Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 25 (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 3230
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 25 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2019.doc

Nội dung text: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2019 - Đề số 25 (Có đáp án)

  1. HƯỚNG DẪN LẤY MẬT KHẨU GIẢI NÉN Soạn tin “Mua mật khẩu 25 đề hóa chuẩn” rồi gửi đến số 0982.563.365 (Zalo, Imessenger) Kinh phí bộ tài liệu: 499,000đ Sau khi thanh toán xong chúng tôi sẽ gửi mật khẩu thông qua số điện thoại của bạn để giải nén full bộ đề Bộ đề thi do nhóm giáo viên ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 chuyên luyện thi thủ khoa ĐỀ SỐ 25 ĐH Y Hà Nội kết hợp với Môn thi thành phần: HÓA HỌC Tailieudoc.vn Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 41: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, là vật liệu quan trọng trong việc sản xuất anot của pin điện là A. Cs. B. Hg. C. Al. D. Li. Câu 42: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 43: Chất X là chất kết tinh màu xám đen, có cấu trúc lớp, mềm. X được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn X là A. Than cốc. B. Than chì. C. Than hoạt tính. D. Than muội. Câu 44: Chất X có công thức phân tử C 3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 45: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu vàng. Chất X là A. FeCl3. B. K 2Cr2O7. C. CuCl2. D. Na 2SO4. Câu 46: Dung dịch metylamin phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. Br 2. Câu 47: Kim loại nào sau đây tan được với dung dịch NaOH? A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 48: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Fe2O3. B. CrO 3. C. FeO. D. Cr 2O3. Câu 49: Polistiren (PS) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2. B. C 6H5-CH=CH2. C. CH 2=CH-Cl. D. CH 2=CH-CN. Câu 50: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A. Fe2O3. B. Al. C. Al 2O3. D. Fe. Câu 51: Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. X là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.
  2. Câu 52: Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ. Công thức của kali nitrat là A. KHCO3. B. KNO 2. C. K 3PO4. D. KNO 3. Câu 53: Cho 6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 22,0. B. 21,6. C. 27,6. D. 11,2. Câu 54: Thể tích khí CO2 (đktc) lớn nhất cần cho vào dung dịch chứa 0,35 mol Ba(OH)2 để sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa là A. 12,32.B. 13,44.C. 10,08.D. 11,20. Câu 55: Cho các chất sau: metylamin, etyl axetat, triolein, Gly-Val-Lys và glucozơ. Số chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường axit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, tinh bột và saccarozơ cần V lít khí O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24. Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) thu được 13,2 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7NO2.B. C 3H5NO4. C. C 3H7NO2. D. C 2H5NO2. Câu 58: Bộ dụng cụ kết tinh (được mô ta như hình vẽ dưới) dùng để A. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. B. tách hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. C. tách hai chất rắn có độ tan khác nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn. 2- + Câu 59: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO 3 + 2H → CO2 + H2O? A. NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O. D. Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O. Câu 60: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X phản ứng với dung dịch Br 2 thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là A. fructozơ, amoni gluconat.B. glucozơ, axit gluconic. C. glucozơ, amoni gluconat.D. fructozơ, axit gluconic. Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt bột nhôm nguyên chất trong khí oxi. (b) Để thanh thép lâu ngày trong không khí ẩm. (c) Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch NaNO3. (d) Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 và CuSO4. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 62: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C 5H8O2, thu được sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 63: Cho các chất sau: CrO 3, HCl, AlOH)3, FeCl3 và NH4HCO3. Số chất tan trong dãy được trong dung dịch NaOH là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
  3. Câu 64: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ triaxetat, policaproamit, poli(vinyl clorua) và poli(etylen terephtalat). Số polime trong dãy thuộc loại tơ tổng hợp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 65: Nhỏ từ từ dung dịch X (HCl, HNO 3 và 0,05 mol H2SO4) vào 0,15 mol dung dịch Y (Na 2CO3, K2CO3, NaHCO3 và KHCO3) thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z, thu được 29,38 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,568. B. 1,344. C. 1,792. D. 1,120. Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O 2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 11,424. B. 42,720. C. 42,528. D. 41,376. Câu 67: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C 6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ chuyển hóa như sau (theo đúng tỉ lệ mol): t0 xt, t0 (1) X+ 2NaOH  X1 + X2 + X3 (2) X2 + CO  CH3COOH xt, to (3) 2X3 + O2  2CH3COOH (4) X1 + H2SO4  X4 + Na2SO4 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X2 và X3 là các hợp chất no, mạch hở. B. X có đồng phân hình học. C. X2 và X4 tác dụng với Na, giải phóng H 2. D. X3 có tham gia phản ứng tráng gương. Câu 68: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Hoà tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl, đun nóng. (g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 69: Cho các phát biểu sau: (a) Sục từ từ khí NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa trắng. (b) Dung dịch H2SO4 có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu. (c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm. (d) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy. (e) Gang trắng chứa ít cacbon, được dùng để luyện thép. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 70: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau một liên kết π.) Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Mặt khác, 2,54 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,14. B. 4,77. C. 7,665. D. 11,1. Câu 71: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH 1M vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (đơn vị khôi lượng kết tủa: gam và thể tích NaOH: lít): Tỷ lệ x : y là A. 1 : 2.B. 4 : 5.C. 1 : 4.D. 3 : 7.
  4. Câu 72: Cho các phát biểu sau: (a) Khi rớt vài giọt dung dịch HCl vào vải sợi bông, chỗ vải mủn dần rồi mới bục ra do xenlulozơ trong vải bị oxi hóa. (b) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm. (c) Khi luộc trứng xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (d) Axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn. (e) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa hàm lượng amilopectin cao hơn. (g) Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 73: Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện phân. Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75. Câu 74: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (M X < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho F vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là A. 12. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 75: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH) 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,17.B. 17,87.C. 17,09.D. 18,65. Câu 76: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%. Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng. Nhận định nào sau đây đúng? A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím. B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH. C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit. D. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. Câu 77: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n 3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n 1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là A. H2SO4, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, FeSO4. C. FeCl2, Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3, FeSO4. Câu 78: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M X < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 26. C. 25. D. 29. Câu 79: Hỗn hợp M gồm Al, Al 2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn
  5. hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối + (không có muối NH4 ) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O. Tỉ khối của Z so với H 2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 139,50. D. 80,75. Câu 80: Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C 2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C 5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0. B. 22,5. C. 35,9. D. 33,5. HẾT
  6. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 ĐỀ SỐ 25 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. CẤU TRÚC ĐỀ: Nhận biết Vận dụng Vận dụng Lớp MỤC LỤC TỔNG Thông hiểu thấp cao Este – lipit 1 4 1 6 Cacbohidrat 3 3 Amin – Aminoaxit - Protein 2 2 Polime và vật liệu 1 1 2 Đại cương kim loại 3 1 1 5 12 Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 3 3 6 Crom – Sắt 1 1 2 Phân biệt và nhận biết 1 1 Hoá học thực tiễn 2 1 3 Thực hành thí nghiệm Điện li 1 1 Nitơ – Photpho – Phân bón 11 Cacbon - Silic 1 1 Đại cương - Hiđrocacbon 1 1 Ancol – Anđehit – Axit 0 10 Kiến thức lớp 10 0 Tổng hợp hoá vô cơ 3 3 Tổng hợp hoá hữu cơ 1 2 1 4 II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.
  7. III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 41D 42B 43B 44C 45B 46A 47C 48D 49B 50C 51B 52D 53A 54B 55A 56A 57C 58C 59C 60B 61A 62D 63A 64A 65B 66B 67B 68A 69A 70D 71D 72D 73A 74A 75D 76D 77D 78B 79B 80D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 61. Chọn A. Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (b), (d). Câu 62. Chọn D. X có dạng HCOO-CH=CH-R’ Các đồng phân thoả mãn là HCOO-CH=CH-CH2-CH3 ; HCOO-CH=C(CH3)2 Câu 63. Chọn A. Tất cả các chất đều tan được trong dung dịch NaOH. Câu 64. Chọn A. Polime trong dãy thuộc loại tơ tổng hợp là policaproamit, poli(etylen terephtalat). Câu 65. Chọn B. Khối lượng kết tủa gồm BaSO 4 (0,05 mol) BaCO3 (0,09 mol) BT: C  0,15 nCO2 0,09 nCO2 0,06 mol VCO2 1,344 (l) Câu 66. Chọn B. nCO2 – n H2O 0,064 nCO2 0,88 mol BT: O Ta có:  n X 0,016 mol 44nCO2 18n H2O 53,408 n H2O 0,816 mol Áp dụng độ bất bão hoà: nCO2 – n H2O (k 1)n X k 5 Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H2 2n X 0,032 mol Nếu có 0,06 mol H2 thì thu được: mY = 41,376 (g) n Y 0,048 mol BTKL Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:  a 41,376 40.0,144 92.0,048 42,72 (g) Câu 67. Chọn B. X2 là CH3OH ; X3 là CH3CHO Ứng với CTPT C6H8O4 có k = 3 nên công thức cấu tạo là: H 3C-OOC-CH2-COO-CH=CH2 X1 là CH2(COONa)2 và X4 là CH2(COOH)2. B. Sai, vì X không có đồng phân hình học. Câu 68. Chọn A. Thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là (a), (b), (e), (g). Câu 69. Chọn A. (b) Sai, Dung dịch H2SO4 không làm mềm được nước cứng. Câu 70. Chọn D. C H : 0,015 mol n Br2 4 2 Ta có: k 3,6 m 0,015.264 0,01.159 5,55 (g) n X C4H4 : 0,01 mol Trong 2,54 gam X thì khối lượng kết tủa thu được là 11,1 (g) Câu 71. Chọn D. m x 0,3 2m Tại VNaOH x x 3. (1) vàVNaOH x 0,2 n AlCl (2) 78 3 3 78 m 2m m 7m Tại VNaOH y 4n AlCl3 y (3). Từ (1), (2), (3) suy ra: 4. y y 78 78 78 78 Vậy x : y = 3 : 7 Câu 72. Chọn D.
  8. (a) Sai, Khi rớt vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào vải sợi bông, chỗ vải mủn dần rồi mới bục ra do tính háo nước của H2SO4 đặc. (d) Sai, Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn. Câu 73. Chọn A. Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2. 64x 71.0,15 32y 24,25 x 0,2 Ta có: BT: e  x 0,15 2y y 0,025 + + 2+ 2- Dung dịch Y chứa Na , H (4y = 0,1 mol), Cu (0,6a – 0,2 mol), SO4 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56 a = 1. Câu 74. Chọn A. nOH 2n H2 0,36 mol 92 t 3 Ta có: MF .t  92 : C3H5 (OH)3 mancol 10,68 mH2 11,04 (g) 3 68 96 và nOH n RCOONa 0,36 MG 82 2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa. 2 Vì các chất trong E có số mol bằng nhau X là (HCOO) 3C3H5, Y là (HCOO) 2(C2H5COO)C3H5, T là (HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C. Câu 75. Chọn D. Quy đổi hỗn hợp thành Na (3x mol), K (2x mol), Ba (7x mol), O (y mol). 16y Ta có: %m .100 7,99 và BT:e 19x 2y 0,07 x = 0,01 và y = 0,06 O 1106x 16y BaSO4 : 0,07 mol Khi cho Y tác dụng với hỗn hợp các chất trên thì: m 18,65 (g) Al(OH)3 : 0,03 mol Câu 76. Chọn D. Trong bông có thành phần chính là xenlulozơ. Thực hiện phản ứng thuỷ phân xenlulozơ trong môi trường axit thu được glucozơ. Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc. A. Sai, Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì không có hiện tượng. B. Sai, Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. C. Sai, Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit. Câu 77. Chọn D. Hai chất thoả mãn đó là Al 2(SO4)3, FeSO4. Câu 78. Chọn B. n NaOH BT: O Ta có: n Na CO 0,2mol vàn 2n 0,8 mol  n 0,3 mol 2 3 2 O (F) NaOH H2O Muối gồm Cn HmO2 Na 0,1mol và Cn 'Hm'O2 Na 0,3mol BT:C 0,1n 0,3n ' n n n 3n ' 6 n 3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất m’ = 1 Na2CO3 CO2 BT:H  nH 0,1m 0,3m' 0,3 m 3 CH2=CH-COONa: 0,1 mol và HCOONa: 0,3 mol Quy đổi E thành: HCOOH (0,3 mol), CH2=CH-COOH (0,1 mol), C3H5(OH)3 (0,04 mol), H2O (-a mol) a Với mE = 23,06 a = 0,09 mol nT = = 0,03 mol mà nX = 8nT = 0,24 mol nX (T) = 0,06 mol 3 Ta có: nX (T) = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y. Vậy T là HCOO C H COO C H : 0,03 mol % m 26,28% . 2 2 3 3 5 T Câu 79. Chọn B. nCO nCO2 0,3 nCO 0,15mol X n O pư = 0,15 mol nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 mol 28nCO 44nCO2 10,8 nCO2 0,15mol
  9. n NO n N2O 0,2 n NO 0,15mol Z n 2n 3n 8n 1,45 NO3 O(Y) NO N2O 30n NO 44n N2O 6,7 n N2O 0,05mol Xét dung dịch T, ta có: m m m (35,25 7,2) 62.1,45 117,95 (g) KL NO3 Câu 80. Chọn D. CH3NH3HCO3 : x mol 93x 166y 166z 34,2 x 0,1 CH3NH3OOC CH2 COONH3CH3 : y mol 2x 2y 2z 0,5 y 0,03 CH3NH3OOC COO NH3C2H5 : z mol 138x 180y 166z 39,12 z 0,12 (CH3NH3)2SO4 : 0,5x y 0,5z 0,14 Khi cho E tác dụng với H2SO4 thì thu được m 33,68 (g) (C2H5NH3)2SO4 : 0,5z 0,06 HẾT