Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_ma_de_13.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Mã đề 132 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017 TỈNH HẢI PHÒNG Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC THPT LÝ THÁI TỔ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mã đề: 132 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải): A. Fe, Al, Mg B. Al, Mg, Fe C. Fe, Mg, Al D. Mg, Al, Fe Câu 2: Bột ngọt là muối của: A. axit oleic B. axit axetic C. axit aminoaxetic D. axit glutamic Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit. Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là: A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K Câu 5: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ? A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng B. Tính dẻo và có ánh kim C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt D. Mềm, có tỉ khổi lớn Câu 6: Polime nào sau đây trong thành phần có chứa nitơ ? A. Polibutađien B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Nilon-6,6 Câu 7 : Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa ? A. nhóm cacboxyl B. 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl C. nhóm amino D. nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 8: Đồng phân của glucozơ là: A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol Câu 9: Chất nào dưới đây là etyl axetat ? A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 10: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,20 B. 6,94 C. 5,74 D. 6,28 Câu 11: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ? A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Amilopectin Câu 12: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C 2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 30,6 B. 27,0 C. 15,3 D. 13,5 Câu 13: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là: A. 20000 B. 2000 C. 1500 D. 15000 Câu 14: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa bakelit Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ? Trang 1
  2. A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 16: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 17: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6. C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. Câu 18: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca D. Al, Fe, CuO Câu 20: Chất A có công thức phân tử là C 4H9O2N, biết: t0 t0 A + NaOH  B + CH3OH (1) B + HCl dư  C + NaCl (2) Biết B là muối cùa α-amino axit, công thức cấu tạo của A, C lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O 2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br 2. Giá trị của a là: A. 0,10. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,16. Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al 2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ? A. Este no, đơn chức, mạch hở B. Este không no C. Este thơm D. Este đa chức Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O 2 , thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muốn Y và b mol muối Z (MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 5 Câu 26: Trong thành phần của dầu gội đầu thường có một số este. Vai trò của các este này là: A. tăng khả năng làm sạch của dầu gội.B. làm giảm thành phần của dầu gội. C. tạo màu sắc hấp dẫn.D. tạo hương thơm mát, dễ chịu. Câu 27: Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: Trang 2
  3. A. 21,90.B. 18,25.C. 16,43.D. 10,95. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng etyl axetat thu được 0,54 gam H 2O và V lít (đktc) khí CO2. Giá trị của V là: A. 0,538.B. 1,320.C. 0,672.D. 0,448. Câu 29: Trùng hợp 224 lít etilen (đktc), thu được bao nhiêu gam PE với hiệu suất 70% ? A. 280 gam.B. 400 gam.C. 224 gam.D. 196 gam. Câu 30: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc, xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là: A. 6,3.B. 21,0.C. 18,9.D. 17,0. Câu 31: Cho các phát biểu sua : (a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 32: Chất X có công thức phân tử C 2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,6 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,9 Câu 33: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO 3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đkc) hỗn hợp khí T gồm N 2O và H2 (tỉ lệ 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 1,344 B. 1,792 C. 2,24 D. 2,016 Câu 34: Cho các chất sau đây: H 2, AgNO3/NH3 dư, Cu(OH)2, NaOH và O2. Với điều kiện thích hợp, số chất phản ứng với glucozơ: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 35: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là: A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi bà mẹ mang thai cần bổ sung các thức ăn giàu sắt. B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hóa học có giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường. C. Dầu mỡ qua sử dụng ở nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng có nguy cơ gây ung thư. D. Melamine (công thức C3H6N6) không có giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại có thể gây ung thư, sỏi thận. Câu 37: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe 3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là: A. 27,965 B. 16,605 C. 18,325 D. 28,326 Câu 38: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua. B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy. C. Nhỏ dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch CuSO 4 có kết tủa xanh lam. D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng. Trang 3
  4. Câu 39: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ? A. Na B. Li C. Ba D. Cs Câu 40: Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là: A. 2 : 1B. 3 : 2C. 3 : 1D. 5 : 3 HẾT Trang 4
  5. PHÂN TÍCH –HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT LÝ THÁI TỔ – HẢI PHÒNG LẦN 1 Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn D. - Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt hay mì chính. Câu 3: Chọn A. A. Đúng, Tất cả các amino axit đều là những lưỡng tính. B. Sai, Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit lẫn môi trường bazơ. C. Sai, Các đipeptit mạch hở trở lên mới có thể tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. D. Sai, Trong 1 phân tử tetrapeptit thì chỉ có 3 liên kết peptit. Câu 4: Chọn A. - Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H 2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào) và dung dịch thu được là các bazơ tương ứng. 2M + 2H2O  2MOH + H2 (M là kim loại kiềm) N + 2H2O  N(OH)2 + H2 (N là kim loại kiềm thổ, trừ Be) Câu 5: Chọn B. Câu 6: Chọn D. Polibutađien: (CH2 CH CH CH2 ) n Polietilen: (CH2 CH2 ) n Poli(vinyl clorua) Nilon-6,6 CH2 CH N (CH2)6 N C (CH2)4 C Cl H H O O n n Câu 7: Chọn D. - Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y Câu 8: Chọn B. Câu 9: Chọn A. Câu 10: Chọn B. t0 - Phản ứng: CH3COOCH3 NaOH  CH3COONa CH3OH 0,07mol 0,1mol 0,07mol mr¾n khan 40nNaOH(d­) 82nCH3COONa 6,94(g) Câu 11: Chọn B. - Saccarozơ hay còn gọi là đường mía, đường thốt nốt. - Fructozơ là thành phần chính của mật ong (fructozơ có độ ngọt lớn nhất trong các loại cacbohidrat). - Glucozơ hay còn gọi là đường nho, đường trái cây. - Amilopectin là một đoạn mạch của tinh bôt. Câu 12: Chọn D. nCO2 nCaCO3 - Ta có: nglucoz¬ 0,075mol mglucoz¬ 0,075.180 13,5(g) 2 2 Câu 13: Chọn B. 56000 - Ta có: M( CH CH ) 56000 n 2000 2 2 n 28 Câu 14: Chọn D. - Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen. - Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit (nhựa bakelit). - Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại. Câu 15: Chọn D. Trang 5
  6. - Các amin có tính bazơ nên có khả năng làm đổi màu quỳ tím chuyển thành màu xanh trừ anilin (và đồng đẳng của nó) không làm đổi màu quỳ tím do có tính bazơ yếu. - Đối với các amino axit có dạng (H 2N)x-R-(COOH)y thì : + Nếu x > y : quỳ tím chuyển sang màu xanh + Nếu x = y : quỳ tím không đổi màu. + Nếu x ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy Vậy chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là HCOOCH3. Câu 17: Chọn D. A. Sai, Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime. B. Sai, Trùng hợp axit -aminocaproic thu được nilon-6. C. Sai, Polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp. D. Đúng, Trong phân tử cao su buna: (CH2 CH CH CH2 ) còn liên kết đôi C = C, nên có thể tham gia phản ứng cộng. Câu 18: Chọn A. + - Các kim loại đứng trước cặp H /H2 có thể tác dụng được với HCl. + - Các kim loại đứng trước cặp Ag /Ag có thể tác dụng được với AgNO 3. Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn. Câu 20: Chọn B. - Phương trình phản ứng : t0 CH3CH(NH2)COOCH3 + NaOH  CH3CH(NH2)COONa + CH3OH (1) t0 CH3CH(NH2)COONa + HCl dư  CH3CH(NH3Cl)COOH + NaCl (2) Câu 21: Chọn C. - Khi đốt cháy m gam X ta có hệ phương trình sau : BTKL  mX 44nCO2 18n H2O 32nO2 12,32(g) nCO2 n H2O k X 1 8 3 C O 5 C C BT:O 2nCO2 n H2O 2nO2  nO(trong X) 0,014mol n X 6 - Khi cho 24,64 gam X (tức là 0,028 mol X) tác dụng với dung dịch Br 2 thì : n Br2 5n X 0,14mol Câu 22: Chọn C. - Phương trình xảy ra: (a) Mg + Fe2(SO4)3  MgSO4 + 2FeSO4 (1) Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe (2) + Nếu cho Mg tác dụng với Fe 3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại. + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe 3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại. Trang 6
  7. to (b) Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3 (c) H2 + CuO  Cu + H2O (d) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 to đpnc (e) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al2O3  4Al 3O2 Vậy có3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f). Câu 23: Chọn A. (a) Cu(dư) + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (b) CO2 (dư) + NaOH  NaHCO3 (c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2  CaCO3 + 2NaHCO3 (ngoài ra còn Na2CO3 dư) (d) Fe dư + 2FeCl3  3FeCl2 Vậy có 2 thí nghiệm dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối tan là (b), (d). Câu 24: Chọn A. mb×nh 1 t¨ng mb×nh 2 t¨ng - Đốt cháy hỗn hợp este thì: nH O 0,345mol vµ nCO nCaCO 0,345mol 2 18 2 3 100 - Nhận thấy rằng nH2O nCO2 , nên trong X chỉ chứa các este no, đơn chức, mạch hở. Câu 25: Chọn D. - Khi đốt cháy m gam X ta nhận thấy nC XO2 ch ứnaH 22O este no, đơn chức mạch hở. BT:O 2nCO2 nH2O 2nO2 nCO2  n COO nX 0,06 mol CX 3 (C3H6O2 ) 2 nX - Khi cho m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì : 68nHCOOK 82nCH3COOK mr¾n khan 56nKOH 5,18 nHCOOK 0,05mol nCH3COOK 0,01 1 n 0,01mol n 0,05 5 nHCOOK nCH3COOK nX 0,06 CH3COOK HCOOK Câu 26: Chọn D. - Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phòng, nước hoa ). Câu 27: Chọn A. BTKL - Ta có: nHCl 2nlysin 0,2 mol  mmuối =mlysin 36,5nHCl 21,9 (g) Câu 28: Chọn C. - Khi đốt cháy etyl axetat thu được: nCO2 nH2O 0,03 mol VCO2 0,672 (l) Câu 29: Chọn D. VC2H4 - Ta có: mPE 28nPE 28. .H % 196 (g) 22,4 Câu 30: Chọn B. o H2SO4 ,t - Phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc)  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 29,7 1 mHNO 63nHNO 63.3. . 21(g) 3 3 297 90% Câu 31: Chọn A. (a) Sai, Hidro hóa glucozơ thu được soritol: Ni,t0 HOCH2[CHOH]4CHO + H2  HOCH2[CHOH]4CH2OH (b) Đúng, Trong dạ dày của các động vật nhai lại như trâu, bò có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ. (c) Sai, Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng. (d) Đúng, Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì : C12(H2O)11 + H2SO4(đặc)  C(đen) + H2SO4.11H2O (e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trang 7
  8. Vậy có 3 phát biểu đúng là (b), (d) và (e) Câu 32: Chọn A. t0 - Phương trình phản ứng : CH3NH3HCO3 2KOH  K2CO3 CH3NH2 H2O 0,1mol 0,25mol 0,1mol mr¾n 138nK2CO3 56nKOH(d­) 16,6(g) Câu 33: Chọn B. - Hỗn hợp Mg, Al và Al(NO)3 tác dụng với dung dịch chứa NaHSO 4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3. 2 3 2- - Dung dịch X gồm Mg (0,24 mol) , Al (y mol) ,Na (x 0,06 mol),NH4 (y mol) và SO 4 (x mol). (Lưu ý: số mol của Mg 2+ được tính nhanh ở quá trình cho dung dịch X tác dụng với 0,92 mol NaOH 13,92 được 13,92 gam ↓ với mục đích thuận tiện để giải bài tập, có n 2 nMg(OH) 0,24 mol ) Mg 2 58 + Xét dung dịch X: BTDT  n 2n 2 3n 3 n 2n 2 x 0,06 0,24.2 3y z 2x (1) Na Mg Al NH4 SO4 23n 24n 2 27n 3 18n 96n 2 m 23(x 0,06) 0,24.24 27y 18t 96x 115,28(2) Na Mg Al NH4 SO4 X - Xét hỗn hợp khí T ta có : nH2 nN2O t mol - Mà n 10n 10n 2n x 10z 12t (3) NaHSO4 NH4 N2O H2 - Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH, ta có: BTDT  n 2n 2 n x 0,06 0,92 2x y(4) Na SO4 AlO2 - Giải hệ (1), (2), (3) và (4) ta được t 0,04mol . Khi đó nH2 nN2O 0,04 mol VT 1,792(l) Câu 34: Chọn B. - Có 4 chất tác dụng với glucozơ là: H 2, AgNO3/NH3 dư, Cu(OH)2 và O2 Ni,t0 HOCH2[CHOH]4 CHO H2  HOCH2[CHOH]4 CH2OH t0 HOCH2[CHOH]4 CHO 2AgNO3 3NH3  HOCH2[CHOH]4 COONH4 2Ag 2NH4NO3 2C6H12O6 Cu(OH)2  (C6H11O6 )2 Cu 2H2O t0 C6H12O6 6O2  6CO2 6H2O Câu 35: Chọn B. Thời điểm Tại catot Tại anot t (s) 2 M 2e  M 2H2O  4e 4H O2 0,14 mol  ne trao đổi = 0,14 mol 0,035mol 2t (s) 2 M 2e  M 2H2O  4e 4H O2 a mol 2a mol 0,28mol  ne trao đổi = 0,28 mol 0,07mol 2H2O 2e  2OH H2 2b mol  b mol - Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có : BT:e  2n 2 2nH 4nO 2a 2b 0,28 a 0,0855 + M 2 2 b 0,0545 b 0,0545 nH2 0,1245 nO2 13,68 MMSO 160 , suy ra M là Cu. 4 0,0855 - Tại thời điểm t (s) thì nCu 2nO2 0,07mol mCu 4,48(g) Câu 36: Chọn B. Câu 37: Chọn A. - Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta có: nO (Fe3O4 ) nH2O 0,16 mol BT: H  nHCl 2(nH2 nH2O ) 0,53 mol Trang 8
  9. + Ta có: a mKL 35,5nCl 27nAl 56nFe 35,5nHCl 27,965 (g) Câu 38: Chọn C. A. Đúng, Dung dịch CuSO 4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua. B. Đúng, Nhỏ C 2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy: C2H5OH + 2CrO3  Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O C. Sai, Nhỏ dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch CuSO 4 xảy ra các phản ứng sau : CuSO4 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2xanh lam + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)2](OH)2 : phức màu xanh lam D. Đúng, Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng. Câu 39: Chọn D. Câu 40: Chọn C. - Xét quá trình phản ứng của Al với dung dịch X ta có: BTKL  133,5n AlCl3 127n FeCl2 mAl mY mr 65,58(g) n AlCl3 0,32mol BT:Al n FeCl 0,18mol  n AlCl3 n Al 0,32 2 135n 162,5n m 74,7 CuCl2 FeCl3 Y nCuCl2 0,12 n FeCl 3 3 - Trong Y có: BT:Cl n FeCl 0,36 n 1  2nCuCl2 3n FeCl3 3n AlCl3 2n FeCl2 1,32 3 CuCl2 Trang 9