Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán lần 1 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

pdf 7 trang thaodu 2410
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán lần 1 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_toan_lan_1_nam_hoc_2014_2015_so.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán lần 1 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN THI: TOÁN (THỜI GIAN 180 PHÚT ) Câu 1 ( ID: 82405 ) ( 4,0 điểm ) Cho hàm số y = a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình y = x + 2015 Câu 2 ( ID : 82406 ) (2,0 điểm ) Giải các phương trình sau: a) 2 sin2 x + 3 sin x – 2 = 0 b) + ( ) ( ) Câu 3 ( ID: 82408 )( 2,0 điểm ) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = x3 – 3x + 2 trên đoạn [0;2] Câu 4 ( ID: 82409 ) (2,0 điểm ) Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất để có 2 học sinh nữ đứng cạnh nhau. Câu 5 ( ID: 82410 ) (2,0 điểm ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√ , SA⊥(ABCD), góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD. Câu 6 ( ID: 82411 )(2,0 điểm ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(3;0) và trung điểm của BC là I(6;1). Đường thẳng AH có phương trình x + 2y – 3 = 0. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết đường thẳng DE có phương trình x – 2 = 0 và điểm D có tung độ dương. Câu 7 ( ID: 82412 ) (2,0 điểm ). Cho hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O’ , bán kinh bằng a . Hai điểm A , B lần lượt nằm trên hai đường tròn tâm O và O’ sao cho AB hợp với trục OO’ một góc và khoảng giữ chúng bằng √ . Tính theo a diện tích toàn phần của hình trụ đã cho . Câu 8 ( ID: 82414 ) (2,0 điểm ). √ Giải hệ phương trình : { ( ). ( )√ Câu 9 ( ID: 82415 ) (2,0 điểm). Cho x , y , z là các số thực dương thỏa mãn x + y – z = Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức . ( )( )( ) >> - Học là thích ngay 1
  2. ĐÁP ÁN Câu 1 : a, Cho hàm số y = 2,0 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho *Tập xác định : D = R\ {1} 0,25 *Sự biến thiên : - Chiều biến thiên 0,25 ( ) Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ) ( ) 0,25 Cực trị : Hàm số không có cực trị Giới hạn : 0,25 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng : x = 1 tiệm cận ngang : y = 2 Bảng biến thiên Đồ thị (C) cắt tại ( ) , cắt Oy tại (0;2) b, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình . (2,0) Gọi là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm . Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ là ( ) ( 0,5) ( ) Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình nên ta có   [ (0,5) ( ) Với ta được tiếp tuyến có phương trình (0,5) Với ta được tiếp tuyến có phương trình 0,5 Câu 2 : a Giải phương trình 2 sin2 x + 3 sin x – 2 = 0 1,0 >> - Học là thích ngay 2
  3. 2 2 sin x + 3 sin x – 2 = 0  [ 0,25  [ ( ) 0,25 Sinx = -2 Pt vô nghiệm 0,25 KL : PT có các nghiệm ; ( ) 0,25 b Điều kiện {  2 > - Học là thích ngay 3
  4. Mỗi trường hợp số cách xếp là 2 !3 ! nên tất cả số cách xếp thỏa mãn 2 nữ đứng cạnh nhau là n(A) = 4.2 !3 ! 0,5 ( ) Vậy P(A) = 0,5 ( ) Câu 5 Trong tam giác ABD kẻ đường cao AI ( I )  BD ⊥ (SAI) => (( )̂ ( )) = ̂ 0,5 BD = 2a => AI = √ => SA = √ 0,5 Trong mặt phẳng (ABCD) đường thẳng qua D song song với AC , cắt AB tại E Trong tam giác ADE kẻ đường cao AK ( K DE) => (SAK) ⊥(SDE) . Dựng AH ⊥ SK tại H , suy ra AH ⊥ (SDE) . Do AC // (SDE) => d(AC,SD) = d(A,(SDE)) = AH 0,5 Ta có AK = √ => AH = => d(AC , SD ) = 0,5 Câu 6 >> - Học là thích ngay 4
  5. Gọi K là trung điểm của AH . Tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn tâm K và BCDE nội tiếp đường tròn tâm I . Suy ra IK ⊥ DE => Phương trình IK : y – 1 = 0 0,5 Tọa độ K (1 ;1 ) => A( ) 0,5 D(2 ;a) . Ta có KA = KD  5 = 1 + ( )  [ => D(2 ;3) 0,5 ( ) Phương trình AC : x – 3y +7 = 0 . Phương trình BC : 2x – y – 11 = 0 . Tọa độ C ( 8 ;5) => B (4 ;-3) Vậy A(-1 ;2) , B(4 ;-3) và C (8 ;5) 0,5 Câu 7 Kẻ đường sinh ( ( )) . Gọi H là trung điểm A B 0,5 Từ giả thiết ta có ̂ , d(AB; OO ) = O H = √ 0,5 √ Ta có HB √ => A B = √ Do ̂ nên tam giác AA B vuông cân đỉnh A => AA = A B = √ 0,5 >> - Học là thích ngay 5
  6. = ( ) √ + 2( ) = (2√ ) 0,5 Câu 8 √ ( ) { ( )√ ( ) Vì √ – x > √ | | =>√ Nên ta có (1)  y(√ – x) = 2  y= = √ + x 0,5 √ – Thế y = √ + x vào phương trình (2 ) ta có : (√ ) + 2( )√  1+ √ ( )√ 0,5  ( ) * √( ) + ( ) * √( ) + ( ) Xét hàm số ( )= ( √ ) . Ta có ( ) √ >0, ( ) √ đồng biến trên R 0,5 (*)  ( ) ( )   => y = 1 . Vậy hệ đã cho có nghiệm là { 0,5 Câu 9 Ta có ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 0,5 Ta được P ( ) ( ) ( ) ( ) Vì { => 0,5 ( ) ( ) ( ) ( ) >> - Học là thích ngay 6
  7. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có √ ( ) ( ) Lập luận tương tự ta được 0 > - Học là thích ngay 7