1. C. 12. D. 2. - mhh = 23x + 137y + 16z = 3,98 - nBa(OH)2 = 0x + y + 0z = 0,02 - Bte: 1x + 2y – 2z = 0,04 - Giải: x = 0,04; y = 0,02; z = 0,02 - nOH = 0,04 + 0,02*2 = 0,08 - nH = 0,03 nOH dư = 0,05 [OH] = 0,1 pOH = 1 pH = 13 Câu 36: Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng trong phòng thí nghiệm theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 gam dầu thực vật và 2,5 ml dung dịch NaOH 40% vào bát sứ. Bước 2: Đun sôi nhẹ và liên tục khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất. Bước 3: Sau 8 – 10 phút rót thêm vào bát 5 ml dung dịch NaCl bão hoà. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thêm nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
  5. B. Thêm dung dịch NaCl bão hòa là để phản ứng xảy ra nhanh hơn. C. Sau bước 2, trong bát có C3H5(OH)3. D. Sau bước 3, chất rắn trong bát nổi lên trên. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn: 0,1 mol FeCl2 và 0,1 mol AlCl3 vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả nào sau đây đúng? A. n3 x = 0,1; y = 0,2 Câu 39: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27. B. 31. C. 32. D. 28. KL + O2  34,4 gamOxit + 0,3 mol CO  [CO+CO2]dH2 = 18 và Y - Đường chéo có nCophanung = 0,15 - BTKL: mY = 32 - nObịlay = 0,15 32 gamY + 1,7 mol HNO3  117,46 gam muối + 0,2mol[NO+N2O]dH2 =16,75 + H2O - Đường chéo có nNO = 0,15 và nN2O = 0,05 - BTKL: mH2O = 14,94 nH2O = 0,83 - BTH: nNH4 = 0,01 - nH+= 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ 2nO nO =0,25 - Tổng mol oxi trong X = 0,15+0,25 = 0,4 nên mO = 0,4*16 = 6,4 m = 34,4 – 6,4 = 28 Câu 40: Hỗn hợp R chứa các chất hữu cơ đơn chức gồm axit (X),ancol (Y) và este (Z) (được tạo thành từ X và Y). Đốt cháy 2,15 gam este (Z) rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,25 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được 2,05 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là A. HCOOH và C3H5OH B. HCOOH và C3H7OH C. CH3COOH và C3H5OH D. CH3COOH và C3H7OH - nCO2 = nBaCO3 = 0,1 - mdd giam = mBaCO3 – mCO2 – mH2O  13,95 = 19,7 – 0,1*44 – nH2O*18 nH2O = 0,075 - Bảo toàn nguyên tố: mO = 2,15 – 12*0,1 – 2*0,075 = 0,8 nO = 0,05 x : y : z : = 2 : 3 : 1 - Vì este đơn chức nên CTPT: C4H6O2 neste = ¼ nCO2 = 0,1/4 = 0,025 Mmuoi = 2,05: 0,025 = 68 là HCOONa HẾT