Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 năm 2017 - Mã đề 357 - Trường THPT Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)

doc 10 trang thaodu 3030
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 năm 2017 - Mã đề 357 - Trường THPT Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lan_2_nam_2017_ma_de_35.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học lần 2 năm 2017 - Mã đề 357 - Trường THPT Hoàng Quốc Việt (Có đáp án)

  1. SỞ GD  ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2017 THPT HOÀNG QUỐC VIỆT Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Mã đề: 357 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Để trung hòa 25g dung dịch của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là : A. C3H7N B. CH 5N C. C 2H7N D. C 3H5N Câu 2: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được : A. axit axetic và ancol etylic B. axit axetat và ancol vinylic C. axit axetic và andehit axeticD. axit axetic và ancol vinylic Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư thu được 6,5g FeCl3. Giá trị của m là : A. 0,56 B. 2,24 C. 2,80 D. 1,12 Câu 4: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua : A. Fe B. Ag C. Zn D. Cu Câu 5: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các dipeptit : Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Gly-Ala-Phe-Val B. Gly-Ala-Val-Phe C. Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin không đúng ? A. Metyl- , etyl- , dimetyl- , trimetyl- là chất khí, dễ tan trong nước. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử Cacbon tăng. D. Các amin khí có mùi tương tự amoniac. Câu 7: Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime : A. Tristearat glixerol B. Tinh bột C. Cao su D. Nhựa Bakelit Câu 8: Khối lượng glucozo cần dùng để tạo 1,82g sorbitol với hiệu suất 80% là : A. 1,44g B. 14,4g C. 2,25g D. 22,5g Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau 1 nhóm CH 2. Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng với vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là : A. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2 B. H-COOCH3 và CH3-COOCH3 C. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 D. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 Câu 10: Cho một số tính chất sau : (1) Là polisaccarit (2) Là chất kết tinh, không màu (3) Khi thủy phân tạo thành glucozo và fructozo (4) Tham gia phản ứng tráng gương (5) Phản ứng với Cu(OH)2 Các tính chất của saccarozo là : A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (2), (3), (5) Câu 11: Dãy chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là : A. glucozo, tinh bột , xenlulozo, mantozo B. glucozo, saccarozo, fructozo, tinh bột C. fructozo, saccarozo, tinh bột, mantozo D. saccarozo, tinh bột, xenlulozo, mantozo Câu 12: Cho 8,4g kim loại Fe tác dụng với V ml dung dịch HNO 3 1M, phản ứng sinh ra khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan hết 8,4g Fe ở trên là : A. V = 800 ml B. V = 200 ml C. V = 600 ml D. V = 400 ml Trang 1
  2. Câu 13: Cho 7,8g K vào 192,4g nước thu được m gam dung dịch và 1 lượng khí thoát ra. Giá trị của m là : A. 198g B. 200g C. 200,2g D. 203,6g Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 este đơn chức, mạch hở X( phân tử có số liên kết pi nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng với hoàn toàn 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88g chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,88 B. 7,20 C. 6,66g D. 10,56 Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48g gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là : A. 54,30 B. 66,00 C. 51,72 D. 44,48 Câu 16: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lit ; Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/lit. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, sau phản ứng thu được V 1 lit CO2 (dktc). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X sau phản ứng thu được V 2 lit CO2 (dktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y là : A. 11 : 4 B. 11 : 7 C. 7 : 3 D. 7 : 5 Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau : H O o Tinh bột 2  Amen B ZnO,MgO Dt,p,xt E H 500o C Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là : A. Cao su buna B. polietilen C. axit axetic D. Buta-1,3-dien Câu 18: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ? A. Mantozo B. Fructozo C. Glucozo D. Saccarozo Câu 19: Tinh bột và xenlulozo khác nhau về : A. Độ tan trong nước B. Thành phần phân tử C. Sản phẩm của phản ứng thủy phân D. Cấu trúc mạch phân tử Câu 20: Cho các dung dịch của các hợp chất sau : NH 2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2- CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quì tím hóa đỏ là : A. (1), (4) B. (2), (5) C. (3), (4) D. (1) , (3) Câu 21: Các chất sau được sắp xếp theo chiều thứ tự tính bazo tăng dần : A. C6H5NH2 , NH3 , CH3NH2 , C2H5NH2 , CH3NHCH3 B. NH3 , C2H5NH2 , CH3NHC2H5 , CH3NHCH3 C. NH3 , C6H5NH2 , CH3NH2 , CH3NHCH3 D. CH3NH2 , C6H5NH2 , NH3 , C2H5NH2 Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng este hóa C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng 1 chiều D. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. Câu 23: Cho 7,65g hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 93,2g kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 1,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 1,5 Câu 24: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây : (1) CH3CH2COOCH3 (2) CH3OOCCH3 (3) HCOOC2H5 (4) CH3COC2H5 Trang 2
  3. (5) CH3CH(COOCH3)2 (6) HOOCCH2CH2OH (7) CH3OOC-COOC2H5 Những chất thuộc loại este là : A. (1), (2), (3), (5), (6), (7) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6), (7) Câu 25: Thực hiện 2 thí nghiệm : - TN1 : Cho 3,84g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thấy thoát ra V1 lit khí NO. - TN2 : Cho 3,84g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V2 lit khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là : A. V2 = 1,5V1 B. V 2 = 2,5V1 C. V 2 = 2V1 D. V 2 = V1 Câu 26: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng : A. Trong phân tử glucozo có nhóm –OH có thể phản ứng với -CHO cho các dạng cấu tạo vòng. B. Glucozo có phản ứng tráng bạc , do phân tử glucozo có nhóm –CHO C. Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozo có 5 nhóm –OH kề nhau. D. Khử hoàn toàn glucozo cho n-Hexan, chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử cacbon tạo thành 1 mạch dài không phân nhánh. Câu 27: Xenlulozo diaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là : A. C3H4O2 B. C10H14O7 C. C 12H14O7 D. C 12H14O5 Câu 28: Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối Natri. Công thức cấu tạo của E có thể là : A. CH3COOCH3 B. CH 3COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là : A. metyl axetat B. etyl axetat C. metyl fomat D. propyl fomat Câu 30: Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s 22p6. Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là : A. 3s2 B. 3s 23p1 C. 3s 1 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 31: Khi thủy phân 1 triglixerit thu được glixerol và muối của các axit stearic, axit oleic, axit panmitic. Số CTCT có thể có của triglixerit là : A. 4 B. 3C. 6D. 5 Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai : A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. B. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn được. C. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và p. D. Nguyên tử kim loại thường có 1,2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng. Câu 33: Để giặt áo len (loại lông cừu) thì cần dùng bột giặt có tính chất sau : A. Xà phòng có tính bazo B. Xà phòng trung tính C. Loại nào cũng được D. Xà phòng có tính axit Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 hợp chất có công thức C10H14O6 trong lượng dư dung dịch NaOH thu được hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học) và glixerol. Công thức 3 muối lần lượt là : A. CH3COONa ; HCOONa ; CH3-CH=CH-COONa B. HCOONa ; CH≡C-COONa ; CH3CH2COONa C. CH2=CHCOONa ; HCOONa ; CH≡C-COONa D. CH2=CHCOONa , CH3CH2COONa ; HCOONa Câu 35: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là : A. Nước Brom B. Dung dịch phenolphtalein C. Giấy quì tím D. Dung dịch NaOH Câu 36: Từ Glyxin (Gly)và Alanin (Ala) có thể tạo ra mấy dipeptit : A. 2 B. 3C. 1D. 4 Trang 3
  4. Câu 37: Để phân biệt được dung dịch của các chất : glucozo, etanol, formandehit chỉ cần dùng thuốc thử là : - A. Cu(OH)2/OH B. Nước Brom C. [Ag(NH 3)2]OH D. Kim loại Na Câu 38: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là : A. 113 và 114 B. 113 và 152 C. 121 và 152 D. 121 và 114 Câu 39: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là : A. 4 B. 2C. 5D. 3 Câu 40: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào : A. polistiren (PS) B. Tinh bột C. Polipropilen D. Polivinyl clorua (PVC) ĐÁP ÁN 1.B 2.C 3.B 4.C 5.A 6.B 7.A 8.C 9.B 10.C 11.D 12.D 13.B 14.C 15.C 16.D 17.A 18.C 19.D 20.B 21.A 22.A 23.D 24.B 25.C 26.D 27.B 28.D 29.C 30.D 31.B 32.A 33.B 34.D 35.A 36.D 37.A 38.C 39.A 40.C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B RNH2 HCl RNH3Cl n n 0,1mol HCl RNH2 m 25.12,4% 3,1g RNH2 MRNH 31g CH3NH2 CH5N 2 Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B 3 Fe Cl FeCl 2 2 3 n n 0,04mol Fe FeCl3 m 2,24g Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án B B sai. Vì anilin là chất lỏng không màu. Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án C Phương pháp: Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng Công thức: nlý thuyết. H% = nthực tế C6H12O6 H2 C6H14O6 Trang 4
  5. nglucozo nsobitol : H% 0,0125mol m 2,25g Câu 9: Đáp án B => nMuối = nNaOH = 0,1 mol = neste => Mtb muối = 74 => chắc chắn có muối HCOONa Và: Mtb este = 66g => Chắc chắn có 1 este là HCOOCH3 => este còn lại có 3C. mà phản ứng tạo 2 muối khác nhau => Este còn lại chỉ có thể là: CH3COOCH3 Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án D Phương pháp: Nếu đề bài yêu cầu lượng HNO3 tối thiểu hòa tan Fe thì Fe chỉ bị oxi hóa lên +2 3Fe 8HNO 3Fe NO 2NO 4H O 3 3 2 2 8 nHNO .nFe 0,4mol Vdd HNO 0,4 lit 400ml 3 3 3 Câu 13: Đáp án B 1 K H O KOH H 2 2 2 1 nH nK 0,1mol 2 2 Bảo toàn khối lương: m m m m K H2O dd H2 mdd m 200g Câu 14: Đáp án A Phương pháp: Lập CTTQ của 1 este đơn chức mạch hở: CnH2n 2 2aO2 (a là số liên kết pi) Gọi CT este là CnH2n 2aO2 (a là số lk pi trong gốc hidrocacbon và a X là C3H6O2 Gọi CTCT của X là RCOOR’ Trang 5
  6. Gọi số mol KOH phản ứng là x RCOOR' KOH RCOOK R'OH Mol x x 0,14 x .56 x. R 83 12,88 x R 27 5,04 TH1: X là HCOOC2H5 28x 5,04 x 0,18 0,14 (loại) TH2: X là CH3COOCH3 42x 5,04 x 0,12 (nhận) m 0,12.74 8,88 g Câu 15: Đáp án C Phương pháp: Khi phản ứng thủy phân peptit trong môi trường kiềm tạo toàn bộ muối của amoni axit có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 thì: NOH = nmắt xích amino axit ; nH2O = npeptit Có: nNaOH a.4 2a.3 0,6mol a 0,06mol n n n 3a 0,18mol H2O X Y Bảo toàn khối lượng: m m m m NaOH muoái H2O m 51,72g Câu 16: Đáp án D Phương pháp: Với bài toán nhỏ từ từ axit vào muối cacbonat và ngược lại. Ta có: +) Nhỏ từ từ axit vào muối cacbonat thì ban đầu H+ thiếu nên thứ tự phản ứng là: 2 CO3 H HCO3 HCO3 H CO2 H2O +) Nhỏ từ từ muối cacbonat vào axit thì ban đầu H+ rất dư nên phản ứng là: 2 2H CO3 CO2 H2O TN1: Nhỏ X vào Y 2 CO3 H HCO3 HCO3 H CO2 H2O => n x y mol CO2 1 TN2: Nhỏ Y vào X 2 2H CO3 CO2 H2O Trang 6
  7. n 0,5x mol CO2 2 Do V1 : V2 n1 : n2 4 : 7 x y : 0,5x x : y 7 : 5 Câu 17: Đáp án A Sơ đồ hoàn chỉnh: C H O C H O C H OH CH CH CH CH CH CH CH CH E Câu 6 10 5 n 6 12 6 2 5 2 2 2 2 n 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án D Tinh bột gồm amilozo (không nhánh) và amilopectin (có nhánh) Còn Xenlulozơ là có nhánh Câu 20: Đáp án B Các chât có: NH3Cl COOH NH2 COO thì có tính axit làm quì tím hóa đỏ. Câu 21: Đáp án A Nhóm hidrocacbon no CH C H gắn vào N làm tăng lực bazo 3 2 5 2 nhóm gắn vào tác dụng mạnh hơn 1 nhóm gắn vào Nhóm hidrocacbon không no như C H , gắn vào N làm giảm lực bazo. 6 5 Câu 22: Đáp án A B sai. Vì phản ứng thủy phân este trong kiềm là phản ứng xà phòng hóa. C sai. Vì phản ứng thủy phân trong môi trường axit là 2 chiều. D sai. Vì este còn bị thủy phân trong môi trường kiềm. Câu 23: Đáp án D Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem NH4 trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng NH4 trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: mAl 7,65.60% 4,59gam 0,17mol ;mAl O 3,06gam 0,03mol 2 3 - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối 3 0 trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của Na ;Al ,23 mol – bảo toàn Al) và NH4 0 Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 ,4 mol) n 2 0,4 mol n 0,8mol SO4 H Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: 3 Al 4OH AlO2 2H2O NH4 OH NH3 H2O nNaOH n 4n 3 n OH Al NH4 Trang 7
  8. n 0,015mol NH4 B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: 3n 3 n n 2n 2 n 0,095mol Al Na NH4 SO4 Na B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT + - H trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo NH4 Bảo toàn H ta có: 2nH 2nH O 4n n nH O 0,355mol 2 2 NH4 H 2 - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: mX mH SO mNaNO m 3 m m m 2 mH O mT 2 4 3 Al NH4 Na SO4 2 → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam Câu 24: Đáp án B Câu 25: Đáp án C Phương pháp: Khi kim loại phản ứng với hỗn hợp axit, trong đó có HNO3 thì nên dùng phương trình ion để không bỏ xót H+ n M H NO3 M + sp khử + H2O TN1: n 0,06 mol;n 0,08mol Cu HNO3 3Cu 8HNO 3Cu NO 2NO 4H O 3 3 2 2 nNO 0,02 mol (Cu dư) TN2: n 0,06 mol;n 0,16 mol; n 0,08mol Cu H NO3 2 3Cu 8H 2NO3 3Cu 2NO 4H2O + nNO 0,04 mol (Cu và H hết, NO3 dư) V1 : V2 n1 : n2 0,02 : 0,04 1: 2 V2 2V1 Câu 26: Đáp án D D sai. Vì khử hoàn toàn Glucozơ bằng H2 tạo ra Sorbitol Câu 27: Đáp án B X có CT là: [C6H7O2(OOCH3C)2(OH)]n => CTĐG nhất là: C10H14O7 Câu 28: Đáp án D Phương pháp: Este no đơn chức mạch hở có CTTQ là CnH2nO2 n 2 hoặc dạng chung là RCOOR’ RCOOR' NaOH RCOONa R'OH Trang 8
  9. Vì mmuoái mE và nE nmuoái Mmuoái ME MNa 23 MR' R' là CH3 mmuoái mE 23 15 .nE 4,8 4,4 nE 0,05mol ME 88g E là C2H5COOCH3 Câu 29: Đáp án C CnH2nO2 1,5n 1 O2 nCO2 nH2O Có n n 1,5n n n 2 CO2 O2 Vậy Este là: C2H4O2 hay HCOOCH3 (metyl fomat) Câu 30: Đáp án D Cation kim loại có thể là M ,M2 ,M3 Câu 31: Đáp án B Kí hiệu axit là S; O; P Ở glixerol HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH OH ở 2 bị trí bên đối xứng => Số CTPT = Số loại gốc axit gắn vào C ở giữa => 3 cách chọn => 3CTCT Câu 32: Đáp án A A sai. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều Kim loại -> phi kim Câu 33: Đáp án B Lông cừu là protein đều bị phân hủy trong môi trường axit hoặc kiềm => Chọn bột giặt trung tính. Câu 34: Đáp án D C10H14O6 có số pi = 4=> ngoài 3 pi trong nhóm COO còn có 1 pi ở gốc hidrocacbon => Loại B, C Các muối đều không có đồng phân hình học => Loại A. Câu 35: Đáp án A Nếu dùng: nước Brom +) Benzen: không hiện tượng +) anilin: tạo kết tủa trắng +) Stiren: làm mất màu nước Brom Câu 36: Đáp án D 4 đi peptit: Gly – Gly; Ala – Ala ; Gly – Ala; Ala – Gly Câu 37: Đáp án A Trang 9
  10. Nếu dùng: Cu OH / OH 2 +) Glucozơ: phản ứng ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam; khi ở nhiệt độ cao tạo Cu2O đỏ gạch. +) etanol: không hiện tượng. +) fomandehit (HCHO): khi ở nhiệt độ cao tạo Cu2O đỏ gạch. Câu 38: Đáp án C − Nilon-6,6: HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n => n =121 Capron: [-HN-(CH2)5-CO-]m => m = 152 Câu 39: Đáp án A HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 Câu 40: Đáp án C n : n 1:1 polime có n : n 1: 2 dạng (CH2)n CO2 H2O C H => polipropilen (C3H6)n Trang 10