Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 5770
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_1_nam_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 1 năm 2017 - Trường THPT Hồng Lĩnh (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPTQG Môn Hóa_Lần 1_Trường THPT Hồng Lĩnh_Hà Tĩnh Câu 1: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằmB. tơ capronC. tơ nilon-6,6D. tơ visco Câu 2: Metylpropionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOHC. HCOOC 3H7 D. C2H5COOH Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. B. Chất béo không tan trong nước. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 4: Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Công thức phân tử của glucozơ là A. C12H22O11 B. C2H4O2 C. C6H12O6 D. (C6H10O5)n Câu 5: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong A. H2OB. dung dịch HCl C. dung dịch NaOHD. dầu hỏa Câu 6: Polivinylclorua (PVC) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp PVC ta dùng phản ứng A. trao đổi.B. thủy phân.C. trùng hợp.D. trùng ngưng. Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. AlB. AuC. CuD. Ag Câu 8: Este X có công thức phân tử là C 3H6O2, X có tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este X là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 9: Anilin không tác dụng với A. dung dịch HCl.B. dung dịch Br 2.C. dung dịch NaOH.D. dung dịch HNO 3. Câu 10: Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. amoniac, etylamin, phenylamin.B. etylamin, amoniac, phenylamin. C. phenylamin, amoniac, etylamin.D. phenylamin, etylamin, amoniac. Câu 11: Cho ba chất hữu cơ: glyxin, etylamin, axit axetic. Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. HClB. Quỳ tímC. KClD. NaOH Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 12: Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol HCl thu được dung dịch chứa chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng A. (H2N)2R(COOH)2 B. H2NRCOOH C. (H2N)2RCOOHD. H 2NR(COOH)2 Câu 13: Cho hình vẽ mô tả qúa trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là A. dung dịch chuyển sang màu vàng.B. có kết tủa đen xuất hiện. C. dung dịch chuyển sang màu xanh.D. có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl.B. AlCl 3.C. AgNO 3.D. CuSO 4. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH dưB. HCl dưC. AgNO 3 dưD. NH 3 dư Câu 16: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơD. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. Câu 17: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 3,24B. 6,48C. 4,32D. 2,16 Câu 18: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16B. 5,04C. 4,32D. 2,88 Câu 19: Cho dung dịch chứa 0,1 mol NaHCO 3 và 0,3 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Số mol CO2 thu được là A. 0,10B. 0,29C. 0,20D. 0,00 Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. Câu 20: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là A. 940,0B. 949,2C. 950,5D. 1000 Câu 21: Cho 8,8 gam etylaxetat vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gamB. 3,28 gamC. 10,4 gamD. 8,2 gam Câu 22: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y, thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thảo mãn điều kiện trên là A. 3B. 2C. 4D. 1 Câu 23: Câu nào đúng trong các câu sau: A. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự oxi hóa ở cực dương B. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự khử ở cực âm. C. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 24: Trộn lẫn các dung dịch sau: Fe(NO 3)2 + H2SO4 loãng; FeCl3 + H2S; FeCl3 + Na2S; FeCl3 + KI; FeCl2 + H2S; CuCl2 + H2S. Số cặp dung dịch trên xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 5B. 6C. 3D. 4 Câu 25: Thuỷ phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit, thu được 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp hai aminoaxit Gly và Val. Giá trị của m là A. 82,1B. 60,9C. 57,2D. 65,2 Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, KHCO3 có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có A. pH 7C. pH = 7D. pH = 14 Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một triglixerit thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là A. C17H33COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C17H33COOH C. C17H33COOH và C15H31COOHD. C 15H31COOH và C17H35COOH Câu 28: Cho hai phương trình ion rút gọn: M 2+ + X → M + X2+; M + 2X3+ → M2+ + 2X2+. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tính oxi hóa X3+ > M2+ > X2+.B. Tính oxi hóa M 2+ > X3+ > X2+ . C. Tính khử X2+ > M > X.D. Tính khử X > X 2+ > M. Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Câu 29: Khi hòa tan 45 gam hỗn hợp Cu và ZnO trong dung dịch HNO3 lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng của ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 25,8 gamB. 28,8 gamC. 25,2 gamD. 16,2 gam Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triolein, trieste của axit acrylic với glixerol và axit axetic thu được 4,65 mol CO2 và 3,9 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom dư thì số mol brom phản ứng là A. 0,25B. 0,35C. 0,45D. 0,55 Câu 31: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) là A. 200 mlB. 100 mlC. 150 mlD. 250 ml Câu 32: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) là A. 1,0 lítB. 0,8 lítC. 1,2 lítD. 0,6 lít Câu 33: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc). Thành phần phần trăm (%) theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 52,94; 47,06B. 32,94; 67,06C. 50; 50D. 60; 40 Câu 34: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x, y, z lần lượt là A. 0,30; 0,30 và 1,20B. 0,30; 0,60 và 1,40C. 0,60; 0,40 và 1,50D. 0,20; 0,60 và 1,25 Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y trong đó có một khí hoá nâu trong không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hoà ( không chứa 3+ Fe ). Biết tỉ khối của Y so với H 2 là 31/3. Cho BaCl2 vào dung dịch Z vừa đủ để kết tủa hết ion sunfat, sau khi các phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO 3 dư vào thì thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của tổng x + m là A. 389,175B. 585,0C. 406,8D. 628,2 Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. Câu 36: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al và 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được sản phẩm gồm dung dịch B, hỗn hợp khí G gồm 0,050 mol N 2O; 0,040 mol N2 và còn 2,800 gam kim loại. Giá trị V là A. 1,855B. 1,605C. 1,200D. 1,480 Câu 37: Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO 3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,92B. 13,44C. 17,04D. 23,52 Câu 38: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hoà tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4B. 6C. 7,2D. 4,8 Câu 39: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và một α- aminoaxit Y no mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,01 mol X cần 0,09 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hòa. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần 0,27 mol O2. Sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch chứa Ba(OH) 2 dư thấy xuất hiện 47,28 gam kết tủa. Khối lượng tương ứng với 0,01 mol X là A. 6,98B. 6,18C. 8,28D. 6,74 Câu 40: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 7,1B. 21,3C. 14,2D. 28,4 Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. Đáp án 1-D 2-A 3-C 4-C 5-D 6-C 7-D 8-C 9-C 10-C 11-B 12-B 13-D 14-C 15-B 16-C 17-B 18-D 19-B 20-B 21-B 22-C 23-D 24-D 25-B 26-B 27-A 28-A 29-D 30-C 31-B 32-B 33-A 34-B 35-D 36-D 37-B 38-C 39-B 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án B T/d vừa đủ với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 => có 1 NH2 Xét Z t/d với NaOH thì thấy nNaOH pứ = nHCl + nZ => Z chứa 1 -COOH (quy đổi về NaOH pứ với Y và HCl) Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án B Al+ HCl=> AlCl3+ H2 Fe2O3 +HCl => FeCl3 + H2O FeCl3+Cu=> CuCl2+FeCl2 Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án D Mg + 2FeCl3 -> MgCl2 + 2FeCl2 Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. 0,06 MgCl2 + Fe m rắn là của Fe -> nFe= 0,06 -> nMg=0,06 => mMg = 0,06+0,06).24=2,88g Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án B - Na2O > 2OH - - 2- 2HCO3 + 2OH > 2CO3 1Ba2+ + 1CO32- > 1BaCO3 dung dịch còn Na+ K+ Cl- CO32- ==> pH>7 Câu 27: Đáp án A (RCOO)3C3H5 + H2O => 3RCOOH + C3H5(OH)3 tỉ lệ mol của triglixerit với glixerol 1:1 Rtrung binh xap xi 238 goc hidrocabon cua axitcacboxylic. 237 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O ==> nCu=0,45 ==>m=28,8 ==>mZnO=45-28,8=16,2 Câu 30: Đáp án C nX=(nCO2-nH2O):(k-1) k là số lk pi nX=0,15 triolein tác dụng với Br2 tương ứng có 3 lk pi => nBr2= 0,15.3=0,45 mol Câu 31: Đáp án B CO2 + 2NaOH > Na2CO3 + H2O Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. a >2a >a CO2 + H2O + Na2CO3 > NaOH tối thiểu thì Na2CO3 đã phản ứng hết ở phương trình trên: 0,2-a=a a=0,1 ==> NaOH=2a=0,2 ==> V=100(ml) Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án A Câu 34: Đáp án B 2+ ta có n Ba =n kết tủa cực đại=0,6=> y=nBa(OH)2=0,6 - công thức n kết tủa=nOH - nCO2 - - khi hết kết tủa thì 0= nOH - 1,6=> nOH =1,6 => x+2y+0,1=1,6=> x=0,3 cũng dùng công thức trên ở điểm z ta có 0,2=1,6-z=> z=1,4 Câu 35: Đáp án D Có MY = 62/3 → Y chứa NO:0,15 mol và H2 : 0,075 mol + + + Có nH = 4nNO + 2nH2 + 10nNH4 + 8Fe3O4 → nNH4 = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố N → nFe(NO3)2 = (0,15 +0,05) : 2 = 0,1 mol 3+ 2+ + 2- Muối trung hoà chứa Al :x mol. Fe : 0,4 mol ,NH4 : 0,05 SO4 : 1,025 mol 3+ Bảo toàn điện tích → nAl = 0,4 mol Khi BaCl2 vào dung dịch Z vừa đủ để kết tủa hết ion sunfat ( BaSO 4 : 1,025 mol) sau khi các phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO3 dư tạo AgCl : 1,025.2 mol và Ag : y Bảo toàn e cho toàn bộ quá trình 3.0,4 +0,1+0,1 = y + 0,15.3 +0,075.2 + 0,05. 8 → y = 0,4 → m+x = 0,4. 27 +0,1. 180 +0,1.232 +1.025. 233 +2,05.143,5 + 0,4. 108 = 628,2 gam. Câu 36: Đáp án D sau phản ứng còn 2, 8 gam kim loại là Fe : 0,05 mol → nFe pư =0,3 mol + + Bảo toàn e → 3nAl + 2nFe = 8nN2O + 10 nN2 + 8 nNH4 → nNH4 = 0,05 mol + Có nHNO3 = 10nN2O + 12 nN2 + 10 nNH4 = 1,48 mol → V = 1,48 Câu 37: Đáp án B - - 2- quá trình khử NO3 + 4HSO4 +3e → 4SO4 + NO +2H2O Cu 2+ + 2e → Cu n n NO3 HSO4 - Nhận thấy → chứng tỏ HSO4 hết → NO: 0,18 mol 1 4 → ne nhận tối đa = 0,18. 3 + 0,6.0,4.2 = 1,02 mol > 2nFe → chứng tỏ chất rắn thu được chỉ chứa Cu , Bảo toàn e Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. 0,48 2 0,18 3 → nCu = 0,21mol → m = 13,44 gam. 2 Câu 38: Đáp án C Quy đổi hỗn hợp X + O2 → Z chứa Na2O và CaO Bảo toàn electron → 2nNa + nCa = 2nO = 2nH2→ nO = 0,025 mol → mZ = 5,13 + 0,025. 16 = 5,53 gam 5,53 0,035.62 Ta có nNaOH = 2nNa2O → nNa2O = 0,035 mol, nCaO = 0,06 mol. 56 n OH 0,19 2- Nhận thất 2 → hình thành muối SO3 : 0,08 mol. n 0,08 SO2 2+ 2- Vì nCa < nSO3 → nCaSO3 = 0,06 mol → m = 7,2 g Câu 39: Đáp án B Vì Ba(OH)2 dư nên n↓ = nCO2 = 0,24 mol Gọi số mol của axit glutamic và α- aminoaxit Y Cn H2n+1 NO2 lần lượt là a, b → 2a +b = 0,09 Nhận thấy lượng O 2 để đốt X chính là lượng oxi để đốt axit glutamic và α- aminoaxit Y → 5,25a + b. ( 1,5n-0,75) = 0,27 Có 5a + bn = 0,24 Giải hệ → a = 0,03, b =0,03 , bn= 0,09 → n = 3 Vậy trong X chứa 3 Glu- 3Ala: 0,01 mol → m = 0,01.( 147.3 + 89. 3- 5. 18) = 6,18 gam. Câu 40: Đáp án C Gọi số mol P2O5 là x mol → số mol của H3PO4 là 2x mol - Vì sau phản ứng chỉ tạo hỗn hợp muối khan → nH2O = nOH = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol Bảo toàn khối lượng → mH3PO4 = mmuối + mH2O - mNaOH - mKOH → 98.2x= 35,4 + 0,5.18 - 0,2.40 - 0,3.56 → x= 0,1 mol → m= 14,2 gam. Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải