Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 01 (Có đáp án)

doc 17 trang thaodu 3310
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 01 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019_de_01_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề 01 (Có đáp án)

  1. Moon.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG QUỐC GIA NĂM 2019 (Đề thi có 05 trang) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC – Đề 01 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. MgCl2.B. BaCl 2. C. Al(NO3)3.D. Al(OH) 3. Câu 3. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn.B. SO 2 rắn.C. H 2O rắn.D. CO 2 rắn. Câu 4. Tên gọi của hợp chất hữu cơ CH3COOH là A. axit fomic.B. ancol etylic.C. anđehit axetic.D. axit axetic. Câu 5. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất? A. Li.B. Os.C. Na.D. Hg. Câu 6. Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2.B. O 3.C. N 2.D. CO. Câu 7. Muối nào sau đây thuộc loại muối trung hòa? A. NaHCO3.B. NH 4HCO3.C. NH 4Cl.D. KHS. Câu 8. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3? A. K2SO4.B. KNO 3. C. HCl.D. KCl. Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin.B. Phenylamin.C. Metylamin.D. Alanin. Câu 10. Công thức chung của anken là A. Cn H2n 2 n 1 .B. Cn H2n .nC. 2 C .D.n H 2n 2 n 2 . Cn H2n 2 n 3 Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Glucozơ.B. Fructozơ.C. Saccarozơ.D. xenlulozơ. Câu 12. Crom (III) hiđroxit Cr OH tan trong dung dịch nào sau đây? 3 A. KNO3.B. KCl.C. NaOH.D. NaCrO 2. Trang 1
  2. Danh sách bộ đề thi thử THPTQG Hóa Học 2019 Hình thức nhận tài liệu: Qua Email lưu trữ vĩnh viễn. Lợi thế: Tải bất kỳ lúc nào, rẻ hơn tải lẻ trên website tới 80% Cập nhật: Cập nhật liên tục đến tháng 7/2019. Chất lượng: Chuẩn cấu trúc xu hướng 2019, đều có lời giải chi tiết, file word có thể chỉnh sửa. Lưu ý: Đăng ký sớm để được giá tốt, giá bộ đề sẽ tăng theo tháng. DANH SÁCH CÁC BỘ ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC 2019 HIỆN CÓ: 1. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 - Các sở, trường chuyên (100 – 150 đề) 2. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Chuẩn cấu trúc biên soạn bởi nhóm giáo viên chuyên luyện thi đại học Y (25 đề) 3. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Megabook (39 đề) 4. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Lovebook (35 đề) 5. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Nhóm giáo viên Moon.vn chuẩn (20 đề) 6. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Nhóm giáo viên Hocmai.vn (30 đề) 7. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Lưu Văn Dầu (15 đề) 8. Bộ đề thi thử Hóa Học 2019 – Lê Phạm Thành (25 đề) Còn tiếp Xem thử nội dung bộ đề tại đây (Ctrl + Click) Đặt mua file word tại đây (Ctrl + Click) Đặt mua file PDF tại đây (Ctrl + Click) Quà tặng khuyến mãi đi kèm (Áp dụng tháng 3) Khi đăng ký từ 3 bộ trở lên bạn sẽ được giảm giá 20% và được khuyến mãi những tài liệu ở dưới sau: - Tặng sách file word 100 lỗi sai trong Hóa học ai cũng gặp - LĐK trị giá 290,000đ - Tặng sách file word Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học - NAP trị giá 290,000đ - Tặng bộ 6000 bài tập lý thuyết tách từ đề 2018 trị giá 490,000đ - Tặng bộ đề các trường 2018 file word trị giá 490,000đ - Tặng 300,000đ vào tài khoản trên website Lưu ý: Quà tặng Không áp dụng quà tặng với file PDF. Mr Hiệp: 096.79.79.369 (Zalo, Viber, Imess) Mr Quang: 096.58.29.559 (Zalo, Viber, Imess) Mr Hùng: 096.39.81.569 (Zalo, Viber, Imess) Mr Toàn: 090.87.06.486 (Zalo, Viber, Imess) Mr Tiến: 098.25.63.365 (Zalo, Viber, Imess) Trang 2
  3. Câu 13. Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là A. 4,0 gam.B. 8,0 gam.C. 2,7 gam.D. 6,0 gam. Câu 14. Cho 8,04 gam hỗn hợp CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 61,78.B. 21,60.C. 55,20.D. 41,69. Câu 15. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm A. Cu, Fe, Al, Mg.B. Cu, FeO, Al 2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.D. Cu, Fe, Al, MgO. Câu 16. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol là một axit yếu? A. 2C6H5OH 2Na  2C6H5ONa H2 . B. C6H5OH NaOH  C6H5ONa H2O . C. C H OH 3Br  C H Br OH 3HBr . 6 5 2 6 2 3 D. C6H5ONa CO2 H2O  C6H5OH NaHCO3 . Câu 17. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amoni clorua.B. urê.C. natri nitrat.D. amoni nitrat. Câu 18. Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dich HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 300.B. 450.C. 400.D. 250. Câu 19. Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên. Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên gồm A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. Câu 20. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ.B. Etyl axetat.C. Gly-Ala.D. Saccarozơ. Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho P2O5 vào nước; (b) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước; (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số thí nghiệm tạo ra axit là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa: Trang 3
  4. FeO  H2SO4 lo·ng X  Na2CrO4 H2SO4 lo·ng Y  NaOH d­ Z  Br2 NaOH d­ T . Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, NaCrO2.B. FeSO 4, CrSO4, NaCrO2, Na2CrO4. C. FeSO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2, Na2CrO4. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Câu 23. Cho các phát biểu sau: (a) Ankan có phản ứng cộng Cl2. (b) Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. (c) Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. (d) Benzen và naphtalen đều là dung môi hữu cơ thông dụng. (e) Axit axetic hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (g) Axetilen có phản ứng tráng bạc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 24. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị trên. Giá trị của m là A. 5,97.B. 7,26. C. 7,68.D. 7,91. Câu 25. Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai? t0 t0 A. 2KNO3  2KNO2 O2 .B. NH4 NO . 2  N2 2H2O t0 t0 C. NH4Cl  NH3 HCl .D. NaHCO . 3  NaOH CO2 Câu 26. Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na 3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là A. 0,030.B. 0,050.C. 0,057.D. 0,139. Câu 27. Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 70,55.B. 59,60.C. 48,65.D. 74,15. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là Trang 4
  5. A. 5.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 29. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,75 mol CO 2 và 2,55 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 40,3.B. 41,2.C. 46,7.D. 44,3. Câu 30. Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: Cl ,t0 dung dÞch Ba OH d­ CO d­ H O M 2 X 2  Y 2 2 Z  . Các chất X và Z lần lượt là A. AlCl3 và Al(OH)3.B. AlCl 3 và BaCO3. C. CrCl3 và BaCO3. D. FeCl3 và Fe(OH)3. Câu 31. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t0 (a) X 2NaOH  X1 X2 H2O (b) X1 H2SO4  X3 Na 2SO4 t0 ,xt (c) nX3 nX4  Poli etilen terephtalat 2nH2O 0 H2SO4 ®,t (d) X3 2X2  X5 2H2O Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C9H8O ;4 X1,X2 ,X3 ,X4 ,X 5là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X5 là A. 194.B. 222.C. 118.D. 90. Câu 32. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong các chất: CH3NH2 , NH3 ,C6H5OH (phenol), C2H5OH và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 182 78 6,7 33,4 Độ hòa tan trong nước (g/100 ml ở 0°C) 8,3 108,0 89,9 Kết luận nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH.B. Z là CH 3NH2.C. T là C 2H5OH.D. X là NH 3. Câu 33. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 16,32.B. 8,16.C. 20,40.D. 13,60. Câu 34. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2 và O2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,344.B. 1,680.C. 2,016.D. 1,536. Câu 35. Điện phân dung dịch gồm 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch ban đầu. Trang 5
  6. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,2.B. 0,3.C. 0,5.D. 0,4. Câu 36. Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 3V lít CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ a : b bằng A. 3 : 4.B. 5 : 6.C. 3 : 7.D. 2 : 5. Câu 37. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 11,2.B. 16,8.C. 10,0.D. 14,0. Câu 38. Nung 32 gam một muối vô cơ X (chứa oxi) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp Y và 6,08 gam một hợp chất rắn Z không tan trong nước. Hấp thụ toàn bộ Y vào 400 gam dung dịch KOH 3,36%, thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 5,69%. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 72,0%.B. 71,3%.C. 59,5%.D. 60,5%. Câu 39. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br 2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam.B. 12,9 gam.C. 25,3 gam.D. 10,1 gam. Câu 40. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh. Trang 6
  7. ĐÁP ÁN 1. C 2. D 3. D 4. D 5. A 6. D 7. C 8. C 9. C 10. B 11. D 12. C 13. B 14. A 15. C 16. D 17. D 18. D 19. A 20. A 21. D 22. C 23. B 24. A 25. D 26. A 27. D 28. C 29. D 30. A 31. A 32. B 33. C 34. A 35. D 36. B 37. D 38. A 39. D 40. A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án C. 2  2 Ta biết: 2CrO4 2H  Cr2O7 H2O .  Khi thêm H2SO4 vào, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.  muối Na 2CrO4 có màu vàng chuyển dần sang màu da cam của muối Na 2Cr2O7 . Câu 2. Chọn đáp án D. Chỉ có Al OH phản ứng được với dung dịch axit HCl: Al OH 3HCl  AlCl 3H O . 3 3 3 2 Câu 3. Chọn đáp án D. Ở nhiệt độ thường, khi được nén dưới áp suất 60 atm, khí CO 2 sẽ hóa lỏng. Khi làm lạnh đột ngột ở 76C , khí CO2 hóa thành khối rắn, trắng, gọi là “nước đá khô”. Câu 4. Chọn đáp án D. Tên gọi hợp chất axit fomic ancol etylic anđehit axetic axit axetic Cấu tạo tương ứng HCOOH C2H5OH CH3CHO CH3COOH () Câu 5. Chọn đáp án A. Kim loại Li () Os Na Hg Khối lượng riêng 0,5 g/cm3 22,6 g/cm3 0,97 g/cm3 13,6 g/cm3  Liti (Li) là kim loại nhẹ nhất (còn osimi (Os) là kim loại nặng nhất). Câu 6. Chọn đáp án D. Than chứa cacbon (C), khi đốt trong phòng kín là điều kiện thiếu oxi t0  xảy ra phản ứng hóa học: C O2  CO . Khí CO sinh ra là một loại khí rất độc, gây ngộ độc và có thể dẫn tới tử vong. Câu 7. Chọn đáp án C. NaHCO3; NH4HCO3 và KHS là các muối axit vì chứa gốc anion còn hiđro có khả năng phân li ra + ion H . Chỉ có muối NH4Cl trong dãy thuộc loại muối trung hòa. Câu 8. Chọn đáp án C.  Phản ứng: KHCO3 HCl  KCl CO2  H2O . Câu 9. Chọn đáp án C. Dung dịch chất Glyxin Phenylamin Metylamin Alanin Cấu tạo H2NCH2COOH C6H5NH2 CH3NH2 H2NCH(CH3)COOH Thuốc thử quỳ tím Không đổi màu Không đổi màu Hóa xanh () Không đổi màu Trang 7
  8.  Dung dịch metylamin (CH3NH2) làm xanh quỳ tím. Bộ đề 2019 các môn khác Bộ 400 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 300 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 300 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Hóa Học (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 300 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Sinh Học (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 300 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Tiếng Anh (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 200 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Ngữ Văn (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 150 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Lịch Sử (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 150 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Địa Lý (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ 100 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn GDCD (Có lời giải) (Ctrl + Click) Bộ tài liệu Hóa Học 2019 hay khác Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm Hóa Học tổng hợp lớp 10, 11, 12 (Ctrl + Click) Bộ đề thi học kỳ Hóa Học (Ctrl + Click) 3000 bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo các mức độ vận dụng (Ctrl + Click) Bộ chuyên đề đột phá lấy điểm 8,9,10 môn Hóa Học ôn thi THPTQG từ lớp 10 - lớp 12 (Ctrl + Click) Bộ tài liệu bứt phá điểm thi thần tốc môn Hóa Học 2019 (Ctrl + Click) Trang 8
  9. 500 bài toán Hay Lạ Khó tổng hợp môn Hóa Học 2019 (Có giải chi tiết) (Ctrl + Click) Công Phá các loại Lý thuyết môn Hóa Học lớp 10, 11, 12(Ctrl + Click) Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12(Ctrl + Click) 500 câu hỏi lý thuyết nâng cao môn Hóa Học năm 2019 (Có lời giải chi tiết) (Ctrl + Click) Bài toán đồ thị nâng cao môn Hóa Học 2019 (Có lời giải chi tiết) (Ctrl + Click) 15,000 bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018(Ctrl + Click) 6000 câu lý thuyết môn Hóa Học tách từ đề thi thử 2018(Ctrl + Click) Bộ sách tham khảo môn Hóa Học file word(Ctrl + Click) Bộ 300 đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2018 (Có lời giải chi tiết) (Ctrl + Click) Câu 10. Chọn đáp án B. Công thức chung Cn H2n 2 n 1 Cn H2n n 2 Cn H2n 2 n 2 Cn H2n 2 n 3 Dãy đồng đẳng Ankan Anken () Ankin Ankađien Câu 11. Chọn đáp án D. Hợp chất Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Xenlulozơ () Công thức phân tử C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Phân loại Monosaccarit Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Câu 12. Chọn đáp án C. Crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3) là một chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch NaOH. Phản ứng hóa học xảy ra: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O. Câu 13. Chọn đáp án B. Chỉ có Al trong X phản ứng với NaOH, phương trình: 2Al 2NaOH  2NaAlO2 3H2  . Giả thiết cho 0,15 mol H2  10,7 gam X chứa 0,1 mol Al  còn lại MgO có 8,0 gam. Câu 14. Chọn đáp án A. Phản ứng hóa học: CH3CHO 2AgNO3 3NH3 H2O  CH3COONH4 2NH4 NO3 2Ag  . Trang 9
  10. HC  CH 2AgNO3 2NH3  AgC  CAg  2NH4 NO3 . Theo đó, gọi số mol CH3CHO và C2H2 trong 8,04 gam hỗn hợp lần lượt a, b mol, ta có ngay hệ các 44a 26b 8,04 a 0,1 mol phương trình:  . 216a 240b 55,2 b 0,14 mol  55,2 gam kết tủa gồm 0,2 mol Ag và 0,1 mol AgC  CAg . Dẫn lượng này vào dung dịch HCl dư, chỉ xảy ra phản ứng: AgC  CAg 2HCl  HC  CH 2AgCl  .  m gam chất không tan thu được gồm 0,2 mol Ag và 0,28 mol AgCl  m 61,78 gam. Câu 15. Chọn đáp án C. t0 t0 Chỉ xảy ra các phản ứng: H2 CuO  Cu H2O và 3H2 Fe2O3  2Fe 3H2O . H2 không khử được oxit các kim loại Mg và Al. Theo đó, kết thúc quá trình, hỗn hợp chất rắn thu được gồm Cu, Fe, Al2O3, MgO. Câu 16. Chọn đáp án D. Khi sục khí CO2 vào dung dịch muối natri phenolat, phenol tách ra ở thể rắn làm xuất hiện vẩn đục trắng. Điều này chứng tỏ lực axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. Mà axit H2CO3 là một axit yếu nên phenol là một axit yếu. Phản ứng biểu diễn: Câu 17. Chọn đáp án D. 2  Phản ứng: 3Cu 8H 2NO3  3Cu 2NO  4H2O . Khí NO không màu, hóa nâu trong không khí (phản ứng: 2NO O2  2NO2 ).  Chứng tỏ chất X chứa gốc nitrat (NO3 ).  Mặt khác: X NaOH  NH3  (khí mùi khai thoát ra) ||  X chứa gốc amoni (NH4 ). Theo đó, chất X phù hợp là NH4 NO3 (amoni nitrat). Câu 18. Chọn đáp án D. Sơ đồ phản ứng: 9,85 gam hỗn hợp hai amin + ? gam HCl  18,975 gam hỗn hợp muối.  Bảo toàn khối lượng có mHCl 9,125 gam  nHCl 0,25 mol  V 250 ml . Câu 19. Chọn đáp án A. 0 H2SO4 ,t  Phản ứng este hóa: CH3COOH C2H5OH  CH3COOC2H5 etyl axetat H2O .  Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên gồm CH3COOH,C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 20. Chọn đáp án A. Trang 10
  11. H  Etyl axetat: CH3COOC2H5 H2O CH3COOH C2H5OH . H  Gly-Ala: H2 NCH2CO NHCH CH3 COOH H2O H2 NCH2COOH H2 NCH CH3 COOH . C H O H O axit C H O C H O  12 22 11 2 t0 6 12 6 6 12 6 saccarozo glucozo fructozo  Chỉ có glucozơ là monosaccarit, không có phản ứng thủy phân. Câu 21. Chọn đáp án D. Các phương trình hóa học tương ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm là: (a) P2O5 3H2O  2H3PO4 (axit photphoric). (b) 4NO2 O2 2H2O  4HNO3 (axit nitric). (c) CO2 H2O Na 2SiO3  Na 2CO3 H2SiO3  (axit silicic). t0 (d) P 5HNO3  H3PO4 NO2 H2O (axit photphoric). Câu 22. Chọn đáp án C. Các phương trình hóa học xảy ra tương ứng theo sơ đồ:  FeO H2SO4  FeSO4 X H2O .  6FeSO K Cr O 7H SO  Cr SO Y K SO 3Fe SO 7H O 4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2  Cr SO 8NaOH  2NaCrO Z 3Na SO 4H O . 2 4 3 2 2 4 2  2NaCrO2 3Br2 8NaOH  2Na 2CrO4 T 6NaBr 4H2O .  Các chất X, Y, Z, T lần lượt là FeSO ,Cr SO , NaCrO , Na CrO . 4 2 4 3 2 2 4 Câu 23. Chọn đáp án B. Xem xét các phát biểu: (a) sai vì ankan không có phản ứng cộng với Cl2. (b) đúng vì benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. (c) đúng. Phản ứng: C6H5CH3 2KMnO4  C6H5COOK KOH 2MnO2 H2O . (d) sai. Naphtalen không phải là dung môi hữu cơ thông dụng. (e) đúng. Phản ứng: 2CH COOH Cu OH  CH COO Cu 2H O . 3 2 3 2 2 (g) sai. Phản ứng HC  CH 2AgNO3 2NH3  AgC  CAg  2NH4 NO3 . Có phản ứng xảy ra và tạo kết tủa nhưng đây không phải là phản ứng tráng bạc.  Trong các phát biểu trên, có tất cả 3 phát biểu đúng. Câu 24. Chọn đáp án A. Trang 11
  12.  Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 3Ba OH Al SO  3BaSO  2Al OH  . 2 2 4 3 4 3  Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 3Ba OH 2Al NO  3Ba NO 2Al OH  . 2 3 3 3 2 3  Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phran ứng: Ba OH 2Al OH  Ba AlO 4H O . 2 3 2 2 2  Đoạn CD đi ngang biểu diễn lượng kết tủa không thay đổi nữa, chỉ có BaSO4. Giả sử dung dịch ban đầu chứa a mol Al SO và b mol Al NO . 2 4 3 3 3  Giải điểm A : 4,275 gam kết tủa gồm 3a mol BaSO4 và 2a mol Al(OH)3.  có phương trình: 233 3a 78 2a 4,275  a 0,005 mol.  Giải điểm B: tại đây kết tủa Al(OH)3 cực đại. Xét đoạn OB OA AB  0,045 mol Ba(OH)2 đi về 3a mol BaSO4 và 1,5 mol Ba(NO3)2.  có phương trình: 3a 1,5b 0,045  b 0,02 mol. Vậy m gam hỗn hợp gồm 0,005 mol Al SO và 0,02 mol Al NO  m 5,97 gam. 2 4 3 3 3 Câu 25. Chọn đáp án D. t0 Phương trình phản ứng: 2NaHCO3  Na 2CO3 CO2 H2O .  Phương trình hóa học ở phản ứng D viết sai sản phẩm tạo thành. Câu 26. Chọn đáp án A. 2,13 gam P2O5 tương ứng với 0,015 mol  vào dung dịch thu được 0,03 mol H3PO4. x mol  NaOH  Sơ đồ quá trình: 0,03 mol H3PO4   6,88 gam hai chất tan + ? mol H2O. Na PO 3 4 0,02 mol  Lưu ý: H2O ở đây là sản phẩm, sinh ra do phản ứng trung hòa: OH H  H2O . Giả thiết: số mol H là 0,09 mol, trong khi số mol OH x mol. Xử lí trắc nghiệm: quan sát nhanh 4 đáp án, nếu A, B, C đúng thì x 0,09 nên ta chọn giải trường hợp này trước, nếu không có thì chọn luôn D. Xem: khi x 0,09 thì số mol H2O sản phẩm là x mol  tiến hành bảo toàn khối lượng sơ đồ, ta có: 0,03 98 40x 0,02 164 6,88 18x  x 0,03 mol. Câu 27. Chọn đáp án D. Trang 12
  13. X là Gly-Ala-Val có MX 245  24,5 gam X tương ứng với 0,1 mol. HCl dùng dư nên quá trình (X + NaOH), sau đó + HCl cuối cùng sản phẩm muối thu được gồm: 0,6 mol NaCl + 0,1 mol Gly-HCl + 0,1 mol Ala-HCl + 0,1 mol Val-HCl.  m 0,6 58,5 0,1 111,5 0,1 125,5 0,1 153,5 74,15 gam. Câu 28. Chọn đáp án C. Tiến hành các thí nghiệm  các phương trình hóa học tương ứng xảy ra là: (a) CO2 dư + BaCl2  Phản ứng không xảy ra (b) 3NH 3H O AlCl  Al OH 3NH Cl . 3 2 3 3 4 (c) Fe NO AgNO  Fe NO Ag  . 3 2 3 3 3 (d) 1Na O 1Al O 4H O  2Na Al OH . 2 2 3 2 4 (e) 4Ba OH Cr SO  Ba CrO 3BaSO  4H O . 2 2 4 3 2 2 4 2 (g) 1Cu 1Fe3O4 8HCl  3FeCl2 CuCl2 4H2O .  Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có đúng 3 thí nghiệm thu được kết tủa. Câu 29. Chọn đáp án D. Gọi k là số C C có trong triglixerit X mà C O 3 nên sè trong X k 3 .  a mol X 0,1 mol Br2  ak 0,1 . (1) t0  Giải đốt a mol X O2  2,75 mol CO2 2,55 mol H2O. Tương quan đốt: n n k 2 a  a k 2 2,75 2,55 0,2 mol. (2)  CO2  H2O Giải (1) và (2) ta có a 0,05 và k 2 . Bảo toàn C, H, O trong X ta có: mX 2,75 12 2,55 2 0,05 16 6 42,9 gam.  Giải thủy phân: 0,05 mol X + 0,15 mol NaOH  m gam muối + 0,05 mol glixerol.  bảo toàn khối lượng: 42,9 0,15 40 m 0,05 92  m 44,3 gam. Câu 30. Chọn đáp án A. Kim loại M là Al, các phương trình phản ứng tương ứng xảy ra theo sơ đồ là: t0  2Al 3Cl2  2AlCl3 X .  2AlCl 4Ba OH  Ba AlO Y 3BaCl 4H O . 3 2 2 2 2 2  Ba AlO 2CO d­ 4H O  Ba HCO 2Al OH  Z . 2 2 2 2 3 2 3 Câu 31. Chọn đáp án A. Phản ứng (c): Trang 13
  14. X là axit terephtalic  từ phản ứng (b): X là muối C H COONa . 3 1 6 4 2 0 Quay lại phản ứng (a): C H O 2NaOH t C H COONa X H O . 9 8 4 6 4 2 2 2 Bảo toàn C,H,O  X2 có công thức phân tử là CH4O  cáu tạo CH3OH (ancol metylic). Theo đó, phản ứng (d): C H COOH 2CH OH  C H COOCH H O . 6 4 2 3  6 4 3 2 2  phân tử khối của X5 là 194. Câu 32. Chọn đáp án B. Chỉ có ancol etylic C2H5OH tan vô hạn trong nước  biết được Y là C2H5OH. Ở điều kiện thường phenol là chất lỏng, còn NH3 và CH3NH2 đều là các chất khí.  dựa vào nhiệt độ sôi X, Z, T còn lại  X là phenol; còn Z, T là một trong hai khí còn lại. Nhận xét: CH3NH2 có phân tử khối lớn hơn NH3 nên nhiệt độ sôi CH3NH2 lớn hơn NH3.  Theo đó, Z là CH3NH2 và còn lại, T là NH3. Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 182 78 6,7 33,4 Độ hòa tan trong nước (g/100 ml ở 0°C) 8,3 108,0 89,9 Suy luận ra C6H5OH C2H5OH CH3NH2 NH3 Câu 33. Chọn đáp án C.  Thủy phân: m gam E + 0,2 mol NaOH  20,5 gam muối + ? gam ancol Y + ?? gam H2O. Rút gọn E gồm: este thường dạng RCOOR ' (a mol) và este của phenol dạng R ''COOC6H4R '' '(b mol). Với tỉ lệ phản ứng thủy phân: RCOOR ' NaOH  RCOONa R 'OH . R ''COOC6H4R ''' 2NaOH  R ''COONa R '''C6H4ONa H2O (*). Rút ra từ các phương trình: n 2n n  a 2b 0,2 . (1)  NaOH ph¶n øng H2O ë (*) R 'OH Lại có: a mol R'OH Na  R 'ONa 1/ 2.H ||  m m m 6,9 a gam . 2 ancol R'OH b×nh t¨ng H2  Theo đó, bảo toàn khối lượng, ta có: 136 a b 0,2 40 20,5 6,9 a 18b (2) Trang 14
  15. Giải hệ (1) và (2) được a 0,1 mol và b 0,05 mol  m 136 a b 20,4 gam. Câu 34. Chọn đáp án A. 1,12 gam kim loại không tan là Fe tuy không tham gia quá trình sau nhưng đóng vai trò quan trọng, cho biết dung dịch T chỉ gồm: a mol MgCl2 và b mol FeCl2  24a 56b 4,32 1,12 3,2 gam. MgCl 2AgNO  Mg NO 2AgCl || FeCl 3AgNO  Fe NO Ag  2AgCl  . 2 3 3 2 2 3 3 3   mkÕt tña thu ®­îc 108b 143,5 2a 2b 27,28 gam  Giải: a b 0,04 mol. Fe : 0,04 mol  O2  FeCl2  H2   Xét quá trình ban đầu:   HCl   Mg : 0,04 mol Cl2  MgCl2  H2O Giả thiết tỉ khối  tỉ lệ số mol Cl2 : O2 5:1 nếu có x mol O 2 thì tương ứng có 5x mol Cl2. Bảo toàn electron ta có: 0,04 2 0,04 2 4x 5x 2 0,01 2  x 0,01 mol. Vậy, Y gồm 0,01 mol O2 và 0,05 mol Cl2  VY 0,06 22,4 1,344 lít. Câu 35. Chọn đáp án D. 21,5 gam dung dịch giảm → độc tương ứng ra 0,1 mol CuCl2 + 0,1 mol CuO. (nếu tự luận, sẽ phải xét trường hợp ra H 2O nữa, nhưng trắc nghiệm quan sát 4 đáp án x 0,2 nên ổn). Từ đó, tương ứng đọc ra X chứa 0,2 mol NaNO3 và (x – 0,2) mol Cu(NO3)2 + 0,2 mol HNO3.  x 0,2 mol  Cu NO Phản ứng với thanh sắt: Fe 3 2  Fe NO NO H O Cu .  3 2  2 HNO 0,05 mol 3 0,2 mol  0,2 mol HNO  có 0,05 mol NO  bảo toàn nguyên tố N có x 0,125 mol Fe NO . 3 3 2  m thanh s¾t gi¶m mFe mÊt ®i mCu t¹o thªm 56 x 0,125 64 x 0,5 2,6  x 0,4 . Câu 36. Chọn đáp án B. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nên chọn giá trị V tương ứng với 1 mol khí.  Cho HCl vào dung dịch Na2CO3 xảy ra lần lượt các phản ứng sau: Na CO HCl  NaHCO NaCl NaHCO HCl  NaCl CO H O 2 3 3 3 2 2 a b b b b a b a Giả thiết thu được 1 mol CO2 nên ta có b a b nên b a 1 .  Cho ngược lại Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl, xảy ra phản ứng tạo khí luôn theo phương trình: Na CO 2HCl  CO 2NaCl H O 2 3 2 2 a b ? Trang 15
  16.  Nếu 2a b  số mol CO2 tính theo Na 2CO3  a 3 thay lại có b 4 không thỏa mãn.  Nếu 2a b  số mol CO2 tính theo HCl  b 6 . Thay lại có a 5  a : b 5: 6 . Câu 37. Chọn đáp án D.  Đốt cháy hỗn hợp nhiều chất  Quan sát giả thiết, yêu cầu → phân tích điều hướng quy đổi. Xem nào: quen thuộc nhất: trimetylamin là (CH3)3N thường quy về (CH2)3 + NH3 (anken + NH3). Propen: C3H6 sẵn là anken rồi. Còn lại, trong X: alanin là H2NCH(CH3)COOH=C2H4 + NH3 + CO2; axit glutamic là H2NC3H5(COOH)2=C3H6 + NH3 + 2CO2 và axit acrylic là CH2=CHCOOH=C3H6 + CO2. CH2 a mol X  Quan sát đốt:  NH3 O2  CO2 H2O N2 . b mol Y     1,14 mol 0,91 mol 0,1 mol CO2 0,1 mol N2  0,2 mol NH3. Mà CO2 không cần O2 để đốt, còn 0,2 mol NH3 cần 0,15 mol.  đốt ? mol CH cần (1,14 0,15 0,99 ) mol O  n 0,66 mol. 2 2 CH2  bảo toàn nguyên tố C có n 0,91 0,66 0,25 mol. CO2 quy ®æi Để ý rằng, CO2 quy đổi này chính là chức -COOH của axit  a mol X chứa 0,25 mol -COOH. Lại biết, -COOH + KOH  -COOK + H2O nên nKOH ph¶n øng 0,25 mol . Tương ứng, m 0,25 56 14,0 gam. Câu 38. Chọn đáp án A. a- Giả sử sản phẩm khí hấp thụ vào dung dịch KOH sinh ra muối KaA (A là gốc anion axit tạo muối). n 0,24 0,24 39a A Bảo toàn nguyên tố K  n KOH mol  m gam. Ka A a a Ka A a Lại có: khối lượng hỗn hợp khí là 32 6,08 25,92 gam.  Khối lượng dung dịch muối là 25,92 400 425,92 gam. 0,24 39a A Theo đó, C% 100% 5,69  A 62a . Tương ứng a 1 A 62 là gốc 425,92a NO3 .  Vậy trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là muối nitrat. Khi nhiệt phân muối nitrat thì sản phẩm rắn là muối nitrit hoặc oxit kim loại hoặc kim loại.  Giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước  đó là oxit kim loại hoặc kim loại. 0  Xét nếu 6,08 gam Z là oxit kim loại: M NO t M O NO O (hóa trị m n ). 3 n 2 m 2 2 0,24 0,12 6,08 Ta có n n NO nKOH 0,24 mol  nmuèi nM  nM O . NO3 2 n 2 m n 2M 16m Trang 16
  17. 6,08 1,92m n 3   M  ứng với   M 52 là kim loại Cr, muối là Cr NO3 . 0,24 m 3 3 Nhận xét: mmuèi khan 0,08 238 19,04 32 gam  muối X là muối có kết tinh nước.  m 32 19,04 12,96 gam  n 0,72 mol H2O X ngËm H2O X ngËm Tỉ lệ 0,72 : 0,08 9  công thức muối X tương ứng là Cr NO .9H O . 3 3 2  Yêu cầu: %mO trong X 18 16 : 400 100% 72,0% . Câu 39. Chọn đáp án D.  Giả thiết chữ: đại diện hai axit X, Y là Cn H2n 2O2 ; ancol Z là CmH2m 2O2 . Sơ đồ tỉ lệ: 2 axit (đơn chức) + 1 ancol (hai chức)  1 este + 2H2O (*)  Quy đổi hỗn hợp E về chỉ gồm axit + ancol - H2O ở (*).  Tính nhanh: 1 C C 1Br2 nên từ 0,1 mol Br2 phản ứng  tổng có 0,1 mol hỗn hợp axit quy đổi.  Đốt E cần 1,275 mol O2  1,025 mol CO2 + 1,1 mol H2O nên m 24,1 gam ;  nO trong E 0,6 mol. 0,1 mol  a mol  b mol Cn H2n 2O2 CmH2m 2O2 H2O  Sơ đồ quy đổi E theo các góc nhìn: E: C H O 24,1 gam  2  1,025 mol 1,1 mol 0,6 mol Ta có: n n n n n a b 0,1 1,1 1,025 a b 0,175 mol.  H2O  CO2 H2O * ancol axit Lại theo bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 0,1 2 2a b 0,6  2a b 0,4 . Giải hệ các phương trình ta có a 0,225 mol và b 0,05 mol Theo đó, số Ctrung b×nh hçn hîp ancol, axit 1,025: 0,1 a 3,15  số Cancol số CX 3 . Tương ứng ancol là C3H6 (OH)2   maxit quy ®æi 24,1 0,05 18 0,225 76 7,9 gam . Phản ứng với NaOH: 1COOH 1Na  1COONa 1H2O  tăng giảm khối lượng có m muèi thu ®­îc 7,9 0,1 23 1 10,1 gam . Câu 40. Chọn đáp án A.  Hiện tượng quan sát được là có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.  Giải thích: đầu tiên: 2NaOH CuSO4  Cu(OH)2  (màu xanh) + Na2SO4. Sau đó, Cu(OH)2 phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím (phản ứng màu biure). Trang 17