Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 5250
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2017_so_giao_duc_va.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam (Có đáp án)

  1. Đề thi thử THPTQG Môn Hóa_Sở GD&ĐT Hà Nam Câu 1: Hợp chất nào sau đây nguyên tố sắt vừa có tính oxi vừa có tính khử? A. FeO.B. Fe 2(SO4)3 C. Fe2O3.D. Fe(OH) 2. Câu 2: Để bảo quản kim loại kiềm Na, K trong phòng thí nghiệm người ta đã: A. ngâm chúng trong nước.B. ngâm chúng trong ancol C. ngâm chúng trong phenol.D. ngâm chúng trong dầu hỏa Câu 3: Hai chất đồng phân của nhau là: A. fructozơ và mantozơ.B. saccarozơ và glucozơ. C. fructozơ và glucozơ.D. glucozơ và mantozơ. Câu 4: Tên gọi của CH3COOCH3 là: A. etyl fomat.B. metyl fomat.C. metyl axetat.D. etyl axetat. Câu 5: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); (7) tơ nitron, các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là: A. (1),(2),(6),(7).B. (1),(2),(3),(7).C. (1),(2),(4),(6).D. (2),(3),(6),(7). Câu 6: Trong công nghiệp điều chế NaOH dựa trên phản ứng hóa học nào dưới đây? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H 2. B. Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO 4 + 2NaOH. C. Na2O + H2O 2NaOH. D. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl 2 + H2. Câu 7: Trong các chất sau chất nào là amin bậc 2: A. C6H5NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2.C. H 2N-[CH2]6-NH2 D. CH3-NH-CH3 Câu 8: Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glyxin. Số chất làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. 3B. 4C. 5D. 2 Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m A. 12,20.B. 8,20.C. 8,56.D. 3,28. Câu 10: Các tính chất vật lí chung của kim loại là: A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. D. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  2. Câu 11: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và: A. C2H5OHB. HCOOHC. CH 3CHO D. CH3COOH. Câu 12: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 không đúng? A. không bị phân hủy nhiệt.B. pH của dung dịch lớn hơn 7. C. là hợp chất lưỡng tính.D. là muối axit. Câu 13: Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối tương ứng là: A. Al, Fe, Cr.B. Mg, Zn, Cu.C. Fe, Cu, Ag.D. Na, Ag, Au. Câu 14: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. nhóm thuộc chức (=C=O).B. nhóm (-OH). C. nhóm (-COOH).D. nhóm chức (-CHO). Câu 15: Anilin có công thức là: A. C6H5NH2.B. CH 3COOH. C. CH3OH. D. C6H5OH. Câu 16: Hợp chất thuộc loại đisaccarit là: A. xenlulozơ.B. saccarozơ.C. fructozơ.D. glucozơ. Câu 17: Cho một số đặc điểm và tính chất của saccarozơ: (1) là polisaccarit. (2) là chất kết tinh, không màu. (3) khi thủy phân tạo thành glucozơ. (4) tham gia phản ứng tráng bạc. (5) phản ứng được với Cu(OH)2. Số nhận định đúng là: A. (2), (4), (5).B. (1), (3), (5).C. (1), (2), (3).D. (2), (3), (5). Câu 18: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch X và thấy có khí thoát ra. Oxit kim loại đã dùng là: A. Fe2O3.B. FeO.C. CuO.D. Al 2O3. Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2? A. Isopropylamin.B. Etylmetylamin.C. Isopropanamin.D. Metyletylamin. Câu 20: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. đều có trong biệt dược "huyết thanh ngọt"B. đều được lấy từ củ cải đường. C. đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 D. đều hòa tan được Cu(OH)2. Câu 21: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(II) có tính khử. Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  3. A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH) 2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl 2 + 2H2O. C. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO 3)3 + NO + 5H2O. t0 D. FeO + CO Fe + CO 2 Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: - Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. - Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3. - Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaAlO2. - Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2. - Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 1B. 4C. 3D. 2 Câu 23: Cho dãy kim loại: Al, Fe, Cu, Cr. Kim loại cứng nhất trong dãy là: A. Al.B. Cr.C. Cu.D. Fe. Câu 24: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm là: A. amoniac.B. natri axetat.C. natri hiđroxit.D. anilin. Câu 25: Để loại bỏ lớp sắt mỏng trên bề mặt một vật bằng đồng, có thể ngâm vật đó trong lượng (dư) dung dịch A. FeCl2 B. FeCl3 C. HClD. NaOH. Câu 26: Cho dung dịch A chứa AlCl 3 và HCl. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau: - Thí nghiệm 1: Cho một phần tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x là: A. 0,62.B. 0,51.C. 0,33.D. 0,57. Câu 27: Cho 2,74 gam kim loại Ba vào nước (dư) thu được V (lit) khí H 2 (ở đktc), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 2,240.B. 4,480.C. 0,448.D. 0,224. Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  4. Câu 28: Phản ứng hóa học chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa là: A. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl. B. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H2O. C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)2 + 3H2O. t0 D. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO 2. Câu 29: Hỗn hợp X bao gồm Fe2O3, FeO và Cu ( biết trong hỗn hợp Fe chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 36.B. 32.C. 24.D. 20. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na vào 1,0 lít dung dịch HCl 0,2M đến khi phản ứng kết thúc được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 12,0B. 11,7.C. 15,7.D. 14,0. Câu 31: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là: A. 27.0B. 13,5.C. 10,8.D. 18,0. Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+, sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là: A. 2,2.B. 1,5.C. 2,0.D. 1,8. Câu 33: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol 1:3 cần dùng 22,176 lít Oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (ở đktc).Phần trăm khối lượng peptit X trong E gần với giá trị A. 17,5%B. 81,5%C. 18,5%D. 82,5%. Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 0,96B. 1,92C. 2,24D. 2,4 Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  5. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm X gồm Al và Al 2O3 trong 1,37 lít HNO3 1M, thu được dung dịch Y và 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 1,16 gam gồm hai khí N2O và N2. Cô cạn dung dịch Y được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+ 2,4) gam chất rắn. Mặt khác, để tác dụng với các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,705 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là: A. 16,875%B. 17,49%C. 14,79%D. 15,00% Câu 36: Hấp thụ hết 4,48 lít SO 2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là: A. 20,8 gam.B. 31,2 gam.C. 23 gam.D. 18,9 gam. Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 10,08 lít oxi ( ở đktc), thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam nước. Cho m gam X tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,1 gam chất rắn và hỗn hợp ancol Y. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong Y là: A. 2,3 gam.B. 2,9 gam.C. 3,0 gam.D. 4,6 gam. Câu 38: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X là: A. 4,42 gam.B. 3,2 gam.C. 2,3 gam.D. 4,48 gam. Câu 39: Lên men 360 gam glucozơ tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ( Biết hiệu suất của phản ứng lên men đạt 80%). A. 500.B. 320.C. 400.D. 160. Câu 40: Đun 17,6 gam etyl axetat với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 18,4.B. 14,3C. 16,4.D. 20,5. Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  6. Đáp án 1-A 2-D 3-C 4-C 5-A 6-D 7-D 8-A 9-D 10-A 11-A 12- 13-C 14-B 15-A 16-B 17-D 18-B 19-A 20-D 21-C 22-D 23-B 24-D 25-C 26-A 27-C 28-D 29-B 30-C 31-B 32-B 33-C 34-C 35-D 36-C 37-B 38-B 39-B 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Tuy Fe trong Fe(OH)2 có số oxi hóa +2 là trạng thái oxi hóa trung gian nhưng Fe(OH)2 không có phản ứng chuyển về Fe nên nó không có tính oxi hóa. Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án D Este còn dư sau phản ứng, khi cô cạn sẽ bay hơi chứ không tạo chất rắn. Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án B Do FeO có tính khử nên khi tác dụng với HNO3 đặc nóng sẽ tạo khí là sản phẩm khử của N5+ Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  7. (3), (5) Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án A Từ đồ thị => n a mol ; gọi số mol HCl là b mol. AlCl3 0,14 b 3 0,2a và x b 4a 0,2a - Từ thí nghiệm 1: bảo toàn Cl 3a b nAgCl 0,5 . Do đó => b 0,15;a 0,05' x 0,62 Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án D Câu 29: Đáp án B Cu 0,2m gam H2O c a Fe O a mol 2 3 dd NO H O HCl du 2 FeCl2 2a b X FeO b mol 0,84mol AgNO du Ag m gam ddY CuCl a 3 Cu c mol 2   AgCl : 0,84mol HCl 0,84 6a 2b  141,6gam 56 2a b 0,525 160a 72b 64c - Từ giả thiết ta có 2 phương trình sau: 64 c a 0,2 160a 72b 64c - Từ khối lượng hỗn hợp kết tủa => số mol Ag là 0,195 mol => mol Fe 2+ tác dụng với Ag+ là 0,195 mol. - Khi cho AgNO3 dư vào dung dịch Y, xảy ra phản ứng: 2 3 Fe Fe 1e 4H NO3 3e NO H2O 0,84 6a 2b 0,75 0,84 6a 2b Sau đó: Ag Fe2 Fe3 Ag mol Fe2+ tác dụng với Ag là 2a b 0,75 0,84 6a 2b 0,195 Do đó => a 0,05;b 0,2;c 0,15 m 0,05 160 0,2 72 0,15 64 32 gam Câu 30: Đáp án C NaCl 0,2mol Na dd HCl H2 mchất rắn = 0,2 58,5 0,1 40 15,7 gam 0,7mol 0,2mol NaOH 0,1mol Câu 31: Đáp án B Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  8. Câu 32: Đáp án B Hai kim loại thu được sau phản ứng là Ag, Cu => Mg và Zn đều hết. Áp dụng bảo toàn electron => 2n n 2n 2n 2 2 2 1 1,2 2 2x x 1,8mol Ca2 Ag Mg Zn Câu 33: Đáp án C NH CH2 CO : 0,22mol Quy đổi peptit về CH2 : 0,33 mol + 0,99 mol O2 → CO2 + H2O + 0,11 mol N2 H2O :b Có nO2 = 2,25nNH-CH2-CO + 1,5nCH2 → nCH2 = ( 0,99 -2,25.0,22) :1,5 = 0,33 mol Bảo toàn khối lượng → mE = 46,48 + 0,11. 28 - 0,99. 32 = 17,88 gam 17,88 0,22.57 0,33.14 → nE = nH2O = 0,04 mol 18 → nX = 0,01 mol và nY = 0,03 mol Vì Val hơn Gly 3 nhóm CH2 → số mol Val : 0,33 : 3 = 0,11 mol → số mol Gly : 0,22- 0,11 = 0,11 mol Tổng số liên kết peptit bằng 8 → tổng số mắt xích trong X, Y là 10 X có công thức (Gly)a(Val)b-a: 0,01 mol và Y công thức (Gly)c(Val)10-b-c: 0,03 mol 0,01a 0,03c 0,11 0,01a 0,03c 0,11 Có 0,01 b a 0,03. 10 b c 0,11 0,02b 0,01a 0,03c 0,3 0,11 0,01a 0,03c 0,11 b 4 Có 0,01 a + 0,03c = 0,11 → a+ 3c = 11 mà a, c nguyên , a <4, c < 6 → a = 2 và c = 11 X có cấu tạo (Gly)2(Val)2: 0,01 mol và Y công thức (Gly)3(Val)3: 0,03 mol 0,01. 75.2 117.2 3.18 %X .100% 18,54% 12,88 Câu 34: Đáp án C NO H2O Fe 0,02mol 2 3 X Fe O KHSO4 Fe , Fe ,K 0,16mol 3 4 0,16mol Y  NaOH SP 2 0,22 Fe NO SO4 0,16mol ; NO3 3 2  20,52gam nNaOH 2n 2 3n 3 0,22 . Bảo toàn điện tích n 0,22 0,16 2 0,16 0,06mol Fe Fe NO3 56n 56.n 29,52 0,16 39 0,16 96 0,06 62 Fe2 Fe3 Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải
  9. Do đó => n 0,07 mol Fe3 Khi cho Y tác dụng với Cu chỉ xảy ra phản ứng: 0,07 Cu 2Fe3 2Fe2 Cu2 m 64 2,24 gam Cu 2 Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án C n 0,3 NaOH => Phản ứng tạo 2 muối n 0,2 SO2 Na2SO3 a mol BTNT Na : 2a b 0,3 a 0,1 BTNT S : a b 0,2 b 0,1 NaHSO3 b mol => mmuối = 0,1 126 0,1 104 23 gam Câu 37: Đáp án B - Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng cháy => Số mol este là 0,1 mol => CTPT của este là C4H6O2. - Vì thủy phân hỗn hợp X thu được hỗn hợp ancol => CTCT của 2 este trong X là HCOOCH2CH=CH2 (a mol) và CH2=CHCOOCH3 (b mol). - Chất rắn gồm 0,1 mol hỗn hợp muối (HCOONa và CH2=CHCOONa) và 0,1 mol NaOH dư. a b 0,1 a 0,05 mCH CHCH OH 0,05 58 2,9 gam 68a 94b 12,1 0,1 40 b 0,05 2 2 Câu 38: Đáp án B FeCl 2a mol Fe O a mol 2 2 3 HCl du X  CuCl2 a mol H2O Cu dư 7,68gam Cu b mol 3,2 HCl 16a 64b 7,68 a 0,02 3,2 mFe O 0,02 160 3,2 gam b a 0,05 b 0,07 2 3 64 Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án A Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải