Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 01 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 5740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 01 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_de_so_01_tong_van_sinh.docx

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 01 - Tòng Văn Sinh (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 01 Câu 1)C 4H8O2 cĩ số đồng phân este là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2) Hợp chất CH3CH2COOCH3 cĩ tên là A. etyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 3) Thủy phân xenlulozơ thu được A. mantozơ. B. glucozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ. Câu 4)CH 3CH2CH(NH2)CH3 là amin A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV. Câu 5) Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2). B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). Câu 6) Este C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo ancol metylic. CTCT của este này là A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H5. Câu 7) Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng A. H2SO4. B. HCl. C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 8) Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (2) Saccarozơ và mantozơ thủy phân đều cho 2 phân tử monosaccarit. (3) Tinh bột và xenlulozơ cĩ CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau. (4) Chất béo cịn được gọi là triglixerit. (5) Gốc hiđrocacbon của axit béo trong triglixerit cĩ nguồn gốc từ thực vật là gốc khơng no. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9) Số chất cĩ CTPT C4H8O2 phản ứng được với NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10) Xà phịng hĩa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và A. C17H31COONa. B. C17H35COONa. C. C15H31COONa. D. C17H33COONa. Câu 11) Vinyl fomat cĩ CTPT là A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C2H4O2. D. C3H4O2. Câu 12) Số nhĩm –OH trong phân tử glucozơ là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13) Cho các chất sau: etylamin, anilin, đimetylamin, trimetylamin. Số chất amin bậc II là A.1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 14) Saccarozơ khơng tham gia phản ứng A. thủy phân với xúc tác enzim. B. thủy phân nhờ xúc tác axit. C. tráng bạc. D. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Câu 15) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng A. thủy phân. B. quang hợp. C. hĩa hợp. D. phân hủy. Câu 16) Saccarozơ và glucozơ đều tham gia A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. thủy phân trong mơi trường axit. C. với dung dịch NaCl. D. với AgNO3 trong NH3 đun nĩng. Câu 17) Glucozơ khơng tham gia vào phản ứng A. thủy phân. B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. C. lên men ancol. D. tráng bạc. Câu 18) Ứng với CTPT C3H9N sẽ cĩ số đồng phân là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19) Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc/H2O4 đặc; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozơ cĩ các tính chất sau: A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 3, 4, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 3, 6. Câu 20) Este no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức chung là A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2nO. Câu 21) Amin cĩ cấu tạo CH3CH2NHCH3 cĩ tên là A. etanmetanamin. B. propanamin. C. etylmetylamin. D. propylamin. Câu 22) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là A. CH3OH. B. CH3COOH. D. CH3NH2. D. CH3COOCH3. Page 1
  2. Câu 23) So sánh nhiệt độ sơi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lí? A. CH3OH < C2H5COOH < CH3COOCH3. B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3. C. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH. D. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH. Câu 24) Dãy các chất đều làm quì tím ẩm hĩa xanh là A. natri hiđroxit, amoni clorua, metylamin. B. amoniac, natri hiđroxit, anilin. C. amoniac, metylamin, anilin. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Câu 25) Glucozơ cịn được gọi là A. đường nho. B. đường mật ong. C. đường mía. D. đường mạch nha. Câu 26) Tên hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein. B. tristearin. C. trilinolein. D. tripanmitin. Câu 27) Phương pháp chuyển hĩa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là A. hạ nhiệt độ thật nhanh để hĩa rắn triglixerit. B. thủy phân chất béo trong mơi trường axit. C. thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm. D. hiđro hĩa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn. Câu 28) Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nĩng; (3) tác dụng với iot tạo xanh tím. Tinh bột cĩ các tính chất sau: A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2, 3. D. 1, 2. Câu 29) Cho các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat, ancol etylic, tripanmitin. Số chất phản ứng được với NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30) Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, metyl fomat, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. enzim Câu 31)CO 2  X  Y  Z  CH3COOH. X, Y, Z phù hợp là A. tinh bột, fructozơ, etanol. B. tinh bột, glucozơ, etanal. C. xenlulozơ, glucozơ, anđehit axetic. D. tinh bột, glucozơ, etanol. Câu 32) Xà phịng hĩa hồn tồn 4,4g este C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được 4,1g muối. Este là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH2CH2CH3. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 33) Xà phịng hĩa hồn tồn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,2g glixerol. Giá trị của V là A. 100. B. 150. C. 200. D. 300. Câu 34) Đem 18g một amin X đơn chức, no trung hịa vừa đủ với dung dịch HCl 2M, thu được 32,6g muối. CTPT của X và thể tích dung dịch axit cần là A. C3H9N và 200 ml. B. CH5N và 200 ml. C. C2H7N và 100 ml. D. C2H7N và 200 ml. Câu 35) Đốt hết 2 amin đơn chức, mạch hở, bậc I, đồng đẳng kế tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là A. CH3NH2, C2H5NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2. C. C4H9NH2, C5H11NH2. D. C3H7NH2, C4H9NH2. Câu 36) Thực hiện lên men ancol từ glucozơ (H = 80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vơi trong dư thu được 40g kết tủa. Lượng glucozơ ban đầu là A. 45g. B. 36g. C. 28,8g. D.43,2g. Câu 37) Chất X (chứa C, H, N). Biết %mN trong X là 45,16%. Khi đem X tác dụng với HCl chỉ tạo muối cĩ dạng RNH3Cl. X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 38) Xà phịng hĩa hồn tồn 11,1g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 200 ml. B. 150ml. C. 100 ml. D. 300 ml. Câu 39) Thủy phân 0,01 mol este X cần 0,03 mol NaOH thu được 0,92g ancol; 0,01 mol CH3COONa và 0,02 mol HCOONa. CTPT của este là A. C8H12O6. B. C7H14O6. C. C7H10O6. D. C9H14O6. Câu 40) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm CH3COOC2H3, C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5 cần 17,808 lít O2 (đktc) thu được 30,36g CO2 và 10,26g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với bao nhiêu mol NaOH? A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,2. Page 2
  3. ĐÁP ÁN 1A 2D 3B 4A 5B 6C 7C 8C 9D 10B 11D 12C 13A 14C 15B 16A 17A 18C 19B 20A 21C 22C 23D 24D 25A 26A 27D 28B 29C 30C 31D 32B 33D 34D 35A 36A 37C 38B 39C 40C HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn A: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2, CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. Câu 2: Chọn D. Câu 3: Chọn B: C6H12O6. Câu 4: Chọn A: amin bậc I cĩ dạng RNH2. Câu 5: Chọn B. to Câu 6: Chọn C: C2H5COOCH3 + NaOH  C2H5COONa + CH3OH. Câu 7: Chọn C: giấm. Câu 8: (1), (2), (4), (5) đúng. (3) sai vì chúng khơng phải đồng phân. Chọn C. Câu 9: Chọn D, gồm 4 este và 2 axit. Câu 10: Chọn B: natri stearat. Câu 11: HCOOCH=CH2 Chọn D. Câu 12: Chọn C: HOCH2-[CHOH]4-CHO. Câu 13: Chọn A: đimetylamin CH3-NH-CH3. Câu 14: Chọn C. as Câu 15: Chọn B: 6nCO2 + 5nH2O chÊt diƯp lơc (C6H10O5)n + 6nO2. Câu 16: Chọn A. Câu 17: Chọn A. Câu 18: C3H9N cĩ 4 đồng phân, gồm 2 bậc một, 1 bậc hai và 1 bậc ba Chọn C. Câu 19: Chọn B. Câu 20: Chọn A. Câu 21: Chọn C: amin bậc 2. Câu 22: Chọn D: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl. Câu 23: Nhiệt độ sơi của axit cacboxylic > ancol > este Chọn D. Câu 24: Chọn D: CH3NH2, NH3, CH3COONa. Câu 25: Chọn A: C6H12O6. Câu 26: Chọn A. Câu 27: Chọn D. Câu 28: Chọn B. Câu 39: Chọn C, gồm phenol C6H5OH, axit axetic CH3COOH, etyl axetat CH3COOC2H5 và tripanmitin (C15H31COO)3C3H5. Câu 30: Chọn C, gồm saccarozơ, tinh bột, metyl fomat, xenlulozơ. Câu 31: quang hỵp thđy ph©n lªn men enzim Chọn D: CO2  (C6H10O5)2  C6H12O6  C2H5OH  CH3COOH. Câu 32: neste = 4,4/88 = 0,05 RCOONa = 4,1/0,05 = 82 R = 15 là CH3 Chọn B. Câu 33: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3 nC3H5(OH)3 = 0,1 nNaOH = 0,3 V = 0,3 lít Chọn D. Câu 34: nHCl = (32,6 – 18)/36,5 = 0,4 = nX VHCl = 0,4/2 = 0,2 lít và MX = 18/0,4 = 45 X là C2H7N Chọn D. Câu 35: CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2  nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 n 1 nCO2 : nH2O = 1 : 2 n 1,5 Chọn A. n 1,5 2 Câu 36: nCO2 = 0,4 mC6H12O6 = 0,2.180/80% = 45g Chọn A. 14 Câu 37: %mN 0,4516 MX = 31 X là CH5N Chọn C. MX Page 3
  4. Câu 38: neste = 11,1/74 = 0,15 = nNaOH VNaOH = 0,15 lít Chọn B. Câu 39: nNaOH = 3nX X là este 3 chức (RCOO)3R’ R’(OH)3 = 0,92/0,01 = 92 R’ = 41 là C3H5 Ancol C3H5(OH)3 1CH3COO Vậy trong CTPT của X cĩ 2HCOO Chọn C. C3H5 Câu 40: X gồm C4H6O2 (x mol) và C9H14O6 (y mol) Bảo tồn nO 2x + 6y + 2.17,808/22,4 = 2.30,36/44 + 10,26/18 2x + 6y = 0,36 nNaOH = x + 3y = 0,18 Chọn C. Page 4