Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề 52 (Có đáp án)

docx 7 trang thaodu 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề 52 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020_de_52_co_dap_a.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề 52 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ SỐ 1 NĂM HỌC 2020 ( ĐỀ 52) Câu 41 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 13,35 gam thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là? A. 9650 giây B. 7720 giây C. 6755 giây D. 8685 giây [ ] Câu 42. Metyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. [ ] Câu 43. Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Amilozơ. B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Nilon-6. [ ] Câu 44. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1? A. 13Al. B. 12Mg. C. 11Na. D. 19K. [ ] Câu 45. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Etilen. [ ] Câu 46. Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho? A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. [ ] Câu 47. Dãy các kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Na, K, Ca, Al. B. Al, Ca, Cu, Ag. C. Mg, Zn, Pb, Ni. D. Fe, Cu, Ag, Au. [ ] Câu 48. Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân nóng chảy Al2O3. B. Dùng Mg khử AlCl3. C. Điện phân nóng chảy AlCl3. D. Điện phân dung dịch AlCl3. [ ] Câu 49. Kim cương và than chì là các dạng A. thù hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. đồng phân của cacbon. D. đồng hình của cacbon. [ ] Câu 50. Công thức phân tử của ancol metylic là A. CH2O. B. CH4O. C. C2H6O. D. C3H8O. [ ] Câu 51. Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Triolein. B. Glyxin. C. Anbumin. D. Gly-Ala. [ ] Câu 52. Cho các chất sau: H2O, HF, NaClO, CH3COOH, H2S, CuSO4, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. [ ] Câu 53. Loại đá (hay khoáng chất) không chứa canxi cacbonat là A. thạch cao. B. đá vôi. C. đá hoa. D. đá phấn. [ ] Câu 54. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. K. C. Ca. D. Na. [ ] Câu 55. Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Trang 1
  2. Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3OH. [ ] Câu 56. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá (kể cả hút thụ động) cao gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. cafein. B. nicotin. C. moocphin. D. aspirin. [ ] Câu 57. Thủy phân peptit Gly-Ala-Phe-Gly-Ala-Val thu được tối đa bao nhiêu đipeptit chứa Gly? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. [ ] Câu 58. Trộn dung dịch chứa a mol NaHCO3 với dung dịch chứa a mol NaHSO4 rồi đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X có thể tẩy trắng quỳ tím. B. X môi trường bazơ. C. X không làm chuyển màu quỳ tím. D. X có môi trường axit. [ ] Câu 59. Cho các phát biểu sau (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch. (d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. [ ] Câu 60. Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH vừa đủ, ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và etanol. B. C17H33COONa và glixerol. C. C17H33COOH và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol. [ ] Câu 61. Cho các phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 2+ 3+ − 2Fe + Cl2 → 2Fe + 2Cl 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa? 2+ 2+ 3+ 3+ 2+ 2+ A. Cu > Fe > Cl2 > Fe . B. Fe > Cl2 > Cu > Fe . 2+ 2+ 3+ 3+ 2+ 2+ C. Cl2 > Cu > Fe > Fe . D. Cl2 > Fe > Cu > Fe . [ ] Câu 62. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp A là A. 67,1%. B. 32,9%. C. 50,8%. D. 49,2%. [ ] Câu 63. Cho 150 ml dung dịch NaHCO3 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol axit fomic đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,336. C. 2,24. D. 3,36. [ ] Câu 64. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. [ ] Câu 65. Các phát biểu sau: (a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol. Trang 2
  3. (b). Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c). Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dich, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e). Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. [ ] Câu 66. Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 120 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol (NH4)2SO4 và 0,05 mol CuSO4 sau đó đun nóng để đuổi hết khí. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch X (coi như nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là A. 14,60%. B. 14,92%. C. 9,75%. D. 12,80%. [ ] Câu 67. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là A. 5,7840. B. 4,6875. C. 6,215. D. 5,7857. [ ] Câu 68. Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho thanh Zn vào cốc 1; cho thanh Fe vào cốc 2; cho hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 3; cho hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 4. Tốc độ giải phóng khí ở 4 cốc giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. 3 > 4 > 1 > 2. B. 4 > 3 > 2 > 1. C. 4 > 3 > 1 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4. [ ] Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện (m + 185,6) gam kết tủa và khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là A. 74,4. B. 80,3. C. 51,2. D. 102,4. [ ] Câu 70. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich A chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau: Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 820 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 108,80. B. 106,20. C. 102,56. D. 101,78. [ ] Câu 71. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 2m gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của p là A. 2,16. B. 8,64. C. 4,32. D. 3,24. [ ] Câu 72. Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Ca và Ba trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa a gam muối. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y thu được 36 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 35,8. B. 39,3. C. 30,9. D. 32,7. [ ] Câu 73. Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng của chất rắn Y là A. 2,838 gam. B. 2,684 gam. C. 2,904 gam. D. 2,948 gam. [ ] Trang 3
  4. Câu 74. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần. Phần một có khối lượng 67 gam cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng một lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Fe thu được trong quá trình nhiệt nhôm là A. 112. B. 84. C. 168. D. 56. [ ] Câu 75. E là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX ] Câu 76. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3), X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là A. 4,68. B. 3,46. C. 3,86. D. 2,26. [ ] Câu 77. Hòa tan hết 45,6342 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 1,3984 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,0456 mol khí NO . Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 219,9022 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,65%. B. 15,15%. C. 22,35%. D. 18,05%. [ ] Câu 78. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là A. 55,34. B. 63,46. C. 53,42. D. 60,87. [ ] Câu 79. Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX ] Câu 80. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 trong dung dịch. (b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol CH3COOC6H5 (phenyl axetat) tác dụng với 5 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch. (d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch. (e) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch. Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Trang 4
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU 41: SỐ mol CuSO4 = 0,2.0,75 = 0,15 mol → độ giảm khối lượng dd: mCu + mO2 = 64.0,15 + 16.0,15= 12 số mol SO4 = 0,1 mol → ddX chỉ có Ba(OH)2 : 0,1 mol Các kết tủa và khí: Cu(OH)2: 0,05 mol = 4,9g ; BaSO4: 0,1 mol = 23,3g; NH3: 0,1mol= 1,7g ; H2: 0,2mol= 0,4g → dd sau phản ứng: m = 27,4 + 120 – 23,3 – 4,9 – 1,7 – 0,4 = 117,1gam Nồng độ % cũa dd Ba(OH)2 = 171.0,1.100 : 117,1 = 14,60% CÂU 67: BẢO TOÀN liên kết π : số mol C2H4 + 2n C3H4 + 2nC5H8 = nH2 + nBr2 → số mol H2 phản ứng = 0,1 + 0,2 + 0,2 – 48:160 = 0,2 mol → số mol X = 0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,7 = 1 mol → mX = 2,8 + 4 + 6,8 + 1,4 = 15 gam → số mol Y = nX – nH2pứ = 1 – 0,2 = 0,8 mol BẢO TOÀN kl ; mY = mX = 15 gam → MY = 15 : 0,8 = 18,75 → dY/He = 18,75 : 4 = 4,6875 Câu 68. Chọn C. Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe. Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2. Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2). Câu 69. Chọn A. + 185,6 Ta có: n CO = n O = n CaCO = mol 2 2 3 100 Bảo toàn khối lượng : mX + m O2 = m CO2 + m H2O = độ tăng khối lượng của bình + 185,6 → m + 32x = m + 83,2 → m = 74,4 gam 100 CÂU 70: * Tại vị trí nHCl = 0,6 : 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 2a ← a nHCl = 2a + 0,2 = 0,6 2HCl + Ba(AlO2)2 → BaCl2 + 2Al(OH)3↓ → a = 0,2 0,2 ← 0,2 * Tại vị trí nHCl = 1,1: 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 2a ← a nHCl = 2a + 2b + 3(2b−0,3) = 1,1 2HCl + Ba(AlO2)2 → BaCl2 + 2Al(OH)3↓ → 2a + 8b−0,9 = 1,1 2b ← b → 2b 8b = 1,6 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O → b = 0,2 3(2b−0,3) ← 2b−0,3 Nếu dùng 820 ml dung dịch H2SO4 1M → n H2SO4 = 0,82 mol H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O số mol BaSO4 = 0,4 mol 0,2 ← 0,2 → 0,2 số mol Al(OH)3 = 0,4 – 2/3.0,42 2H2O + H2SO4 + Ba(AlO2)2 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3 = 0,12 mol 0,2 ← 0,2 → 0,2 0,4 Khối lượng kết tủa : 3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + H2O 233.0,4 + 78.0,12 = 102,56 0,82−0,4 → 2/3. 0,42 Trang 5
  6. Câu 71: C2H5OH : x mol (50%) x = y + z x = 0,03 X C2H5COOH: y mol 2x + 3y + 2z = 0,14 y = 0,02 CH3CHO: z mol 3x + 3y + 2z = 0,17 z = 0,01 Trong 2m (gam) X → nAg = 2.2.0,01 = 0,04 mol → mAg = 108.0,04 = 4,32 gam CÂU 72: Từ XCl2 → XCO3 : ∆m giảm = 0,3.(71 – 60) = 3,3 gam Khối lượng XCl2 = 36 + 3,3 = 39,3 gam CÂU 73: Số mol Ag+ = 0,22. 0,1 = 0,022 mol Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (1) Số mol Fe3+ = 0,165 . 0,1 = 0,0165 mol Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ (2) Số mol Cu = 1,76:64 = 0,0275 mol Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe (3) (1) → số mol Ag = 0,022 mol (3) → số mol Fe = 0,0275 – ½(0,022 + 0,01675) = 0,00825 mol Khối lượng chất rắn Y = 108.0,022 + 56. 0,00825 = 2,838 gam CÂU 74 Hỗn hợp rắn thu được có Fe; Al2O3; Al còn dư với nFe = 2nAl2O3 Phần 1: số mol Al = 2/3 số mol H2 = 2/3. 16,8/22,4 = 0,5 mol → mFe + mAl2O3 = 67 – 0,5.27 = 53,5 → nFe = 0,5 → nAl: nFe = 1 : 1 Phần 2: dựa vào phản ứng Al, Fe với HCl : 2nFe + 3nAl = 2. 84:22,4 = 7,5 → nFe = 7,5 : 5 = 1,5 mol → mFe = 56. 2 = 112g CÂU 75: Ancol T có dạng R(OH)n : số mol H2 = 4,48: 22,4 = 0,2 → số mol T = 0,4/n ∆m = ( R + 17n). 0,4/n – 2.0,2 = 12 → R = 14n → n = 2 và R = 28 → ancol T là C2H4(OH)2 Số mol T = 0,2 F là hỗn hợp gồm 2 muối A và B : nA + nB = 2.0,2 = 0,4 Mà nA : nB = 5 : 3 → nA = 0,25 và nB = 0,15 Dựa vào phản ứng cháy của F : ta có số mol H2O = nCO2 = 0,35 Gọi a là số H của A, b là số H của B ta có nH2O = 0,25a/2 + 0,15b/2 = 0,35 → 5a + 3b = 14 Vì MA < MB chỉ nhận a = 1 và b= 3. Vậy công thức 2 muối là HCOONa và CH3COONa Vì MX < MY < MZ nên Công thức các chất là : X: (HCOO)2C2H4; Y: HCOO-C2H4-OOC-CH3 Và Z : (CH3COO)2C2H4 → Số nguyên tử H trong X = 6. CÂU 76: Công thức muối X : H4NOOC-COONH3CH3 : a mol MUỐI Y ( của axit vô cơ) : (CH3NH3)2CO3 : b mol to Phương trình hó học: H4NOOC-COONH3CH3 + 2NaOH → (COONa)2 + NH3 + CH3NH2 + 2H2O a mol → a mol a mol a mol to (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O b mol → 2b b ta có số mol khí : 2a + 2b = 0,06 → a + b = 0,03 (1) khối lượng muối: 134a + 106b = 3,46 (2) giải : 28a = 0,28 → a = 0,01 và b = 0,02 → m = 138.0,01 + 124.0,02 = 3,86 g CÂU 77: 45,6342g X (FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 ) + 1,3984 mol HCl → dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,0456 mol khí NO Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 219,9022 gam kết tủa → % số mol FeCl3 ? 2+ + − 3+ X + HCl → 3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO + 2H2O 4. 0,0456 ← 0,0456 số mol H+ = 4nNO + 2nO2− + 2− 2− 2H + O → H2O 1,3984 = 4. 0,0456 + 2nO 2a ← a nO = 0,608 mol nFe3O4 = 0,608:4 = 0,152 mol Đặt số mol: FeCl3:x ; Fe(NO3)2: y ; Cu(NO3)2:z →mX = 162,5x + 180y + 188z + 232.0,152= 45,6342 162,5x + 180y + 188z = 10,3702 (1) Trang 6
  7. 2+ 3+ Khi phản ứng với dd AgNO3 : Fe → Fe + e 2+ y+0,152 → y+0,152 y+0,152 ( Fe trong Fe(NO3) 2 và FeO) Ag+ + e → Ag − NO3 + 3e → NO 0,0456.3 ← 0,0456 2+ 3+ − Sau phản ứng , dd có Cu : z mol ; Fe : x + y + 0,152 + 0,304 = x + y + 0,456 và NO3 ddY chứa 3 muối : FeCl2, FeCl3, CuCl2 Bảo toàn N : 2y + 2z = 0,0456 (2) ( số mol N trong muối nitrat = số mol N trong NO) Bảo toàn e : y + 0,152 = nAg + 0,0456.3 → nAg = y + 0,0152 Khối lượng kết tủa : nAgCl = 3x + 1,3984 nAg = y + 0,0152 m↓ = 143,5 ( 3x + 1,3984) + 108 ( y + 0,0152) = 219,9022 (3) Giải: x = 0,038; y = z = 0,0114 → nX = 0,2128 %FeCl3 = 0,038 x 100 : 0,2128 = 17,86% chọn D CÂU 78: * thời gian t(s) : anot có khí Cl2 ( x mol) , và O2 ( y mol) thoát ra: x + y = 2,688:22,4 x + y = 0,12 (1) và ne(1) = 2x + 4y * thời gian 2t (s): mCu = 18,56 gam → nCu = 18,56 : 64 = 0,29 Tại anot : có khí Cl2 (x mol) và O2 ( z mol) → ne(2) = 4x + 8y = 2x + 4z (2) Tại catot: số mol H2 = 1/3 tổng mol Cl2 và O2 = (x + z) : 3 Bảo toàn e: 2(x + z) : 3 + 2.0,29 = 4x + 8y (3) Giải (1), (2). (3): x = 0,06 ; y = 0,06 ; z = 0,15 → nCu(NO3)2 = 0,29 và nKCl = 2.0,06 = 0,12 Vậy : m = 188.0,29 + 74,5. 0,12 = 63,46 g (D) CÂU 79: X E Y : 3 peptit mạch hở ( MX > MY > MZ. ) Z 0,16 mol X ( hoặc Y, Z) đốt → nCO2 – nH2O = 0,16 mol X 0,98 gam E Y + NaOH → dd chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin Z ( 0,16 mol) ( nX < nY ) % khối lượng Z trong E gần với giá trị nào? Hướng dẫn giải: X,Y,Z tạo ra từ Ala vá Val → cả 3 peptit đều là amino axit đơn, no, mạch hở. Khi đốt E: nX = nY = nZ = nN2 – ( nCO2 – nH2O ) → nN2 = 0,32 mol nN : n peptit = 0,64 : 0,16 = 4 : 1 → X, Y, Z đều là tetrapeptit Khi E + NaOH thì : nNaOH = 4 (nX + nY + nZ ) Và : nH2O = nX + nY + nZ Bào toàn khối lượng: mE + mNaOH = m Muối + m H2O 69,8 + 40.4 (nX + nY + nZ ) = 101,04 + 18 ( nX + nY + nZ ) nX + nY + nZ = 0,22 → nX + nY = 0,22 – 0,16 = 0,06 mol Biết: M muối Na của Ala = 111 và M muối Na của Val =139 M (E) = 69,8 : 0,22 = 317,27 → Z là (Ala)4 ( M=302) → mZ = 0,16.302 = 48,32 gam → % khối lượng Z = 48,32 : 69,8 = 69,2 ≈ 70 . Chọn D Trang 7