Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_lan_1_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_truong_t.doc
Nội dung text: Đề thi thử lần 1 THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
- SỞ GD ĐT TP.HCM ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 THPT HOÀNG HOA THÁM Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là A. 40B. 30C. 25D. 20 Câu 2: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH 4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch A. BaCl2. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. AgNO3 Câu 3: Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại? A. Không có chất nào.B. Axit HNO 3 đặc nóng. C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3. Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO 4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H 2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 2MB. 1,125MC. 0,5MD. 1M Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al2O3, Mg.B. Cu, Al, MgO.C. Cu, Al, Mg.D. Cu, Al 2O3, MgO Câu 6: Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là A. 0,540 gam.B. 0,108 gam.C. 0,216 gam.D. 1,080 gam. Câu 7: Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là A. dd BaCl2.B. dd NaOH.C. dd CH 3COOAg. D. qùi tím. Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômitB. quặng boxit.C. quặng manhetit.D. quặng pirit. Câu 9: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. B.ns 1C.np 2D. ns2 np2 ns1sp1
- Câu 10: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,20B. 42,12C. 32,40D. 48,60 Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: Fe X FeCl Y FeCl Z Fe NO . X, Y, Z 3 2 3 3 lần lượt là: A. Cl2, Fe, HNO3.B. Cl 2, Cu, HNO3.C. Cl 2, Fe, AgNO3.D. HCl, Cl 2, AgNO3. Câu 12: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2? A. dd Ba(OH)2.B. H 2O. C. dd Br2.D. dd NaOH. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12B. 3,36C. 2,24D. 4,48 Câu 14: Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. dung dịch BaCl2.B. quì tím ẩm.C. dd Ca(OH) 2. D. dung dịch HCl. Câu 15: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3.B. CrO 3. C. FeO. D. Fe2O3 và Cr2O3. Câu 16: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24B. 3,36C. 4,48D. 6,72 Câu 17: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Au.B. Al và Ag.C. Cr và Hg.D. Al và Fe. Câu 18: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? 2 4 2 3 5 2 2 4 1 7 A. B.26 F C.e D. A r 3d 4s 26 Fe Ar 3d 26 Fe Ar 4s 3d 26 Fe Ar 4s 3d Câu 19: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 4B. 3C. 2D. 1 Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. II, III và IV.B. I, III và IV.C. I, II và III.D. I, II và IV. Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh? A. Alanin.B. Anilin.C. Metylamin.D. Glyxin. Câu 22: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
- A. (2), (3) và (4).B. (3) và (4).C. (1), (2) và (3).D. (2) và (3). Câu 23: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, MgCl2.B. Mg(HCO 3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.D. CaSO 4, MgCl2. Câu 24: Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1B. 4C. 3D. 2 Câu 25: Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 là A. axit axetic.B. Ala-Ala-Gly.C. glucozơ.D. Phenol. Câu 26: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit. Câu 27: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. proton và electron.B. electron.C. proton.D. proton và notron. Câu 28: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm -OH, nên có thể viết A. [C6H7O3(OH)2]n.B. [C 6H5O2(OH)3]n.C. [C 6H7O2(OH)3]n.D. [C 6H8O2(OH)3]n. Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6.B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat).D. poli(vinyl clorua). Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36.B. 2,52C. 4,20D. 2,72 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (MX < MY) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P 2O5 dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm thể tích anken Y trong M là A. 80,00.B. 75,00.C. 33,33.D. 40,00.
- Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al 2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào X thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong X là A. 44,01B. 41,07C. 46,94D. 35,20 Câu 33: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau: (1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2. (4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3. (7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là A. 6B. 5C. 8D. 7 Câu 34: Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 40,8B. 53,6C. 20,4D. 40,0 Câu 35: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C 3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,477.B. 43,931.C. 42,158.D. 45,704. Câu 36: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe 3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl 3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 116,89.B. 118,64.C. 116,31.D. 117,39. Câu 37: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%.B. 43,5%C. 48,0%.D. 46,3%.
- Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O 2 về thể tích, còn lại là N 2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là A. 8B. 12C. 4D. 6 Câu 39: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O 2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thìthu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 10,88.B. 14,72.C. 12,48.D. 13,12. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 60,272.B. 51,242.C. 46,888.D. 62,124. Chobiếtnguyêntửkhốicủacácnguyêntố: H =1, Li= 7, Be =9, C = 12, N = 14, O = 16, F =19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Cr = 52 ; Mn =55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br =80, Sr = 88, Ag = 108; I =127, Ba=137, Pb =208.
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1-D 6-C 11-D 16-A 21-C 26-B 31-B 36-A 2-C 7-B 12-C 17-D 22-D 27-C 32-B 37-D 3-D 8-B 13-B 18-B 23-C 28-C 33-D 38-C 4-D 9-B 14-B 19-B 24-D 29-A 34-B 39-C 5-D 10-B 15-A 20-B 25-D 30-A 35-D 40-C Câu 1 n 0,4mol;n 0,6mol CO2 OH Có: n n 2n phản ứng tạo 2 muối CO2 OH CO2 n n n 0,2mol n 2 0,3mol CO3 OH CO2 Ca => Sau phản ứng có lượng kết tủa là : 0,2 mol CaCO3 => m 20g CaCO3 => D Câu 2 Khi dùng Ba(OH)2 thì: +) (NH4)2SO4: Có kết tủa trắng và sủi bọt khí NH SO Ba OH 2NH BaSO 2H O 4 2 4 2 3 4 2 K SO Ba OH 2NH Ba NO 2H O 2 4 2 3 3 2 2 +) NH4NO3: có sủi bọt khí 2NH NO Ba OH 2NH Ba NO 2H O 4 3 2 3 3 2 2 +) KOH: không hiện tượng (không phản ứng với Ba(OH)2) => C Câu 3 Vàng có thể tan trong nước cường toan với thành phần gồm HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 => Đáp án D Câu 4 Quá trình điện phân có thể xảy ra các phản ứng: Catot (-): Cu2 2e Cu 2H2O 2e H2 2OH *
- Anot(+): 2H2O 4H O2 4e Sau điện phân: Cu2 S 2 CuS (đen) n = n 0,1mol Cu2 dư CuS => Chứng tỏ Cu2 dư => chưa có quá trình (*) Gọi số mol Cu2 bị điện phân là x mol n 0,5x mol O2 m m m 64x 32.0,5x 8g x 0,1mol dd giam Cu O2 n n n 0,2mol Cu2 bd Cu2 du Cu2 dp C 1M M CuSO4 => Đáp án D Câu 5 CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa => Đáp án D Câu 6 Dung dịch sau điện phân có pH 2 có H+ Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là: Catot(-): Ag 1e Ag Anot(+): 2H2O 4H O2 4e C 10 pH 0,01M n 0,002mol M H H Bảo toàn e: n n 0,002mol Ag H mAg 0,216 g => Đáp án C Câu 7 Khi dùng NaOH thì: +) Al(NO3)2: có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra Al NO 3NaOH Al OH 3NaNO 3 2 3 3 Al OH NaOH NaAlO 2H O 3 2 2 +) NaNO3: Không có hiện tượng gì (không có phản ứng) +) Mg(NO3)2: có kết tủa trắng Mg NO 2NaOH Mg OH 2NaNO 3 2 2 3 +) H2SO4: không có hiện tượng gì (có phản ứng)
- Với 2 chất NaNO3 và H2SO4. Sau khi đã thu được kết tủa trắng từ bình Mg(NO3)2 Nhỏ 2 chất trên vào kết tủa nếu kết tủa tan thì là H2SO4. Mg OH H SO MgSO 2H O 2 2 4 4 2 => Đáp án B Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án B Câu 10: n 0,15mol;n 0,39mol Fe AgNO3 Fe 2AgNO Fe NO 2Ag 3 3 2 0,15 ->0,3 -> 0,15mol Fe NO AgNO Fe NO Ag 3 2 3 3 3 0,09 Đáp án B Câu 11 Các phản ứng Fe 3 / 2Cl2 FeCl3 2FeCl3 Fe 3FeCl2 2FeCl3 Cu 2FeCl2 CuCl2 FeCl HNO Fe NO FeCl H O N O 2 3 3 3 3 2 x y FeCl 3AgNO Fe NO 2AgCl Ag 2 3 3 3 => Đáp án D Câu 12: SO2 mới có thể làm mất màu nước Brom theo phản ứng: SO2 Br2 2H2O H2SO4 2HBr => Đáp án C Câu 13: Trong X có: nFe = 0,15 mol (chỉ có Fe phản ứng với HCl) Fe 2HCl FeCl2 H2
- n 0,15 mol V 3,36lit H2 H2 => Đáp án B Câu 14: Với quì tím ẩm: +) NH3: làm quì tím ẩm hóa xanh +) Cl2: làm quì tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu => Đáp án B Câu 15 FeCl 2NaOH Fe OH 2NaCl 2 2 CrCl 3NaOH Cr OH 3NaCl 3 3 Cr OH NaOH NaCrO 2H O 3 2 2 Chỉ thu được kết tủa Fe OH . Sau đó nung lên: 2 1 1 Fe OH O H O Fe OH 2 4 2 2 2 3 2Fe OH Fe O 3H O 3 2 3 2 => Đáp án A Câu 16 Bảo toàn e: 3.nFe 3.nNO nNO 0,1mol VNO 2,24lit => Đáp án A Câu 17: Các kim loại đứng trước Cu đều có thể đẩy Cu2 ra khỏi muối của nó. => Đáp án D Câu 18: Đáp án B Câu 19 Các kim loại đứng trước Pb đều có thể đẩy Pb2 ra khỏi muối của nó. Đó là: Ni, Fe, Zn => Đáp án B Câu 20 Trong một pin điện hóa, Anot(-) xảy ra sự oxi hóa Đề Fe bị ăn mòn trướcc thì Fe phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn]=> Đáp án B
- Câu 21 Metylamin(CH3NH2) là một chất có tính bazo mạnh => Đáp án C Câu 22 Trong một pin điện hóa, Anot(-) xả ra sự oxi hóa Để Zn bị ăn mòn trước thì Zn phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn]=> Đáp án D Câu 23 Loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng => Nước cứng tạm thời 2 2 Chỉ có Ca ;Mg ; HCO3 => Đáp án C Câu 24 1 (a) Na H O NaOH H 2 2 2 2NaOH CuSO Cu OH Na SO 4 2 2 4 (b) CO Ca OH Ca HCO 2 2 3 2 (c) 6NaOH Al SO 3Na SO 2Al OH 2 4 3 2 4 3 Al OH NaOH NaAlO 2H O 3 2 2 (d) 3NaOH FeCl Fe OH 3NaCl 3 3 Chỉ có (a) và (d) => Đáp án D Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án B Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án A Câu 30: HCOOC2 H5 KOH HCOOK C2 H5OH 0,04 mol -> 0,04 mol => mmuối = 3,36g => Đáp án A Câu 31
- Khi đốt cháy anken thì n n a mol CO2 H2O m I tăng = mH2O ; mII tăng = mCO2 mII mI 44a 18a 39g a 1,5mol nanken 0,4mol Số C trung bình = 3,75 => 2 anken là C3H6 và C4H8 với số mol lần lượt là x và y x y 0,4;n 3x 4y 1,5 CO2 x 0,1; y 0,3 % VY 75% => Đáp án B Câu 32: X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết 1 Na H O NaOH H 2 2 2 3 NaOH Al H O NaAlO H 2 2 2 2 2NaOH Al2O3 2NaAlO2 H2O Khi thêm HCl, có thể có: NaOH HCl NaCl2 H2O NaAlO HCl H O Al OH NaCl 2 2 3 Al OH 3HCl AlCl 3H O 3 3 2 Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa => chứng tỏ khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư Gọi số mol NaOH dư = a; số mol NaAlO2 vẫn còn dư +) n 0,06mol;n 0,06 a mol b a b 0,06mol HCl HCl AlO2 => nkết tủa = 0,06 a mol m / 78 +) nHCl 0,13mol nHCl 4nNaAlO 3n nNaOH dư 2 Al OH 3 0,13 4b 3. 0,06 a 0,01 a 0,28 4b 4a a b 0,07 mol nNa X %mNa X 41,07%
- => Đáp án B Câu 33 Các trường hợp có kết tủa là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8) => Đáp án D Câu 34 Fe3O4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H2O x -> 2x Cu 2FeCl3 CuCl2 2FeCl2 x mphản ứng 232x 64x 50 20,4 x 0,1mol mCu X 50 232.0,1 26,8g m%Cu X 53,6% => Đáp án B Câu 35 Số mol C3H8 và C2H6O2 bằng nhau => Qui về C3H8O và C2H6O Các chất trong X đều có dạng Cn H2n 2O Bảo toàn khối lượng: m m m m m X O2 CO2 H2O bình tăng n 0,348 O2 Cn H2n 2O 1,5nO2 nCO2 n 1 H2O 0,348 -> 0,232 mol n n 0,232mol BaCO3 CO2 m 45,704 g => Đáp án D Câu 36 Qui hỗn hợp đầu về: Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu X + HCl dư và không có kết tủa sau đó => Cu phản ứng hết 2FeCl3 Cu 2FeCl2 CuCl2
- Y gồm 0,08 mol FeCl3; x 2y mol FeCl2; y mol CuCl2; HCl 0,08.3 2x 2y 0,9 Hỗn hợp đầu gồm: 0,04 y mol Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu 27,2 160. 0,04 y 72x 64y 1 Khi điện phân: Catot(-): thứ tự có thể xảy ra Fe3 1e Fe2 Cu2 2e Cu 2H 2e H2 * Fe2 2e Fe Anot(+): 2Cl Cl2 2e Vì ngừng điện phân khi catot có khí => dừng trước quá trình (*) 1 Bảo toàn e: n 0,08 2y 0,04 y mol Cl2 2 => m m m y.64 0,04 y .71 13,64g giảm Cu Cl2 y 0,08mol . Từ 1 x 0,04mol => Sau điện phân còn: n = 0,1 mol; n 0,16 0,04 0,08 0,28mol HCl dư FeCl2 2 3 3Fe 4H NO3 3Fe NO 2H2O 0,075 Kết tủa gồm: 0,205 mol Ag; 0,66 mol AgCl m 116,85g => Đáp án A Câu 37 T có MT 32 CH3OH Z gồm CH3OH và H2O E gồm: a mol X Cn H2n 2O2 và b mol Y Cm H2m 4O4 đều có 1 C=C n 4;m 4
- Đốt cháy: Cn H2n 2O2 O2 nCO2 n 1 H2O Cm H2m 4O4 O2 mCO2 m 2 H2O Khi phản ứng với NaOH Cn H2n 2O2 NaOH muối + ancol Cm H2m 4O4 2NaOH Muối + H2O => Ta thấy: n n n 2n n n 0,11mol CO2 H2O X Y NaOH COO Bảo toàn nguyên tố: mE mC mH mO 9,32g => Với 46,6g E thì nNaOH pứ = 0,55 mol => nNaOH dư 0,05 mol => m m m m 188,85 2.0,275 189,4g bình tăng H2 CH3OH H2O 1 H O Na NaOH H 2 2 2 1 CH OH Na CH ONa H 3 3 2 2 (Na sẽ thiếu) Bảo toàn khối lượng: mE + mdd NaOH = mrắn + mZ => mrắn = 57,2g m m m m Z H2O dd NaOH H2O Pu voi axit CH3OH m m 13,4g H2O Pu voi axit CH3OH n n n 0,55mol NaOH pu H2O CH3OH m 0,3 n 0,15mol;n n 0,25mol H2O axit axitY CH3OH X 46,6g mE 0,25. 14n 30 0,15. 14m 60 5n 3m 43 m 5;m 6 thỏa mãn Y là C6 H8O4 %mY E 46,35% => Đáp án D Câu 38 Trong không khí có: n 0,525mol;n 2,1mol O2 N2 nN2 sau phản ứng = 2,2 mol => ntạo ra = 0,1 mol Hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có công thức chung là:
- Cn H2n 1O2 N 1,5n 0,75 O2 nCO2 n 0,5 H2O 0,5N2 0,525 mol 0,1 mol 0,525.0,5 0,1. 1,5n 0,75 n 2,25 => 2 amino axit là H2NCH2COOH(Gly) và CH3CH(NH2)-COOH(Ala) với số mol lần lượt là x x y 2n 0,2mol N2 n 2,25x 3,75y 0,525 O2 x 0,15; y 0,05mol x : y 3:1 Vậy tetrapeptit có 3Gly và 1Ala => Số peptit thỏa mãn là: 4 => Đáp án C Câu 39 X gồm: CH4, C2H6O; C3H8O3; CnH2nO2 n 2n => Qui về CH O; C H O CH4 C3H8O3 4 3 8 n 0,31mol;n 0,305mol CO2 O2 Coi hỗn hợp gồm: Cm H2m 2O :c mol; Cn H2nO2 :b mol n n n 0,31 c H2O CO2 ancol Bảo toàn O: n 2n 2n n O X O2 CO2 H2O c 2b 0,305.2 0,31.2 0,31 c b 0,16mol nX 0,16mol Số C trung bình n / b 1,9375 CO2 => axit có 1 C (hỗn hợp ancol có C1 :C2 :C3 ) HCOOH,nNaOH 0,2mol => chất rắn gồm: 0,16 mol HCOONa; 0,14 mol NaOH dư a 12,48g => Đáp án C Câu 40
- Qui hỗn hợp X về Al; Fe; O nO 0,15mol n 0,6275mol HNO3 n n 0,01mol NO N2 Có n 2n 4n 12n 10n HNO3 O NO N2 NH4 NO3 n 0,01675mol NH4 NO3 n 2n 3n 10n 8n 0,564mol NO3 muoi KL O NO N2 NH4 NO3 => m = m + m + m = 46,888g muối KL NO3 muối KL NH4 NO3 => Đáp án C