Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 22 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 6 trang thaodu 2870
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 22 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_22_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 22 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 22 Câu 1: Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Al. B. Ag. C. Cu. D. Au. Câu 3: HCOOCH3 và CH3COOC2H5 có tên gọi lần lượt là: A. Metyl fomat và etyl propionat. B. etyl fomat và etyl axetat. C. metyl fomat và etyl axetat. D. etyl fomat và metyl propionat. Câu 4: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH2=C(CH3)-COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 5: Đun nóng tripanmitin với dung dịch KOH sẽ thu được sản phẩm nào sau đây? A. C15H31COOK và C3H5(OH)3. B. C17H35COOK và C3H5(OH)3. C. C15H31COOH và C3H5(OH)3. D. C17H33COOK và C3H5(OH)3. Câu 6: Chất nào sau đây là metylamin? A. CH3-NH2. B. CH3-NH-CH3. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-C2H5. Câu 7: Cho sơ đồ biến hoá sau: Alanin+KOH X+HCl Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COOK. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)-COOH. D. CH3-CH(NH3Cl)-COOK. Câu 8: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa mãn điều kiện sau: Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Câu 9: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là A. khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng. B. cho nước cứng đi qua chất khử ion. C. giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng. D. oxi hóa các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng. Câu 10: Các chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu: A. Na2CO3, Na3PO4. B. NaNO3, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl. D. HCl, NaOH Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 12: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể nhận biết được là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Phân từ tinh bột được cấu tạo từ A. các gốc α-glucozơ. B. các gốc β-glucozơ. C. các gốc α-fructozơ. D. các gốc β-fructozơ. Câu 14: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 15: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen, etyl axetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16: Cho phản ứng: Fe + X  FeCl2 + Chất X nào sau đây đã chọn không đúng? A. FeCl3. B. Cl2. C. HCl. D. CuCl2. Câu 17: Để nhận biết ba dung dịch H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3NH2 người ta dùng một hóa chất duy nhất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Quì tím. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaOH. Câu 18: Công thức của metyl fomat là A. CH3COOH. B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 19: Cho các chất sau: Al(OH)3 (1), H2O (2), NaHCO3 (3), CuO (4), Na2CO3 (5). Trong dãy các chất sau đây, dãy chất nào mà tất cả các chất đều là lưỡng tính? A. (1), (3). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 20: Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là Page 1
  2. A. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1). C. (5) < (4) < (3) < (1) < (2). D. (4) < (3) < (2) < (1) < (5). Câu 21: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là: A. 2, 4, 6. B. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 4, 5. D. 3, 4, 5. Câu 22: Khi thủy phân một phân tử peptit X thu được hai phân tử glyxin, một phân tử alanin và một phân tử valin. Số đồng phân vị trí của peptit X là A. 10. B. 6. C. 12. D, 24. Câu 23: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 10,8. C. 43,2. D. 4,32. Câu 24: Cho 5,9g amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55g muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. + 2+ - Câu 25: Một dung dịch gồm: 0,03 mol K ; 0,04 mol Ba ; 0,05 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a lần lượt là - - 2- - A. Cl và 0,03. B. NO3 và 0,06. C. SO4 và 0,03. D. OH và 0,06 Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 ta thu được sản phẩm khí, dẫn vào nước để được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol của dung dịch X là A. 1,0M. B. 1,5M. C. 0,5M. D. 2,0M. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hợp kim Mg – Cu bằng axit HNO3, sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (ở đktc, ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thành phần của Mg trong hợp kim là A. 22,77%. B. 72,72%. C. 27,27%. D. 50,00% Câu 28: Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là A. 0,441. B. 0,134. C. 0,424. D. 0,414. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 58,0. B. 48,4. C. 52,2. D. 54,0. Câu 30: Cho 3,24 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa trắng. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là A. 1,2M và 2,4M. B. 1,2M. C. 2,8M. D. 1,2M và 2,8M. Câu 31: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được cấu tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875. Câu 32: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và 1,46g kim loại dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 3,2M. B. 3,3M. C. 3,4M. D. 3,35M. Câu 33: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,8. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,2. Câu 34: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 38,4 gam. B. 32,6 gam. C. 36,6 gam. D. 40,2 gam. Câu 35: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8g hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở Page 2
  3. nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6. Câu 36: Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp ban đầu là A. 9,6 gam. B. 14,4 gam. C. 4,8 gam. D. 7,2 gam. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7g kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 24,0. B. 23,2. C. 12,6. D. 18,0. Câu 38: Cho các phản ứng sau: to (1) X + 2NaOH  2Y + H2O (2) Y + HCl loãng  Z + NaCl Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4g Z tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được là A. 0,150. B. 0,450 C. 0,075. D. 0,300. Câu 39: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13g Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 1,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 3,0. Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 0,18 : 1,02. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,35M hoặc 0,45M. B. 0,07M hoặc 0,11M. C. 0,07M hoặc 0,09M. D. 0,35M hoặc 0,55M. ĐÁP ÁN 1D 2B 3C 4A 5A 6A 7C 8C 9C 10A 11B 12D 13A 14D 15C 16B 17B 18C 19C 20A 21A 22C 23C 24C 25B 26A 27C 28D 29A 30D 31A 32A 33C 34C 35A 36C 37D 38A 39C 40D HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Tơ nilon-6 và tơ nitron là tơ tổng hợp. Tơ tằm là tơ thiên nhiên. Tơ visco là tơ nhân tạo (bán tổng hợp) Chọn D. Câu 2: Độ dẫn điện của Ag > Cu > Au > Al > Fe Chọn B. Câu 3: Chọn C. Câu 4: Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là poli(metyl metacrylat) Chọn A. Câu 5: Chọn A. Câu 6: Chọn A. Câu 7: X + HCl  Y Y phải chứa Cl Loại A, B HCl là axit mạnh nên trả lại nhóm COOH Chọn C. Câu 8: Tripeptit Gly-Gly-Val Loại B, D Đipeptit Gly-Ala Chọn C. Câu 9: Chọn C. Câu 10: Chọn A. Câu 11: Chọn B Câu 12: Na tan vào nước tạo thành dung dịch NaOH trong suốt và giải phóng khí H2. Ca tan vào nước tạo thành dung dịch vẩn đục Ca(OH)2 và giải phóng khí H2. Page 3
  4. Cho dung dịch NaOH sinh ra ở trên tác dụng với 2 mẫu bột: Al và Fe. Mẫu bị tan ra giải phóng khí là Al, mẫu không tan là Fe Chọn D Câu 13: Chọn A. Câu 14: Cần lưu ý: Đipeptit phải chứa 2 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi liên kết peptit -CO-NH-. Loại A vì gốc đầu là β. Loại B vì không có nhóm CO-NH. Loại C vì cả 2 gốc đều là β. Chọn D. Câu 15: Chọn C, gồm axit axetic CH3COOH, anđehit fomic HCHO, glucozơ C6H12O6. Câu 16: Chọn B vì 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. Câu 17: Chọn B. H2NCH2COOH không làm đổi màu quì tím, CH3CH2COOH làm đỏ quì tím cònCH3NH2 làm xanh quì tím. Câu 18: Chọn C. Câu 19: Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận proton H+. Chọn C. Câu 20: Chọn A. Câu 21: (1) sai. (2), (4), (6) đúng. (3) sai vì mỡ là chất rắn. (5) sai vì thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều. Chọn A. Câu 22: G-G-A-V; G-G-V-A; G-A-G-V; G-A-V-G; G-V-A-G; G-V-G-A; A-G-G-V; A-G-V-G; A-V-G-G; V-A-G-G; V-G-G-A; V-G-A-G Chọn C. Câu 23: nCH3CHO = 0,2 nAg = 0,4 mAg = 0,4.108 = 43,2g Chọn C. 9,55 5,9 Câu 24: nX = nHCl = 0,1 MX = 59 X là C3H9N có 4 đồng phân gồm 2 amin bậc một, 1 36,5 amin bậc hai và 1 amin bậc ba Chọn A. Câu 25: 2- 2+ Loại C vì SO4 tạo kết tủa với Ba . - - 2- Loại D vì OH phản ứng được với HCO3  CO3 + H2O. Từ đáp án A và B Ion dạng X- Bảo toàn điện tích 0,03 + 0,04.2 = 0,05 + a a = 0,06 Chọn B. Câu 26: o t + O2 , H2O Cu(NO3)2  2NO2  2HNO3 nCu(NO3)2 = 0,1 nHNO3 = 0,2 [HNO3] = 1M Chọn A. Câu 27: nNO = x x + y = 0,2 x = y = 0,1 nNO2 = y 30x + 46y = 0,2.19.2 nMg = a 24a + 64b = 8,8 a = b = 0,1 %mMg = 27,27% nCu = b 2a + 2b = 0,1.3 + 0,1 Chọn C Câu 28: nH+ = 0,3(0,1.2 + 0,2 + 0,3) = 0,21; nOH- = 0,49V pH = 2 < 7 H+ dư 0,21 - 0,49V Ta có [H+] dư = 10 2 V = 0,414 Chọn D. 0,3 + V Câu 29: x = nFe 56x + 16y = 20,88 x = y = 0,29 nFe2 (SO4 )3 = 0,145 y = nO 3x = 2y + 0,145.2 mFe2(SO4)3 = 0,145.400 = 58g Chọn A. 3+ Câu 30: nAl2(SO4)3 = 0,01 nAl = 0,02 mà nAl(OH)3 = 0,01 < 0,02 nên có 2 trường hợp Page 4
  5. - Trường hợp 1: nOH min = 3nAl(OH)3 = 0,03 [NaOH] = 0,03/0,025 = 1,2M. - 3+ Trường hợp 2: nOH max = 4nAl – nAl(OH)3 = 4.0,02 – 0,01 = 0,07 [NaOH] = 0,07/0,025 = 2,8M Chọn D Câu 31: X: C3n H6n-1O4 N3 Amino axit có CTPT dạng CnH2n+1O2N Y: C4n H8n-2O5N4 mCO2 + mH2O = 44.0,1.3n + 18.0,1.(3n – 0,5) = 36,3 n = 2 Y là C8H14O5N4 C8H14O5N4 + 9O2  8CO2 + 7H2O nO2 = 0,2.8 = 1,8 Chọn A. Câu 32: Do Fe dư nên chỉ tạo ra Fe2+. x = nFe 56x + 16y = 18,5 - 1,46 x = 0,27 y = nO 2x = 2y + 3.0,1 y = 0,12 + - 4H + NO3 + 3e  NO + 2H2O + 2H + O + 2e  H2O + nHNO3 = nH = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64 [HNO3] = 0,64/0,2 = 3,2M Chọn A. Câu 33: Qui đổi X thành Cu, Fe, S. Bảo toàn nguyên tố S nS = nBaSO4 = 46,6/233 = 0,2 Bảo toàn nguyên tố Fe nFe = nFe(OH)3 = 10,7/107 = 0,1 18,4 0,2.32 0,1.56 nCu = 0,1 64 Bảo toàn ne 3nFe + 2nCu + 6nS = nNO2 nNO2 = 1,7 V = 38,08 Chọn C Câu 34: nH3PO4 = 0,2; nNaOH = 0,125; nKOH = 0,375 nOH- 0,125 0,375 2,5 nH3PO4 0,2 Bảo toàn khối lượng mmuối = mH3PO4 + mNaOH + mKOH – mH2O = 0,2.98 + 0,125.40 + 0,375.56 – 0,2.2,5.18 = 36,6g Chọn C. Câu 35: Do thu được hỗn hợp muối và ancol Y Gồm 1 este và axit C3H7COOH. MZ Do 0,7 1 Z là anken CnH2n còn Y là CnH2n+1OH MY 14n 0,7 n = 3 Este HCOOC3H7 14n + 18 26,4 x = nHCOOC3H7 x + y = 0,3 x = 0,1 88 m = mC3H7OH = 0,1.60 = 6 y = nC3H7COOH y = 0,2 68x + 110y 28,8 Chọn A. Câu 36: 3+ +6 FeS2  Fe + 2S + 15e 2+ +6 Cu2S  2Cu + S + 10e +5 N + 1e  NO2 Dung dịch B chứa 2 muối là Fe2(SO4)3 và CuSO4 Đặt x = nFeS2, y = nCu2S Bảo toàn ne 15x+ 10y = 1,2 (1) 3+ 2+ 2- Bảo toàn điện tích 3nFe + 2nCu = 2nSO4 3x + 2.2y = 2(2x + y) x – 2y = 0 (2) Giải (1), (2) x = 0,06; y = 0,03 mCu2S = 0,03.160 = 4,8g Chọn C. Cách khác: Bảo toàn nguyên tố S. - Câu 37: X là SO2, nBaSO3 = 21,7/217 = 0,1; nOH = 0,15.2 + 0,1 = 0,4 - 2- 2- 2+ SO2 + 2OH  SO3 + H2O; SO3 + Ba  BaSO3↓ 0,1 ← 0,2 ← 0,1 ← 0,1 Page 5
  6. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa Y chứa muối axit - - SO2 + OH  HSO3 0,2 ← (0,4 – 0,2) nSO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 nFeS2 = 0,15 m = 0,15.120 = 18 Chọn D. to Câu 38: C4H6O5 + 2NaOH  2Y + H2O Bảo toàn nguyên tố Y là C2H3O3Na có CTCT là HO-CH2-COONa X là HO-CH2-COO-CH2-COOH HCl Na HO-CH2-COONa  HO-CH2-COOH  H2 nH2 = nZ = 11,4/76 = 0,15 Chọn A. Câu 39: Ta có nAgNO3 = 0,15 mol Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư và trong dung dịch Y phải có AgNO3 còn dư. Gọi x = nAgNO3 bị điện phân Vì Fe dư nên tạo ra Fe2+ chứ không có Fe3+ ®pdd 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2 x → x 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,375x ← x Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (0,075 – 0,5x) ← (0,15 – x) → 0,15 – x Mà mhỗn hợp kim loại = mAg + mFe còn dư = 14,9g 108(0,15 – x) + 13– 56(0,375x + 0,075 – 0,5x) = 14,9 x = 0,1 nAg = 0,1 mol. I.t 0,1.1.96500 Mà nAg = t = 7201s = 2 giờ Chọn C. nF 1,34 Câu 40: nH2 = 0,03 nAl = 0,02 mAl = 0,54g 0,54 mAl2O3 = .1,02 3,06g nAl2O3 bđ = 0,03 0,18 Bảo toàn nguyên tố Al nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 bđ = 0,08 nAl2O3 thu được = 3,57/102 = 0,035 nAl(OH)3 = 0,07 Trường hợp 1: NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl HCl = nAl(OH)3 = 0,07 [HCl] = 0,07/0,2 = 0,35M Trường hợp 2: NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl 0,07 ← 0,07 ← 0,07 NaAlO2 + 4HCl  AlCl3 + NaCl + 2H2O (0,08 – 0,07) → 0,04 nHCl = 0,11 [HCl] = 0,11/0,2 = 0,55M Vậy chọn D. Page 6