Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án)

doc 12 trang thaodu 4740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_nam_2020_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2020 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4? A. Mg . B. Cu . C. Ag. D. Fe. Câu 42: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. K. B. Be . C. Na. D. Cs. Câu 43: Khí X là một sản phẩm thường gặp do sự cháy không hoàn toàn của các chất có chứa cacbon và thường rất độc. Khí X là A. CO. B. CO2. C. O2. D. H2O. Câu 44: Thủy phân este etylaxetat thu được ancol có công thức là A. CH3OH B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 45: Ở nhiệt độ thường, kim loại sắt tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. Fe(NO3)3. C. Al(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 46: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 47: Ở điều kiện thường, nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4 loãng. Câu 48: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (II) sau phản ứng? A. H2SO4 loãng, dư. B. HNO3 loãng. C. AgNO3 dư. D. NaNO3/HCl . Câu 49: Nhựa PE được trùng hợp từ monome nào sau đây? A. axetilen. B. etin. C. propilen. D. etilen. Câu 50: Oxit nào sau đây là oxi lưỡng tính? A. Na2O. B. MgO. C. Al2O3. D. Fe2O3. Câu 51: Công thức phân tử của đường mía là A. C6H10O5. B. C11H22O11. C. C6H12O6 . D. C12H22O11. Câu 52: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na. B. Al. C. Fe. D. Mg. Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3 và Na3PO4. B. Na 2SO4 và Na3PO4. C. HCl và Na2CO3. D. HCl và Ca(OH)2. Câu 54: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa? to A. Fe2O3 +3 CO  2Fe + 3CO2. B. FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl. to C. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
  2. Câu 55: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. Al(OH)3. C. H2S. D. CH3NH2. Câu 56: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X trong dung dịch NaOH dư thu được glixerol; 1 mol natri panmitat; 2 mol natri stearat. Số nguyên tử C trong X là A. 55. B. 53. C. 57. D. 52. Câu 57: Soda có công thức hóa học là A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2SO3. D. NH4HCO3. Câu 58: Chất nào sau đây là hiđrocacbon no? A. etilen B. propan. C. benzen. D. axetilen. Câu 59: Aminoaxit nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. lysin . B. alanin. C. valin. D. axit glutamic. Câu 60: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3). C. Thạch cao khan (CaSO4). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Câu 61: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam.B. 8,2 gam.C. 6,4 gam.D. 9,6 gam. Câu 62: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lương dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 63: Cho vài mẩu canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. Hiđrocacbon được sinh ra trong thí nghiệm trên là A. etilen. B. etan. C. axetilen. D. metan. Câu 64: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 65: Cho 0,9 gam glucozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 2,16. B. 1,62. C.0,54. D. 1,08. Câu 66: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối khan thu được là A. 20,2 B. 24,0. C. 18,4. D. 17,4. Câu 67: Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy: X không tráng gương; X thủy phân hoàn toàn trong nước được 2 sản phẩm. Vậy X là chất nào trong các chất sau? A. Saccarozơ.B. Fructozơ. C. Xenlulozơ.D. Tinh bột. Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học. B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa. C. Nước chứa nhiều Ca(HCO3)2, khi đun sôi sẽ xuất hiện kết tủa. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều khử nước dễ dàng, giải phóng H2.
  3. Câu 69: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 70: Cho các chất gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số chất thuộc loại polime tổng hợp là A. 2.B. 1. C. 3.D. 4. Câu 71: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 43,2.B. 38,4. C. 21,6. D. 26,4. Câu 72: Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 24,2. B. 10,8. C. 22,4. D. 20,6. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba đều pư mạnh với nước. (b) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. (c) Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dd FeCl3, thu được dd chứa ba muối. (e) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3.D. 2. Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe 2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí X là: A. 14,28B. 28,57C. 13,24D. 16,14 Câu 75: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,08 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 40,24. B. 38,48.C. 36,56. D. 42,16. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) HCOOCH3, HCHO đều có phản ứng tráng bạc. (b) Thủy phân vinyl axetat thu được anđehit axetic. (c) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (d) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được: anilin, lysin và axit glutamic. (e) Anbumin, peptit đều tạo màu tím với Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
  4. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 2.C. 1.D. 4. Câu 78: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C 9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau: (1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O (2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z (3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3 Cho các phát biểu sau: (a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp. (b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. (c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc. (d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO 2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 79: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (M X < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Giá trị của m là 30,8. B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol. C. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 80: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C 5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với A. 37.B. 26.C. 34.D. 32. HẾT TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI I. CẤU TRÚC ĐỀ:
  5. Các mức độ nhận thức Lớp Nội dung Tổng Nhận biết Thông Vận Vận dụng hiểu dụng cao 11 Sự điện li 1 1 Phi kim (cacbon, nito) 1 1 Đại cương hữu cơ - Hiđrocacbon 1 1 Ancol - phenol 1 1 12 Este – Lipit 2 2 3 7 Cacbohiđrat 1 2 3 Amin – aminoaxit – peptit - protein 1 2 1 4 Polime 1 1 2 Tổng hợp lý thuyết hữu cơ 1 1 2 Đại cương kim loại 1 1 2 4 Kim loại kiềm – kiềm thổ - nhôm 5 2 7 Sắt và hợp chất của sắt 2 2 4 Hóa học môi trường 1 1 Tổng hợp lý thuyết vô cơ 1 1 2 Tổng 18 10 8 4 40 II. ĐÁP ÁN: 41-A 42-B 43-A 44-C 45-B 46-D 47-A 48-A 49-D 50-C 51-D 52-C 53-A 54-A 55-A 56-A 57-A 58-B 59-A 60-A 61-A 62-A 63-C 64-D 65-D 66-D 67-A 68-B 69-A 70-A 71-A 72-C 73-A 74-A 75-B 76-D 77-C 78-B 79-C 80-C
  6. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4? A. Mg . B. Cu . C. Ag. D. Fe. Câu 42: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm? A. K. B. Be . C. Na. D. Cs. Câu 43: Khí X là một sản phẩm thường gặp do sự cháy không hoàn toàn của các chất có chứa cacbon và thường rất độc. Khí X là A. CO. B. CO2. C. O2. D. H2O. Câu 44: Thủy phân este etylaxetat thu được ancol có công thức là A. CH3OH B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 45: Ở nhiệt độ thường, kim loại sắt tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. Fe(NO3)3. C. Al(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 46: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 47: Ở điều kiện thường, nhôm không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4 loãng. Câu 48: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (II) sau phản ứng? A. H2SO4 loãng, dư. B. HNO3 loãng. C. AgNO3 dư. D. NaNO3/HCl . Câu 49: Nhựa PE được trùng hợp từ monome nào sau đây? A. axetilen. B. etin. C. propilen. D. etilen. Câu 50: Oxit nào sau đây là oxi lưỡng tính? A. Na2O. B. MgO. C. Al2O3. D. Fe2O3. Câu 51: Công thức phân tử của đường mía là A. C6H10O5. B. C11H22O11. C. C6H12O6 . D. C12H22O11. Câu 52: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na. B. Al. C. Fe. D. Mg. Câu 53: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3 và Na3PO4. B. Na 2SO4 và Na3PO4. C. HCl và Na2CO3. D. HCl và Ca(OH)2. Câu 54: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa? to A. Fe2O3 +3 CO  2Fe + 3CO2. B. FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl. to C. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.
  7. Câu 55: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. Al(OH)3. C. H2S. D. CH3NH2. Câu 56: Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X trong dung dịch NaOH dư thu được glixerol; 1 mol natri panmitat; 2 mol natri stearat. Số nguyên tử C trong X là A. 55. B. 53. C. 57. D. 52. Câu 57: Soda có công thức hóa học là A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2SO3. D. NH4HCO3. Câu 58: Chất nào sau đây là hiđrocacbon no? A. etilen B. propan. C. benzen. D. axetilen. Câu 59: Aminoaxit nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. lysin . B. alanin. C. valin. D. axit glutamic. Câu 60: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3). C. Thạch cao khan (CaSO4). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Câu 61: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam.B. 8,2 gam.C. 6,4 gam.D. 9,6 gam. Câu 62: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lương dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 63: Cho vài mẩu canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn. Hiđrocacbon được sinh ra trong thí nghiệm trên là A. etilen. B. etan. C. axetilen. D. metan. Câu 64: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 65: Cho 0,9 gam glucozơ (C 6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 2,16. B. 1,62. C.0,54. D. 1,08. Câu 66: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối khan thu được là A. 20,2 B. 24,0. C. 18,4. D. 17,4. Câu 67: Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy: X không tráng gương; X thủy phân hoàn toàn trong nước được 2 sản phẩm. Vậy X là chất nào trong các chất sau? A. Saccarozơ.B. Fructozơ. C. Xenlulozơ.D. Tinh bột. Câu 68: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học. B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa. C. Nước chứa nhiều Ca(HCO3)2, khi đun sôi sẽ xuất hiện kết tủa. D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều khử nước dễ dàng, giải phóng H2.
  8. Câu 69: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 70: Cho các chất gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số chất thuộc loại polime tổng hợp là A. 2.B. 1. C. 3.D. 4. Câu 71: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 43,2.B. 38,4. C. 21,6. D. 26,4. Câu 72: Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 24,2. B. 10,8. C. 22,4. D. 20,6. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba đều pư mạnh với nước. (b) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. (c) Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dd FeCl3, thu được dd chứa ba muối. (e) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3.D. 2. Câu 74: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe 2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí X là: A. 14,28B. 28,57C. 13,24D. 16,14 Câu 75: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,08 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 40,24. B. 38,48.C. 36,56. D. 42,16. Câu 76: Cho các phát biểu sau: (a) HCOOCH3, HCHO đều có phản ứng tráng bạc. (b) Thủy phân vinyl axetat thu được anđehit axetic. (c) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (d) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được: anilin, lysin và axit glutamic. (e) Anbumin, peptit đều tạo màu tím với Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
  9. Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol. (b) Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. (d) Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy. Số phát biểu đúng là A. 3.B. 2.C. 1.D. 4. Câu 78: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C 9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau: (1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O (2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z (3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3 Cho các phát biểu sau: (a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp. (b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. (c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc. (d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO 2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 79: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (M X < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Giá trị của m là 30,8. B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol. C. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 80: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C 5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với A. 37.B. 26.C. 34.D. 32. HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
  10. Câu 61: Chọn A Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Khối lượng Cu bám trên lá Fe là : 64.1,6/(64-56)=12,8g Câu 62: Chọn A BTe nAl = 0,2 mol  2nH2 = 3nAl → nH2 = 0,3 mol → V = 0,3. 22,4 = 6,72 lít Câu 65: Chọn D nAg = 2nglucozơ → m = (0,9/180).2.108 = 1,08 gam Câu 66: Chọn B nKOH = 0,2 mol → BTKL: m muối = 0,1.146 = 0,2. 56 – 0,1.18 = 24 gam Câu 71: Chọn A BTe P1: nFe =nH2 =0,1mol BTe 3n + 2n =2n = 0,8 mol n =0,2 Fe Cu SO2 Fe P2:   m = (0,2.56+0,1.64).1,5=26,4gam n =0,1 56nFe + 64nCu = 56-0,4.96 Cu Câu 72: Chọn C nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol) PTHH: HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O Pư: 0,1 → 0,2 → 0,1(mol) PTHH tính theo số mol của HCOOC6H5 → rắn sau pư gồm có muối và NaOH dư BTKL ta có: mHCOOC6H5 + mNaOH bđ = mrắn + mH2O → 0,1.122 + 0,3.40 = mrắn + 0,1.18 → mrắn = 22,4 (g) Câu 73: Chọn A Cho các phát biểu sau: (a) Đúng. (b) Sai. CuS không tan được trong dung dịch HCl dư. (c) Đúng. (d) Đúng. (e) Đúng. Câu 74: Chọn A t0 C + H2O  CO + H2 (1) 0,3 → 0,3 t0 C + 2H2O  CO2 + 2H2 (2) 0,15← (0,6-0,3) t0 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 (3) 0,3← (0,3-0,2) t0 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O (4) 0,60 0,2← 0,6 mol Ta có: nFe2O3 = 0,3 mol; nH2O = 0,6 mol Tính toán theo phương trình ta có: 0,3 mol CO; 0,15 mol CO2; 0,6 mol H2
  11. →%VCO2=%nCO2=nCO2/nX.100% = 0,15/(0,3+0,15+0,6).100%=14,28% Câu 75: Chọn B 0,08 k= +3 a  a = 0,04 nCO2 - nH2O = a.(k-1) = 0,16  nO=0,04.6=0,24mol  mX=mC+mH+mO=35,44gam BTKL  mmuôi =35,44+0,04.3.56-0,04.92=38,48gam Câu 76: Chọn D (a) Đúng (b) Đúng (c) Đúng. (d) Đúng. Lys làm quỳ ẩm hóa xanh; Glu làm quỳ ẩm hóa đỏ; anilin không làm đổi màu quỳ. (e) Sai. Đipeptit không tạo màu tím với Cu(OH)2 Câu 77: Chọn C Dầu dừa chứa các chất béo không nó như triolein; trilinolein Khi đun nóng với dd NaOH xảy ra phản ứng thủy phân tạo các muối và glixerol dễ tan trong nước. Thêm NaCl để làm giảm độ tan của muối natri oleat; đồng thời khối lượng riêng của dung dịch cũng tăng lên làm cho các muối natri của các axit béo bị tách ra khỏi dung dịch, tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch → (a); (b) sai. Không thể thay dầu dừa bằng dầu bôi trơn vì dầu bôi trơn có thành phần là các hidrocacbon khác chất béo. → (d) sai. Câu 78: Chọn B. (1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O (2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH (3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 Tất cả các ý trên đều đúng. Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (M X < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Giá trị của m là 30,8. B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol. C. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 79: Chọn C. X,Y : a mol a 3c 0,35 a 0,2 Đặt Z : b mol b 2c 0,75 0,7 b 0,05 BT:O T : c mol  2a 3b 6c 0,675.2 0,75.2 0,7 c 0,05 BT: C CZ 3 9  CX,Y.0,2 0,05.CZ (3CX,Y CZ ).0,05 0,75  CX,Y (CnH2nO2 ) 7
  12. A. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18 m = 30,8 gam. B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol. C. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam E là (14n + 32).0,2 = 10 (g) 12 gam E có 5 gam X, Y. D. Đúng, X là HCOOH có % mH = 4,35% Câu 80: Chọn C Cho NaOH tác dụng với hỗn hợp X, chỉ có Y tác dụng để sinh ra khí, mà các khí đều có M > 29 → CTCT Y là: CH3CH2NH3COO-COONH3CH3 → nY = 0,1/2 = 0,05 mol. CTCT của Z là: H2N-CH2-CONH-CH2-COOH → nZ = (mX-mY)/MZ = (21,5-0,05.166)/132 = 0,1 mol. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư (Z pư, Y không phản ứng): H2N-CH2-CONH-CH2-COOH+H2O+2HCl → 2ClH3N-CH2-COOH 0,1 0,2(mol) m = m + m = 0,05.166 + 0,2.111,5 = 30,6 gam. Y ClH3N-CH2 -COOH ư\