Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh

pdf 6 trang thaodu 2940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_truong_thpt_chuyen_ha_ti.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh

  1. Chuyên Hà Tĩnh Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc là: l 1 g g 1 l A. 2π√ B. √ C. 2π√ D. √ g 2π l l 2π g Câu 2: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy điện tạo ra ba suất điện động có cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau một góc bằng A. 3π B. π C. 2π D. π 4 2 3 3 Câu 3: Ở đâu không xuất hiện điện từ trường A. Xung quanh tia lửa điện B. xung quanh một điện tích đứng yên. C. Xung quanh dòng điện xoay chiều. D. Xung quanh cầu dao điện khi vừa đóng hoặc ngắt. Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Siêu âm là. A. Bức xạ điện từ có bước sóng dài B. âm có tần số trên 20kHz . C. Bức xạ điện từ có bước sóng ngắn D. âm có tần số bé. Câu 5: Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ cố định thì sóng phản xạ A. Lệch pha π/4 so với sóng tới B. cùng pha với sóng tới C. Vuông pha với sóng tới D. ngược pha với sóng tới. Câu 6: Trong sơ đồ khôi máy phát thanh vô tuyến đơn giản, micrô là thiết bị A. Trộn sóng âm tần với sóng mang. B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần biến điệu. C. Biến dao động âm thành dao động điện từ mà không làm thay đổi tần số. D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. Câu 7: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động A. Cưỡng bức B. tắt dần C. điều hòa D. duy trì. Câu 8: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng mầu lục thì ánh sáng huỳnh quàn do chất lỏng này có thể phát ra là A. Ánh sáng lam B. ánh sáng chàm C. ánh sáng cam D. ánh sáng tím Câu 9: Hiện tượng nào sau đây gọi là hiện tượng quang điện ngoài? A. Êlêctron bứt ra khỏi mặt kim loại do đạt trong điện trường lớn. B. Êlêctron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị nung nóng. C. Êlêctron bứt ra khỏi mặt kim loại do êlêctrôn khác có động năng lớn đập vào. D. Êlêctron bứt ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu tia tử ngoại. Câu 10: Phản ứng phân hạch được thực hiệntrong lò phản ứng hạt nhân, người ta phải dùng các thanh điều khiển để đảm bảo số nơtron sinh sau mỗi phản ứng (k) là bao nhiêu? A. k = 1 B. k > 1 C. k ≥ 1 D. k < 1 Câu 11: Gọi nc, nl, nv lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc cam , lam , vàng. Thứ tự đúng khi so sánh các giá trị chiết suất trên là
  2. A. nl < nc < nv B. nc < nl < nv. C. nc < nv < nl. D. nl< nv < nc. Câu 12: Một điện áp u = U√2cosωt đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cảm kháng của cuộn dây là ZL, dung kháng của tụ là ZC. Mạch có hệ số công suất xác định bởi. ZL−ZC R ZL−ZC R A. cos φ = B. cos φ = C. cos φ = 2 2 D. cos φ = 2 2 R ZL−ZC √R +(ZL−ZC) √R +(ZL−ZC) Câu 13: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 138 ngày. B. 10,1 ngày. C. 15,2 ngày. D. 3,8 ngày. 12 14 Câu 14: Khi so sánh hạt nhân 6 và hạt nhân 6 , phát biểu nào sau đây là đúng? 12 14 A. Số protôn của hạt nhân 6 lớn hơn số protôn của hạt nhân 6 12 14 B. Số nơtron của hạt nhân 6 nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 6 12 14 C. Số nuclôn của hạt nhân 6 bằng số nuclôn của hạt nhân 6 12 14 D. Điện tích của hạt nhân 6 nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 6 Câu 15: dây tóc bóng đèn có nhiệt độ 22000 C. Ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc , ta hoàn toàn không bị nguy hiểm dưới tác động của tia tử ngoại vì A. Vỏ bóng đèn bằng thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại. B. Tia tử ngoại bóng đèn phát ra có cường độ yếu chưa đủ gây nguy hiểm. C. Bóng đèn chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại rất tốt cho cơ thể người( ví dụ: trong y học, được dùng chữa bệnh còi xương). Câu 16: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có đọ lớn 0,5T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,02s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi có độ lớn bằng A. 0,5V. B. 5.10-3V C. 0,05 V. D. 5.10-4V. Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, dao động điều hòa vơi cơ năng 0,5J. Biên độ dao động của con lắc là A. 100cm. B. 10cm. C. 5cm. D. 50cm Câu 18: Năng lượng kích hoạt của một chất là năng lượng cần thiết để giải phóng một êlêctrôn liên kết thành một êlêctrôn dẫn. Lấy e = 1,6.10-19 C. h =6,625.10-34J.s; c =3.108m/s. Một chất có năng lượng kích hoạt là 0,66eV thì giới hạn quang dẫn của chất đó là A. 3,011.10-25m. B. 1,88μm. C. 3,011.10-25μm. D. 1,88nm. Câu 19: Một khung dây quay đều với tốc độ 40 rad/s trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại xuyên qua khung là 50mWb và tại thời điểm ban đầu các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. e = 2cos(40t - ) V B. e = 2cos(40t + π) V C. e = 20cos(40t + π) V D. e = 20cos(40t - ) V 2 2
  3. Câu 20: Khi làm thí nghiệm đo chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn với đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang. Khi cắm cổng quang vào cổng A của đồng hồ, thì ở mặt trước của đồng hồ ( hình vẽ) để đo chu kì ta phải vặn núm xoay vào vị trí A. T. B. A↔B C. A + B D. A Câu 21: Một nguồn sóng O dao động trên mặt nước , tố độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. người ta thấy các vòng tròn sóng chạy ra có chu vi thay đổi với tôc độ là A. 80π cm/s B. 20cm/s C. 40 cm/s D. 40π cm/s. Câu 22: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, tại thời điểm ban đầu t = 0 , một bản tụ điện ( bản A) tích điện dương, bản tụ điện còn lại ( bản B) tích điện âm và dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ bản B sang bản A. Sau đó khoảng thời gian ¾ chu kì dao đông của mạch thì A. Bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B. B. Bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A. C. Bản A tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản B sang bản A. D. Bản A tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm theo chiều từ bản A sang bản B. Câu 23: Chọn đáp án sai khi nói về tia X A. Tia X có bước sóng từ 380nm đến vài nanômét. B. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. C. Tia X có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X được dùng để chữa bệnh ung thư nông. Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô, khoảng cách giữa một protôn và một êlectrôn là r =5.10-9cm. Lực tương tác giữa chúng là A. Lực đẩy với độ lớn 9,216.10-8N B. Lực hút với độ lớn 9,216.10-12N C. Lực đẩy với độ lớn 9,216.10-12N D. Lực hút với độ lớn 9,216.10-8N -19 9 2 2 31 Câu 25: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy e = 1,6.10 C; k = 9.10 N.m /C ; me = 9,1.10 -11 kg; r0 = 5,3.10 m. Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích và electrôn đang chuyên động trên quỹ đạo N thì số vòng mà êlêctrôn chuyển động quanh hạt nhân trong thời gian 10-8 s ở quỹ đạo này là A. 1,22.10-15. B. 9,75.10-15 C. 1,02.106 D. 8,19.106 Câu 26: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1B1 cao gấp 3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5 cm ta thu được ảnh ảo A2B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f= -30 cm. B. f = 30cm. C. f = -25cm. D. f = 25cm. Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm và λ2 = 560nm. Khoảng cách giữa hai khe F1 và F2 là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 đến màn quan sát là 1,2m. Quan sát trên màn thấy có những vân sáng cùng màu vân trung tâm, cách đều nhau một đoạn A. 3,0mm. B. 5,9 mm. C. 4,2 mm. D. 2,1mm.
  4. Câu 28: Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong r mắc với mạch ngoài tạo thành mạch kín. Khi dòng điện qua nguồn là I1 = 0,5A thì công suất mạch ngoài là P1 = 5,9W, còn khi dòng điện qua nguồn là I2 = 1A thì công suất mạch ngoài là P2 = 11,6W. Chọn đáp án đúng. A. r = 0,4Ω B. E = 6V. C. r =0,8Ω. D. E = 9 V. Câu 29: một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức v = 16 cos( 4πt + π 5 )cm/s ( t tính bằng s). mốc thời gian đã được chọn lúc vật có li độ 6 A. 2√3cm và đang chuyển động theo chiều dương. B. 2√3cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 2cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Câu 30: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm, dao động cùng một phương trình u = Acos40πt ( t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48cm/s. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB. Số điểm không dao động trên đoạn AM là A. 7 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 31: Một sóng điện từ lan truyền theo phương ngang từ hướng Bắc đến hướng Nam. Tại một vị trí có sóng truyền qua, nếu véc tơ cảm ứng từ B⃗⃗ có phương thẳng đứng, hướng lên thì vectơ cường độ điện trường E⃗⃗ A. Có phương thẳng đứng, hướng xuống. B. Có phương thẳng đứng, hướng lên. C. Có phương ngang từ hướng Tây sang hướng Đông. D. Có phương ngang, từ hướng Đông sang hướng Tây. Câu 32: Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức -15 1/3 -27 2 R = 1,2.10 A m. biết mp = 1,00728 u, mn = 1,00866 u, 1u = 1,66055.10 kg = 931,5MeV/c . Hạt nhân 7 15 3 nguyên tử 3퐿푖 có khối lượng riêng 229,8843.10 kg/m thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 39,58 MeV/ nuclôn B. 2,66MeV/ nuclôn C. 18,61 MeV/ nuclôn D. 5,606MeV/ nuclôn Câu 33: Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên thì tự phân rã thành hai hạt nhân B và C có khối lượng lần lượt là mB và mC (mC> mB). Động năng hạt nhân B lớn hơn động năng hạt nhân C một lượng 2 2 A. (mC−mB)(mA−mB−mC)c B. (mC−mB)(mB−mC−mA)c mB+mC mB 2 2 C. (mC−mB)(mB−mC−mA)c D. (mC−mB)(mA−mB−mC)c mB+mC mC Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là 40V và 60V thì điện áp tức thời hai đầu mạch là 70V. Mối liên hệ nào sau đây đúng? A. LCω2 = 2 B. LCω2 = 1 C. ω2L = C D. 2 LCω2 = 1 Câu 35: Hai nguồn sóng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB, điểm J nằm trên đoạn AI và IJ = 7cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường vuông góc với AB và đi qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc α = 퐽̂ vào x. Khi
  5. x = b (cm) và x = 60 cm thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần và xa A nhất. Tỉ số b/a gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 3,8 B. 4,0 C. 3,9 D. 4,1 Câu 36: Một chất điểm có khối lượng 320 g dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng theo thời gian của chất điểm như hình vẽ và tại thời điểm ban đầu (t=0) chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 5 cos( 2πt + π)cm 6 B. x = 5 cos( 4πt + π)cm 3 C. x = 5 cos( 2πt − π)cm 6 π D. x = 5 cos( 4πt − )cm 3 Câu 37: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối P (W) tiếp, với R là một biến trở. Đặt vào hai đầu lần lượt các điện áp u1 = U01.cosω1t và u2 = P2 U02.cosω2t thì công suất tiêu thụ trên mạch tương ứng là P1 và P2 phụ thuộc vào giá trị biến trở R P1 100 như hình vẽ. Hỏi khi P1 đạt cực đại thì P2 có giá trị là A. 120,5 W B. 120,0 W O 100 R (Ω) C. 130,5 W D. 130,0 W Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 319 nm đến 711 nm. Trên màn quan sát, tại M có đúng 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau. Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 582 nm. Bước sóng dài nhất của 4 bức xạ nói trên có giá trị A. 656 nm B. 698 nm C. 710 nm D. 600 nm Câu 39: Một máy biến áp gồm hai cuộn dây với số vòng N1 và N2. Ban đầu, người ta mắc cuộn N1 vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U (không đổi) và đo điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn N2 để hở được giá trị hiệu đụng U’. Sau đó mắc cuộn N2 vào nguồn và đo điện áp hai đầu cuộn N1 được giá trị hiệu dụng U’’. Hiệu điện áp U’ – U’’ = 450V. Tiếp tục tăng số vòng cuộn N1 lên 33,33 % và tiến hành các bước trên thì được hiệu điện áp là 320 V. Hỏi tiếp tục tăng số vòng dây cuộn N1 lên 50 % thì hiệu điện áp trên bằng bao nhiêu? A. 275V B. 210V C. 160V D. 180V Câu 40: Cho hệ dao động như hình vẽ. Vật M có khối lượng 1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Vật m có khối lương 250g đặt trên M. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật m và M là bằng nhau và bằng μ = 0,3. Cho g = 10m/s2. Vật M đủ dài để m luôn ở trên M. Ban đầu kéo hai vật đến vị trí lò xo dãn 9,5 cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu. Vận tốc của vật M trong quá trình chuyển động có giá trị lớn nhất là:
  6. A. 0,5930 m/s B. 0,5060 m/s C. 0,5657 m/s D. 0,5692 m/s. 45 đề mức 7 – 2018: Đáp án 1-B 2-C 3-B 4-B 5-D 6-C 7-B 8-C 9-D 10-A 11-C 12-D 13-D 14-B 15-A 16-A 17-B 18-B 19-A 20-A 21-A 22-A 23-A 24-C 25-C 26-B 27-C 28-A 29-C 30-C 31-C 32-D 33-A 34-D 35-D 36-A 37-D 38-B 39-A 40-B