Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 đợt II - Mã đề E - Trường THPT Hưng Đạo

docx 4 trang thaodu 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 đợt II - Mã đề E - Trường THPT Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2018_dot_ii_ma_de_e.docx
  • pdfE.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 đợt II - Mã đề E - Trường THPT Hưng Đạo

  1. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2018 TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO ĐỢT II- Ngày thi: 12/04/2018 Môn thi: HÓA HỌC ( Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề E Họ, tên: SBD: Cho: H=1; He=4; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; As=75; Br=80; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; I=127;Ba=137; Pb=207 C©u 1 : Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thoát ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là: A. 57,1 gam. B. 58,1 gam. C. 53,9 gam. D. 39,4 gam. C©u 2 : Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là: A. 19,6 gam. B. 16,8 gam. C. 25,2 gam. D. 29,4 gam. C©u 3 : Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,0. B. 16,2. C. 18,0. D. 36,0. C©u 4 : Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 42,75 B. 17,1 C. 21,375 D. 22,8 C©u 5 : Tên gọi của NaCl? A. Muối ăn B. Natricacbonat C. Phân đạm D. Natribromua C©u 6 : Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 C©u 7 : Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Fe(OH)3+3HCl → FeCl3 + 3H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2. C©u 8 : Hỗn hợp X chứa K 2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng 0,1 mol. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, rồi cô cạn phần dd thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 22,35 B. 14,9 C. 7,45 D. 11,175 C©u 9 : Kim loại nào dẻo nhất: A. Ag B. Cr C. Al D. Au C©u 10 : Cho các phát biểu sau: (1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. (2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ. (3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho, Trang 1/4 - Mã đề E
  2. (4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 11 : Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột than. C. Bột lưu huỳnh. D. Nước. C©u 12 : Hoà tan hết 5,4g Al bằng dd H2SO4 loãng dư thì được V(l) khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 5,6 B. 6,72 C. 3,36 D. 4,48 C©u 13 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y và Z lần lượt là: Chất X Y Z Thuốc thử Quỳ tím không đổi màu Không đổi màu Không đổi màu Dung dịch AgNO /NH , 3 3 Không có kết tủa Ag↓ Ag↓ đun nhẹ Mất màu và có kết Nước brom Mất màu Không mất màu tủa trắng A. Anilin, glucozơ và fructozơ. B. Glyxin, glucozơ và fructozơ C. Benzylamin, glucozơ và saccarozơ D. Anilin, fructozơ và saccarozơ C©u 14 : Trong một số trường hợp, khi người bệnh bị suy kiệt thì được bác sĩ chỉ định truyền dịch “đạm” để cơ thể sớm hồi phục. Chất đạm trong dịch truyền là: A. saccarozơ. B. amino axit. C. Glucozơ. D. amin. C©u 15 : Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dd hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dd Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: a) Giá trị của m là 82,285 gam. b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%. d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol. Tổng số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 C©u 16 : Khí nào sau đây nhẹ nhất ? A. NO B. H2 C. O2 D. SO2 C©u 17 : Cho các phát biểu sau: (1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon. (2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức. (3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều. (4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit. (5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ. (6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng. Số phát biểu đúng là Trang 2/4 - Mã đề E
  3. A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 C©u 18 : Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 0,1 mol Cr và 0,2 mol Mg? A. 3,92 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 C©u 19 : Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,12 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 80,59. B. 11,99. C. 59,95. D. 71,94. C©u 20 : Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na 2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình o tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H 2SO4 đặc ở 140 C thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị m là: A. 19,35 gam B. 17,46 gam C. 11,64 gam D. 25,86 gam C©u 21 : Chất thuộc loại ancol là poli(vinyl A. Saccarozo. B. glixerol. C. protein. D. clorua). C©u 22 : Khử hoàn toàn m gam FeO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 17 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,24 gam B. 13,02 gam C. 14,22gam D. 22,14 gam C©u 23 : Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. C©u 24 : Để tách riêng và giữ nguyên lượng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe, Zn, Al ta dùng lượng dư dung dịch: A. HCl B. HNO3 C. AgNO3 D. Fe(NO3)3 C©u 25 : Cho lần lượt các chất sau: Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là A. 8 B. 7 C. 9 D. 6 C©u 26 : Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dd X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: A. 450 B. 324 C. 297 D. 405 C©u 27 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là to CH CH OH + CuO  CH CHO + Cu + o 3 2 3 H2SO4 ,170 C A. B. C2H5OH  C2H4 + H2O. H2O. C. Al4C3 + H2O → 4Al(OH)3 + CH4. D. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. C©u 28 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do: Trang 3/4 - Mã đề E
  4. A. sự đông tụ của lipit. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. phản ứng thủy phân của protein D. phản ứng màu của protein. C©u 29 : Đốt cháy 5,64 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,52 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 6,272 lít. B. 3,136 lít. C. 4,928 lít. D. 12,544 lít. C©u 30 : Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. etan B. Glyxin C. anilin D. Glixerol C©u 31 : Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 1,95 mol B. 1,91 mol C. 1,8 mol. D. 1,81 mol C©u 32 : Khi cho hỗn hợp bột gồm Zn, Ni, Mg và Fe vào dd CuSO4 thì kim loại phản ứng trước là: A. Ni B. Fe C. Mg D. Zn C©u 33 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 C©u 34 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2. C©u 35 : Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là A. Mg B. Fe C. Ag D. K C©u 36 : Fructozo thường có hàm lượng nhiều trong: A. Củ cải đường B. Mía C. Mật ong D. Qủa nho chín C©u 37 : Kim loại có nguyên tử khối bằng 40? A. Zn B. Al C. Mg D. Ca C©u 38 : Axit nitric có công thức là: A. H2SO4 B. HCl C. HNO2 D. HNO3 C©u 39 : Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5 D. HCOOCH3. C©u 40 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 2 : 3 B. 3 : 4. C. 3 : 2 D. 3 : 1. Trang 4/4 - Mã đề E