Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

docx 8 trang thaodu 3890
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_vat_ly_nam_hoc_2019_2020_kem.docx

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lý - Năm học 2019-2020 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ( 02/08/2020) Thời gian làm bài:50 phút ( không kể thời gian giao đề) Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng 8 23 −1 2 trong chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . Câu 1.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là A. A = UI2t. B. A = UIt. C. A = UIcos D. A = RI2. Câu2. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng ,diện tích S ,có chiều dài l. 2 2 2 NS A . 10-7 N S B .4π.10-7.N S C .4π.10-7.N l D .10-7 l l S l Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật là v A v 2A A. T max . B. T . C. T max . D. T . A vmax 2A vmax Câu 4: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc , biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Cơ năng Wtính bằng biểu thức: 1 1 1 1 A. W mA2 B. W m2A 2 C. W m2A D. W mA 2 2 2 2 Câu5: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. Câu 6: Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường đàn hồi với bước sóng , tần số sóng là f. Tốc độ truyền sóng là v được tính bằng biểu thức A. v = /f B. v = f/ C. v f D. v f Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng B. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp C. Hai sóng xuất phát từ cùng một nguồn sóng là hai sóng kết hợp D. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số, cùng phương, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian Câu 8: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 9:Cường độ dòng điện i= 2( IA0 c)o cós1 2giá0 ttrị cực đại bằng A. I0 2 B. I0 C. 2I0 D.I2 Câu 10:Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(t ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? A. Z I2U . B. Z IU . C. U IZ . D. U I2Z . 2.10 2  Câu 11: Từ thông qua một vòng dây dẫn là cos(100t )(Wb) . Biểu thức của suất điện động  4 cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
  2.   A. e 2sin(100t )(V) B. e 2sin(100t )(V) 4 4 C. e 2sin100t (V) D. e 2sin100t (V) Câu 12: Trong một máy biến áp lý tưởng, số vòng của cuộn sơ cấp là N 1, cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là I1, số vòng của cuộn thứ cấp là N2 , cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là I1. Hệ thức đúng là 2 2 N1 I1 N1 I2 N1 I2 N1 I1 A. B. C. 2 D. 2 N2 I2 N2 I1 N2 I1 N2 I2 Câu 13: Xétmạch dao động điện từtự do LC. Chu kỳ dao động T được tính bằng biểu thức 1 1 A. T B. T C. T LC D. T 2 LC 2 LC LC Câu 14:Trong chương trình Goodmorning American của đài ABC ngày 13/5/2015 truyển hình trực tiếp hình ảnh hang động Sơn Đoòng (Quảng Bình – Việt Nam – là hang động lớn nhất thế giới) sử dụng sóng A. cực ngắn B. dài C. trung D. ngắn Câu 15:Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị phản xạ toàn phần. C. bị thay đổi tần số. D. bị tán sắc Câu 16:Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau? A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại Câu 17: Nội dung của thuyết lượng tử không nói về: A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s. C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng  = hf. D. Phôtôn tồn tại cả trong trạng thái chuyển động và đứng yên. Câu 18: Các quỹ đạo dừng nguyên tử Hidro có tên K, P, O, L, N, M. Sắp xếp các quỹ đạo theo thứ tự bán kính giảm dần: A. K, L, M, N, O, P B. K, L, N, M, O, P C. P, O, N, M, L, K D. P, O, M, N, L, K Câu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn. Câu 20: Tia phóng xạ không mang điện tích là tia A. B.  C. + D.  Câu 21: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Độ lớn điện tích Q là A. 10-7C B. 3.10-6C C. 10-6C D. 3.10-7C Câu 22. Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = π 2 (m/s2), chiều dài dây treo là 50 cm. Bỏ qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 30 rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động ly độ góc của vật nhỏ là     A. cos( 2t )(rad) B. cos( 2t )(rad) 60 2 60 2     C. cos( 2t )(rad) D. cos( 2t )(rad) 120 2 120 2 Câu 23: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên dây đều bằng nhau. Khi tần số truyền sóng trên dây là 20 Hz thì bước sóng là A. 25,5 cm. B. 65,0 cm. C. 37,5 cm. D. 12,5 cm. Câu 24: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện là 1A. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20V, tần số là 50Hz thì u nhanh pha hơn i một lượng là π/4. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
  3. 2 A. A B. 2A C. 2 A D. 2 2A 2 Câu 25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u 200cos(100t u )(V) thì cường độ dòng trong mạch là i 2cos(100t i )(A) . Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch là 50W. Độ lệch pha của u và i có độ lớn là 2  A. ( Rad) B. (Rad) C. 1,209 ( Rad) D. 0,9381( Rad) 4 4 Câu 26: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. Câu 27: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa thêm 20 cm thì tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát tới 2 khe trước khi dịch chuyển là: A. 2,2 m B. 1,8 m C. 2 m D. 1,6 m Câu 28: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 29: Chiếu vào kim loại có công thoát A một chùm tia gồm hai bức xạ đơn sắc có năng lượng photon lần lượt là 1 và 2, với 1>2. Để không xảy ra hiện tượng quang điện thì A. 2< AB.  1< AC.  1 AD.  2 A 10 Câu30: Khối lượng của hạt nhân4Be là 10,0113u, khối lượng của nơ tron là m n= 1,0086u, khối lượng của 2 10 prôtôn là mp= 1,0072uvà 1u = 931Mev/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân4Be là: A. 6,4332MeVB. 0,6433 MeVC. 64,3321 MeVD.6,4332 MeV Câu31:Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn A(cm) định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên 12 hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là A.25 N/m. B.42,25 N/m. 4 C.75 N/m. D.100 N/m. O 2 5 8 (rad/s) Câu32:Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D. 100 (lần).
  4. Câu 33. Một chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0s, M’ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8s hình chiếu M’ qua li độ: A. - 10,17 cm theo chiều dương B. - 10,17 cm theo chiều âm C. 22,64 cm theo chiều dương D. 22.64 cm theo chiều âm Câu 34: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, đồ thị biễu diễn mối hệ giữa li độ x1 và x2 giữa hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch x1 pha giữa hai dao động này gần nhất giá trị nào sau đây? A. 2,4 rad. B. 0,65 rad. C. 0,22 rad. x D. 0,36 rad. 2 Câu 35: Cho một nguồn sóng phẳng O có bước sóng 4,0 cm. Xét hình vuông ABCD tâm O nằm trong mặt phẳng lan truyền sóng, có các cạnh bằng 24 cm. Số điểm nằm trên các cạnh của hình vuông ABCD dao động cùng pha với nguồn O là A. 6 điểmB. 8 điểmC. 10 điểmD. 12 điểm Câu 36. Đặt điện áp u =U 2 cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp φ theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được 600 và tụ điện có điện dung C. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch 0 pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo cảm 45 kháng ZL. Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và cuộn cảm cực đại thì L phải có giá trị là 0 40 80 Z (Ω) A. L = 0,206H.B. L = 0,039H. L C. L = 0,077H.D. L = 0,103H. Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O kéo vật thẳng xuống dưới đến vị trí B rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Gọi M là một vị trí nằm trên OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M gấp 2 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến M. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20π cm/s. B. 40π cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 38. Hai nguồn kết hợp A, B đồng bộ cách nhau 6 cm dao động, bước sóng 2cm. Trên đường thẳng AC vuông góc với AB tại A, người ta thấy điểm M là cực đại nằm xa A nhất và nằm trên đường hypebol ứng với giá trị k k 0 . Di chuyển nguồn B ra xa dọc theo đường thẳng nối hai nguồn ban đầu, khi đó điểm M tiếp tục nằm trên đường hypebol cực tiểu thứ k 4 . Độ dịch chuyển nguồn B có thể là A. 8cm.B. 9cm.C. 10cm.D. 12cm.
  5. Câu 39: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u 100 2 cos100 t (V) (t tính bằng s) thì điện áp giữa hai đầu đoạn  mạch chưa L và R có biểu thức uLR 200 2 cos 100 t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng 3 A. 400 W. B. 100 W. C. 300 W. D. 200 W. Câu 40: Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số bóng đèn tối đa mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường bằng A. 66.B. 60.C. 64.D. 62.
  6. Câu 37: Hướng dẫn: xo = 0; xB = A * tMB = 2tMO mà tMB + tMO = T/4 tMO = T/12 xM = A/2 vOM = 2vBM * vOM - vBM = vBM = 3vmax/2 = 60 cm/s vmax = 40 cm/s Câu 40: Gọi công tại nơi phát là P, công suất hao phí là P và số bóng đền là n P2R P 2 2 P R + Ta có: P P 200n U P 200n  20P2 106 P 2.108 n 0 U2  y ax2 bx c 2 Để phương trình trên có nghiệm P thì x 0 106 4.20.2.108 n 0  n 62,5  Vậy giá trị lớn nhất của n là 62
  7. Câu 40: Điện năng được truyền tải từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ bằng các đường dây tải một pha. Biết công suất của các máy là không đổi và lần lượt là P1 và P2 , điện trở trên các đường dây tải là như nhau và bằng 50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ thống điện đều bằng 1. Hiệu suất truyền tải của hai hệ thống H và H phụ thuộc vào điện áp hiệu 1 2 H dụng U hai đầu các máy phát. Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc 1 1 của các hiệu suất vào 2 . Biết P1 P2 10 kW. Giá trị của P1 là U H 2 A. 6,73 kW.B. 3,27 kW. H C. 6,16 kW.D. 3,84 kW. 1 O 1 1 U 2 kV 2 Câu 36. D φ Khi  = 0 cộng hưởng: ZC = ZL = 20. 600 0 Khi  = 45 : ZL – ZC = R và ZL = 40  R = 20 0 2 2 45 U R ZL U Ta có: URL R 2 Z Z 2 Z2 2Z Z L C 1 C C L 2 2 0 40 80 ZL(Ω) R ZL 2 2Z Z2 Z Z R 2 ZC 2ZCZL , C L C L Đặt f ZL f ZL R 2 Z2 2 2 2 L R ZL 2 2 2 Để URLmax  ZL ZCZL R 0 ZL 20ZL 400 0 ZL 32,36  L 0,103H Câu 38. B M là cực đại nằm xa A nhất, vậy M là cực đại ứng với k 1 M d2 d1  2cm 2 d2 62 d 2  d 8cm 2 2 2 1 1 1 , d1 6 d2 d1 d 2 d2 Dịch chuyển B đến B thì M nằm trên cực tiểu thứ k 4 , vậy ta có 1 A B B, d2 d1 1 3  4,5 9cm 2 AB 15 cm d2 AB2 d2 2 1 k = 1 Từ đó ta tìm được BB 9 cm Cách 2: Hướng dẫn: M M A B B B’
  8. A x * Ban đầu: M nằm trên vân cực đại bậc 1 AM = 8 cm * Khi B d/c: M nằm trên vân cực tiểu thứ 5 : MB – MA = 4,5.  82 + (6 + x)2– 8 = 9 x = 9 cm Câu 37. Hai con lắc lò xo giống nhau cùng treo thẳng đứng, nâng thẳng đứng vật nặng con lắc thứ nhất đến vị trí nào đó rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi lò xo triệt tiêu là t1, nâng thẳng đứng vật nặng con lắc thứ hai đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa thì thời t1 2 A1 gian ngắn nhất vật đến vị trí lực kéo về đổi chiều là t2, tỉ số . Tỉ số biên độ dao động là t2 3 A2 A. 1,5 B. 2,0 C. 2,5 D. 3,0