Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

doc 18 trang thaodu 1990
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2020.doc

Nội dung text: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

  1. Trang 1
  2. Bookgol ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Mơn thi: HĨA HỌC– ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Thủy phân hồn tồn triglixerit bằng dung dịch NaOH luơn thu được chất nào sau đây? A. Etylen glycol.B. Ancol etylic.C. Natri axetat.D. Glixerol. Câu 2: Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản suất cao su buna? A. Isopren.B. Đivinyl.C. Anlen.D. Butilen. Câu 3: SiO2 tan được trong dung dịch A. HF.B. HCl.C. H 2SO4.D. H 3PO4. Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào cĩ tính khử yếu nhất? A. Mg.B. Al.C. Na.D. Ag. Câu 5: Chất nào sau đây khơng làm mềm nước cĩ tính cứng tạm thời? A. K2CO3.B. K 3PO4.C. HCl.D. NaOH. Câu 6: Cơng thức hĩa học của phèn chua là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.B. Li 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.D. (NH 4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 7: Trong bảng tuần hồn của nguyên tố hĩa học, nguyên tố Fe (Z=26) thuộc nhĩm A. IIA.B. VIIIB.C. VIB.D. VIIIA. Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch và đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu gây ơ nhiễm mơi trường. A. Khí hiđrơ.B. Khí butan.C. Than đá.D. Xăng, dầu. Câu 9: Kim loại Cr tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây thu được hợp chất crom(II)? 0 A. Cl2, t . B. H2SO4 (lỗng, nĩng). 0 C. O2, t .D. HNO 3 ((đặc, nĩng). Câu 10: Chất nào sau đây cĩ cùng cơng thức đơn giản nhất với axetilen? A. Metan.B. Etilen.C. Benzen.D. Đimetyl ete Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch natri phenolat, thu được phenol? A. CH3COOK.B. NaCl. C. CO 2. D. Na2CO3. Câu 12: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 2 2 3 A. Fe ,NO3 ,Cl ,H . B. . Ba ,K ,PO4 ,NO3 Trang 2
  3. 2 2 C. D.Na ,HCO3 ,K ,O H K ,SO4 ,Mg ,Cl Câu 13: Cho 4,8 gam vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, khối lượng muối thu được là A. 5,60 gam.B. 6,72 gam.C. 4,20 gam.D. 5,88 gam. Câu 14: Hịa tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được kết tủa là A. BaCO3. B. Fe(OH)2. C. Al(OH)3.D. Fe(OH) 3. Câu 15: Khối lượng xenlulozơ trinitrat sản xuất được khi cho 100kg xenlulozơ tác dụng với axit nitric dư (hiệu suất 80%) là A. 146,7 kg.B. 128,3 kg.C. 183,3 kg.D. 137,5 kg. Câu 16: Cho m gam mỗi amino axit sau phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M: glyxin, alanin, lysine, axit glutamic. Với amino axit nào thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng cĩ giá trị lớn nhất? A. Glyxin.B. Alanin.C. Lysin.D. Axit glutamic. Câu 17: Hấp thụ hồn tồn 336ml CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,06M và NaOH 0,02M. Sau phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 2,364.B. 2,561.C. 1,970.D. 2,167. Câu 18: Cho dãy các chất: anilin, phenol, trimetylamin, axit fomic, axit aminoaxetic. Số chất trong dãy làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 19: Thủy phân este Z trong mơi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY). Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp được Y bằng một phản ứng. Este Z khơng thể là A. etyl axetat.B. vinyl axetat. C. metyl propionat.D. metyl axetat. Câu 20: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 7,8 gam Zn và 4,05 gam Al trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 57,03 gam muối và thốt ra 1,26 lít (đktc) khí Z duy nhất. Khí Z là A. NO.B. NO 2. C. N2. D. N2O. Câu 21: Trong phịng thí nghiệm, để chứng minh tính chất của muối X, người ta tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây. Trang 3
  4. Biết rằng hỗn hợp Y gồm hai chất khí Z và T (MZ<MT). Các chất X, Z, T lần lượt là A. NH4HCO3, NH3, CO2.B. (NH 4)2CO3 CO2, NH3. C. NH4Cl, N2, HCl.D. NH 4Cl, NH3, HCl. Câu 22: Cĩ hai cốc (1) và (2) đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Đặt hai cốc lên hai đĩa cân, thấy cân ở vị trí cân bằng. Cho a mol chất X vào cốc (1) và a mol chất Y vào cốc (2), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cân ở vị trí cân bằng. Hai chất X và Y lần lượt là A. K2CO3 và KHCO3.B. Na và Al(OH) 3. C. CaCO3 và KHCO3.D. Fe và CaO. Câu 23: Trong cơng nghiệp, để thu được Al2O3 từ hỗn hợp gồm quặng boxit (Al 2O3.2H2O), Fe2O3, SiO2, người ta lần lượt dùng: A. dung dịch NaOH (đặc, nĩng, dư), dung dịch HCl (lỗng, dư), rồi nung nĩng. B. dung dịch NaOH (lỗng, dư), khí CO2 dư, rồi nung nĩng. C. dung dịch NaOH (đặc, nĩng, dư), dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), rồi nung nĩng. D. dung dịch NaOH (đặc, nĩng, dư), khí CO2 dư, rồi nung nĩng. Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: 0 Cl2 X NaOH t X  FeCl3  Y  Z chânkhoâng T Hai chất X và T lần lượt là A. FeCl2 và FeO.B. Fe và FeO. C. FeCl2 và Fe2O3.D. FeO và Fe 2O3. Câu 25: Dẫn a mol khí CO đi qua m gam hỗn hợp FeO và Fe 3O4 (tỉ lệ mol 1:1) nung nĩng. Sau một thời gian, thu được 18,72 gam hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối so với H 2 là 20. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 40,23 gam muối và thốt ra 4,704 lít H2 (đktc). Giá trị của a là A. 0,30.B. 0,32.C. 0,34.D. 0,36. Câu 26: Hịa tan 44,3 gam hỗn hợp X gồm Ca, CaC2, Al và Al4C3 vào nước (dư), sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z trong suốt, chỉ chứa 2 chất tan cĩ cùng nồng độ mol. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 34,16 lít O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là A. 66,5.B. 62,1.C. 57,6.D. 61,2. Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X, Z Dung dịch xanh lam Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm Y Cĩ màu tím xuất hiện X Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ Kết tủa Ag trắng bạc T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Fructozơ, lịng trắng trứng, sacarozơ, anilin. Trang 4
  5. B. Fructozơ, lịng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin. C. Glucozơ, lịng trắng trứng, xenlulozơ, anilin. D. Glucozơ, lịng trắng trứng, sacarozơ, anilin. Câu 28: Cho dãy các chất: H2NC3H5(COOCH3)2, ClH3NCH2COOH, (CH3NH3)2CO3, HCOOC6H4OH, HCOOC6H4CH2OOCH. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đĩ phản ứng tối đa với 2 mol NaOH là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 29: Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho ure vào nước. (b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua. (c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. (d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%. (e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hĩa học là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Vinyl axetat cĩ phản ứng trùng hợp. (b) Glucozơ bị oxi hĩa bởi nước brom tạo thành axit gluconic. (c) Khi để lâu trong khơng khí, các amin thơm bị chuyển từ khơng màu thành màu đen. (d) Amino axit phản ứng với ancol khi cĩ mặt axit vơ cơ mạnh sinh ra este. (e) Glicogen cĩ cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau (1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y; (2) X + O2 → Z + T; (3) Y + T → (C6H10O5)n + O2; (4) X + Z → P + T; Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất P là etyl axetat. B. Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt trong chất T. C. Chất X cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn chất Z. D. Đốt cháy hồn tồn chất Z, thu được Y và T. Câu 32: Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm 49,98 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr 2O3, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH (lỗng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl (lỗng, nĩng, dư), thu được 6,384 lít H 2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhơm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm là A. 70%.B. 72%.C. 75%.D. 80%. Trang 5
  6. Câu 33: Hỗn hợp E gồm este no, đơn chức, mạch hở X và amino axit Y cĩ cơng thức H 2NCnH2nCOOH. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 0,3 mol ancol etylic và hỗn hợp muối M. Đốt cháy hồn tồn M thu được 27,6 gam K2CO3 và 0,9 mol hỗn hợp N2, CO2 và H2O. Giá trị của n là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 34: Hịa tan hồn tồn 6,85 gam hỗn hợp Y gồm Al và Al 2O3 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), thu được dung dịch X và thốt ra a mol khí H2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là A. 87,425 gam.B. 89,350 gam.C. 88,995 gam.D. 85,475 gam. Câu 35: Hịa tan hồn tồn 19,86 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 vào m gam dung dịch H2SO4 10,78% và HCl 10,95%, thu được dung dịch Y chỉ chứa 42,645 gam muối trung hịa và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và H2, cĩ tỉ khối so với He là 5,75. Giá trị của m là A. 150.B. 160.C. 170.D. 180. Câu 36: Cho ba peptit mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hồn tồn 56,22 gam hỗn hợp E gồm X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) trong dung dịch KOH (vừa đủ), thu được 96,6 gam hỗn hợp muối của glyxin và alamin. Phần trăm khối lượng của Z trong E cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 32,5.B. 33,0.C. 33,5.D. 34,0. Câu 37: Đun nĩng m gam hỗn hợp E gồm hai este đơn chức trong 100g dung dịch NaOH 10% (dư), cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Y và a gam hỗn hợp F gồm bốn chất rắn. Đốt cháy hồn tồn F, thu được Na2CO3, CO2 và 4,77 gam H2O. Biết tổng số nguyên tử của hai este là 25. Khối lượng của muối cĩ phân tử khối lớn nhất trong a gam F là A. 5,80 gam.B. 6,96 gam.C. 8,12 gam.D. 9,24 gam. Câu 38: Điện phân dung dịch chứa 42,62 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và NaCl bằng dịng điện một chiều cĩ cường độ 5A (điện cực trơ, cĩ màng ngăn, cĩ hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 1,568 lít (đktc) khí thốt ra ở anot. Cho m gam Fe (dư) vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5+) và (m+0,12) gam kim loại. Bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là A. 2702.B. 3088.C. 3474.D. 3860. Câu 39: Các thao tác tiến hành thí nghiệm sau: Trang 6
  7. 1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn. 2. Cho một lượng natri bằng hạt ngo vào muỗng lấy hĩa chất. 3. Mở nắp lọ đựng oxi. 4. Đưa nhanh muỗng cĩ Na đang cháy vào lọ đựng khí oxi cĩ sẵn trong một lớp cát. 6. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng và xác định vai trị của chất tham gia phản ứng. Thứ tự hợp lí (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành đốt cháy natri trong lọ chứa khí oxi là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.B. 2, 1, 3, 4, 6, 5.C. 2, 1, 3, 4, 5, 6.D. 3, 1, 2, 4, 5, 6. Câu 40: Hịa tan hồn tồn 43,56 gam hỗn hợp X gồm Mg, CuO, Fe 3O4 và FeCO3 (trong đĩ nguyên tố oxi chiếm 22,04% về khối lượng) vào 960 ml dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O, NO và CO2, cĩ tỉ khối so với H2 là 18,5. Cho Y phản ứng tối đa với 1,77 lít dung dịch NaOH 1M (đun nĩng), thu được kết tủa T. Nung T trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 48 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong X cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24.B. 26.C. 28.D. 30. ĐÁP ÁN 1-D 2-B 3-A 4-D 5-C 6-A 7-N 8-A 9-B 10-C 11-C 12-D 13-A 14-C 15-A 16-D 17-A 18-A 19-C 20-D 21-D 22-C 23-B 24-B 25-C 26-B 27-A 28-B 29-C 30-D 31-B 32-C 33-B 34-A 35-C 36-C 37-C 38-B 39-C 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Triglixerit được cấu tạo bởi các axit béo và glixerol, do đĩ thủy phân triglixerit trong mơi trường kiềm hay mơi trường axit đều thu được glixerol. Câu 2: Đáp án B Cao su buna là sản phẩm của phản ứng trùng hợp butađien (CH2=CH-CH=CH2), ta thấy cơng thức cấu tạo của butađien cĩ dạng 2 gốc vinyl do đĩ cịn cĩ tên gọi khác là đivinyl. Kiến thức bổ sung: Cao su buna-N sản phẩm đồng trùng hợp butađien và acrilonitrin. Cao su buna-N cĩ tính chống dầu cao hơn. Trang 7
  8. Cao su buna-S sản phẩm đồng trùng hợp butađien và stiren. Cao su buna-S cĩ tính đàn hồi cao hơn. Sai lầm thường gặp: Khơng xác định được đivinyl là butađien Câu 3: Đáp án A SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nĩng, tan dễ trong kiềm nĩng chảy, ngồi ra SiO 2 cịn tan trong dung dịch HF t0 SiO2 2NaOH  Na 2SiO3 H2O SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Câu 4: Đáp án D + Dựa theo dãy điện hĩa kim loại thì trong số các kim loại Mg, Al, Na, Ag thì Ag là kim loại cĩ tính khử yếu nhất, Na cĩ tính khử mạnh nhất. + Dãy điện hĩa của kim loại: Tính oxi hoùa taêng daàn K Na Mg2 Al3 Zn2 Fe2 Ni2 Sn2 Pb2 Cu2 Fe3 Ag KNaMgAlZnFeNiSnPbCuFeAg Tính khử tăng dần Câu 5: Đáp án C Nước cứng tạm thời: là nước cứng chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Phương pháp làm mềm: đun 2 nĩng, dùng dung dịch kiềm để chuyển ion HNO3 thành CO3 qua đĩ thu được kết tủa CaCO3 và MgCO3, dùng Ca(OH)2 vừa đủ, NaCO3 hoặc NaPO4, phương pháp trao đổi ion, Câu 6: Đáp án A Phèn chua cĩ cơng thức K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay cịn được viết là KAl(SO 4)2.12H2O được ứng dụng để làm trong nước đục, dùng trong ngành cơng nghiệp giấy, thuộc da, Câu 7: Đáp án B Nguyên tố Fe (Z=26) cĩ cấu hình electron thu gọn là [Ar]3d 64s2→ Thuộc chu kỳ 4, nhĩm VIIIB của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Câu 8: Đáp án A Nhiên liệu sạch là loại nhiên liệu sau khi cháy khơng để lại một chất gì cĩ hại cho con người và mơi trường. Cĩ hai loại nguyên liệu rất lí tưởng, đĩ là hiđro và oxi. Câu 9: Đáp án B Kim loại Cr tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, nĩng tạo ra muối Crom(II) và khí hiđro. Kim loại Cr tác dụng với Cl 2, O2 trong điều kiện nhiệt độ thích hợp tạo ra muối Crom(III) clorua, Crom(III) oxit. Trang 8
  9. Kim loại Cr tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nĩng) trọ ra muối Crom(III) nitrat. Câu 10: Đáp án C Axetilen cĩ cơng thức phân tử là C2H2, suy ra cơng thức đơn giản nhất của axetilen là (CH)n→ Benzen cĩ cơng thức phân tử là C6H6 nên cĩ cùng cơng thức đơn giản nhất với axetilen Câu 11: Đáp án C Phenol cĩ tính axit do ảnh hưởng của gốc phenyl, tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu (phenol khơng làm đổi màu quỳ tím), yếu hơn cả axit cacbonic do vậy axit cacbonic (CO 2 + H2O) cĩ thể tác dụng với muối phenolat. C6H5-ONa + H2O + CO2 → C6H5-OH +NaHCO3 Câu 12: Đáp án D Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch khi các ion này khơng tác dụng với nhau. 2+ + 3+ A. Sai. Khi ion Fe gặp hỗn hợp oxi hĩa mạnh (H , NO3 ) thì sẽ bị oxi hĩa tạo thành Fe , khí NO và nước. 2+ 3 B. Sai. Ba khi gặp PO4 sẽ tạo thành kết tủa Ba3(PO4)2 màu vàng nhạt. - 2 C. Sai. HCO3 tác dụng với OH tạo thành HCO3 và nước. Câu 13: Đáp án A Phản ứng: HCOOCH=CH2 + KOH → HCOOK + CH3CHO 4,8 mHCOOK 84. 5,6 72 Sai lầm thường gặp: tính nhầm HCOOK thành HCOONa. Câu 14: Đáp án C + 2+ - Dung dịch X chứa các ion sau: K , Ba , OH , AlO2 ; chất rắn Y gồm Fe 2O4. Khi sục khí CO 2 vào dung dịch X sẽ tạo thành kết tủa Al(OH)3 và BaCO3 nhưng BaCO3 khi sục CO2 đến dư CO2 thì BaCO3 bị hịa tan tạo thành Ba(HCO3)2. Câu 15: Đáp án A Phản ứng (-C6H10O5-)n + 3nHNO3 → Xenlulozơ trinitrat + 3nH2O Sử dụng bảo tồn khối lượng, ta cĩ: 100 mXenlulozơ trinitrat 100 3. . 63 18 .0,8 146,7 162 Sai lầm thường gặp: Bỏ quên hiệu suất phản ứng. Câu 16: Đáp án D m m m 2m Ta cĩ: n ;n ;n ;n NaOH Gly 75 NaOH Ala 89 NaOH Lys 146 NaOH Glu 147 max n NaOH Glu Câu 17: Đáp án A Trang 9
  10. Ta cĩ: n 0,0015;n 0,028;n 0,012 CO2 OH Ba n OH 1,87 Phản ứng sinh ra muối HCO và muối CO2 n 3 3 CO2 BTNT C  n 2 n n 0,015 n 2 0,013 CO HCO CO2 CO 3 3 3 BTĐT n 0,002  2n 2 n n 0,028 CO HCO OH HCO3 3 3 Ta cĩ: n 2 0,013 n 2 0,012 mBaCO 197.0,012 2,364 CO3 Ba 3 2 Sai lầm thường gặp: Khơng kiểm tra số mol và tính kết tủa theo CO3 . Câu 18: Đáp án A + Các chất cĩ tính bazơ thì làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. + Các chất trong dãy làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh bao gồm: trimetylamin. + Các chất trong dãy làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng bao gồm: axit fomic. + Các chất trong dãy khơng làm chuyển màu quỳ tím: anilin (anilin cĩ tính bazơ nhưng rất yếu, yếu hơn cả NH3) , phenol (phenol cĩ tính axit nhưng rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic), aminoaxetic hay cịn gọi là glyxin (là chất lưỡng tính, trong phân tử chứa 1 nhĩm amino-NH2 và 1 nhĩm –COOH). Câu 19: Đáp án C A. Đúng. Thủy phân etyl axetat (CH3COOC2H5) trong mơi trường axit sẽ tạo thành C2H5OH và CH3COOH. X : C H OH, Y : CH COOH 2 5 3 Nhận thấy: C H OH O Mengiấm CH COOH H O 252 3 2 Phương pháp cổ truyền sản xuất CH COOH 3 B. Đúng. Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) trong mơi trường axit sẽ tạo thành CH 3CHO và CH3COOH. X : CH CHO, Y : CH COOH 3 3 Nhận thấy: CH CHO O xt CH COOH 3 2 3  Từng làphương pháp chủ yếu sản xuất CH COOH 3 C. Sai. Thủy phân metyl propionat (C2H5COOCH3) trong mơi trường axit sẽ tạo thành CH 3OH (X) và CH3COOH (Y). Từ CH3OH khơng thể điều chế trực tiếp được C2H5COOH băng một phản ứng. D. Đúng. Thủy phân metyl axetat (CH 3COOCH3) trong mơi trường axit sẽ tạo thành CH 3OH (X) và CH3COOH (Y). X : CH3 OH, Y : CH3COOH 0 Nhận thấy: CH OH CO t,xt CH COOH 3 3  Phương pháp hiện đại sản xuất CH COOH 3 Trang 10
  11. Nhận xét: Mặc dù nội dung câu hỏi tương đối ngắn gọn nhưng để giải quyết được một cách trọn vẹn địi hỏi người làm phải tích lũy một lượng kiến thức tương đối rộng. Qua đây, các bạn cịn cĩ thể ơn tập thêm phần điều chế liên quan đến axit axetic. Câu 20: Đáp án D Ta cĩ: n Zn NO n Zn 0,12; nAl NO nAl 0,15 3 2 3 3 Sử dụng bảo tồn khối lượng cho hỗn hợp muối, ta cĩ: 57,03 189.0,12 213.0,15 n 0,03 NH4NO3 80 Sử dụng bảo tồn e, ta cĩ: ne Z 2.0,12 3.0,15 8.0,03 0,45 ne Z 0,45 Ta cĩ: 8 Z là N2O. n Z 0,05625 Câu 21: Đáp án D Theo hình vẽ hỗn hợp Y gồm hai chất khí Z và T (MZ < MT) khi gặp tấm kính chắn lại tạo thành rắn X, do đĩ Z và T cĩ thể phản ứng với nhau tạo thành X → Chỉ cĩ NH4Cl phù hợp và Z là NH3, T là HCl. Câu 22: Đáp án C Dễ dàng nhận thấy CaCO 3 và KHCO3 cĩ cùng phân tử khối, cùng số mol và khi phản ứng với dung dịch HCl thì thốt ra lượng CO2 như nhau. Câu 23: Đáp án B NaCl Al O NaAlO 2 3 2 HCl,dư AlCl A. Fe O NaOH đaëc,noùng Na SiO 3 Loại 2 3 dư 2 3 H SiO SiO 2 3 2 tách  Fe2O3 t0 CO Al OH  Al2O3 NaAlO 2 3 Al2O3 2 dư NaOH loãng NaHCO3 B. Fe2O3 dư  tách Fe2O3 SiO2  SiO2 H SO loãng Al2 SO4 NaAlO 2 4  3 Al2O3 2 dư NaOH loãng Na2SO4 loại C. Fe2O3 dư  tách Fe2O3 SiO2  SiO2 Trang 11
  12. NaHCO3 Al O NaAlO 2 3 2 CO2 0  Al OH 0 Al O D. Fe O NaOH đaëc,t  Na SiO dư 3 t 2 3 Loại 2 3 dư 2 3 H SiO H2SiO3 2 3 SiO2 tách  Fe2O3 Câu 24: Đáp án B FeCl3 cĩ thể tác dụng được với X → X là Fe → Loại đáp án A và C. Cl Fe X NaOH t0 Fe 2 FeCl  FeCl  Fe OH  FeO  3 2 2 chân không  X  T Y Z Câu 25: Đáp án C Từ tỉ khối của Y, ta cĩ: n : n 1:3 CO CO2 Fe2 Fe 3 H2 : 0,21 X HCl : x Fe O H O : 0,5x 0,21 2 Cl BTKL 18,72 36,5x 40,23 2.0,21 18 0,5x 0,21 40,23 35,5.0,66 nFe X 0,3 x 0,66 56 n 0,5.0,66 0,21 0,12 O X Quy đổi hỗn hợp oxit, ta cĩ: 1FeO 1Fe3O4 1Fe4O5 5 4 nCO n .n n 0,225 a nCO 0,34 2 O bị khử 4 Fe X O X 3 2 Câu 26: Đáp án B Quy đổi hỗn hợp X, ta cĩ sơ đồ phản ứng sau: Ca(OH)2 : z Z n n Ca AlO : z Ca X Al X Ca : a 2 2 H2O X Al : a  CH4 4 CO C : b Y C H O2:1,525 2  2 2 H2O 44,3 gam H2  m gam BTKL  mX 40 27 .a 12b 44,3 a 0,5 BT e 2 3 .a 4b 4n 4.1,525 b 0,9 O2 BTNT O n 1,25 m 44.0,9 18.1,25 62,1 H2O Câu 27: Đáp án A + X, Z tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm thu được dung dịch màu xanh lam. → Loại đáp án B và C do tinh bột khơng tác dụng với Cu(OH)2. Trang 12
  13. + T tác dụng với nước brom thấy kết tủa trắng → Loại đáp án D. Câu 28: Đáp án B + Các chất trong dãy mà 1 mol chất đĩ phản ứng tối đa với 2 mol NaOH là: H2NC3H5(COOCH3)2, ClH3NCH2COOH, (CH3NH3)2CO3 H2NC3H5(COOCH3)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 +2CH3OH ClH3NCH2COOH +2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O + 1 mol HCOOC6H4OH tác dụng tối đa với 3 mol NaOH. HCOOC6H4OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O + 1 mol HCOOC6H4CH2OOCH tác dụng tối đa với 3 mol NaOH. HCOOC6H4CH2OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + NaO-C6H4 -CH2OH + H2O Câu 29: Đáp án C (a) Đúng. (NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3. (b) Đúng. NH3 +HCl → NH4Cl. (c) Đúng. 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2 (d) Sai. Sắt bị thụ động hĩa trong H 2SO4.HNO3 đặc, nguội. Để phản ứng xảy ra phải đun nĩng ở nhiệt độ thích hợp. (e) Đúng. 2NaHSO4 + Na2CO3 →2Na2SO4 + H2O + CO2 Câu 30: Đáp án D (a) Đúng. Do gốc vinyl cĩ liên kết π nên cĩ thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo poli(vinyl axetat) (b) Đúng. Trong phân tử glucozơ cĩ chứa nhĩm chức –CHO, khi gặp chất oxi hĩa mạnh Br2 bị oxi hĩa thành –COOH theo phản ứng HO-CH2-[CHOH]4-CHO + Br2 + H2O → HO-CH2-[CHOH]4-COOH +2HBr (c) Đúng. Khi nguyên tử nitơ trong các amin cĩ số oxi hĩa -3 nên dễ bị oxi hĩa khi để lâu ngồi khơng khí dẫn tới các amin thơm bị chuyển từ khơng màu thành màu đen. (d) Đúng. Trong phân tử các amino axit cĩ chứa nhĩm chức cacboxyl –COOH nên cĩ thể tham gia phản ứng este hĩa với với ancol trong điều kiện xúc tác thích hợp. (e) Đúng. Glicogen là đại phân tử polisaccarit đa nhánh của glucozơ cĩ vai trị làm chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm. Câu 31: Đáp án B Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5. A. Đúng. Trang 13
  14. B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O). C. Đúng. Chất X (C 2H5OH ) cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn chất Z (CH 3COOH). Ancol X và axit Z cĩ số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH 3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhĩm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhĩm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhĩm cacbonyl với –OH trong nhĩm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhĩm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn). Vậy nên nhiệt độ sơi CH3CH2OH < CH3COOH D. Đúng. Câu 32: Đáp án C Ta cĩ: n n 0,25 BTKL n 0,12 Al X NaOH Cr2O3 X t0 Phản ứng nhiệt nhơm: 2Al Cr2O3  2Cr Al2O3 n nAl 0,25 Cr2O3 0,12 Ta cĩ: Hiệu suất tính theo Cr2O3. 2 2 1 1 Cr : x 1 Al : 0,25 X Y Al : 0,25 x 2 Cr2O3 : 0,12 Al2O3 ,Cr2O3 BT e 2x 3. 0,25 x 2n 2.0,285 x 0,18 H2 0,18 H% .100% 75% 2.0,12 Sai lầm thường gặp: Khơng kiểm tra chất hết trước và tính hiệu suất theo Al. Câu 33: Đáp án B Ta cĩ: n n 2n n 2.0,2 0,3 0,1 X Y K2CO3 Y Quy đổi hỗn hợp M, ta cĩ: HCOOK : 0,3 M C2H4O2NK : 0,1 nkhí và hơi 0,3 4.0,1 2x 0,9 x 0,1 CH2 : x Tiến hành ghép CH2, ta cĩ: HCOOK : 0,3 M →Y là H2NC2H4COOH →n=2. C3H6O2 NK : 0,1 Sai lầm thường gặp: Khơng đọc kĩ đề, nhầm lẫn rằng n là số nguyên tử cacbon của Y và chọn n=3. Câu 34: Đáp án A 2 2 Sử dụng bảo tồn e, ta cĩ: n n a Al Y 3 H2 3 Sử dụng bảo tồn khối lượng, ta cĩ: Trang 14
  15. 6,85 18a 6,85 18a 2 n nAl a Al2O3 Y 102 51 3 6,85 18a a Ta cĩ: n n a Al3 V 350 Al 51 3 Từ thời điểm V=350 đến thời điểm V=750, tồn bộ lượng Al 3+ trên phản ứng hết với NaOH, tạo thành muối NaAlO2. Ta cĩ: n 6,85 18a a 0,75 0,35 n NaOH a 0,05 Al3 4 51 3 4 n 0,15 n 0,15 0,05 0,1 Al Al3 n 3n BTDT Na Al3 0,35 3.0,1  n 2 0,325 SO4 2 2 Xét phản ứng của X với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa đạt cực đại khi BaSO4 và Al(OH)3 đều đạt cực đại. m max 233.0,325 78.0,15 87,425 Câu 35: Đáp án A n 10,78:98 11 Ta cĩ: H2SO4 nHCl 10,95:36,5 30 NO : a a b 0,18 a 0,135 H2 : b 30a 2b 0,18.4.5,75 4,14 b 0,045 Gọi số mol H2SO4, HCl, NH4 lần lượt là 11x, 30x, y. Ta cĩ: n 52x 10y 4.0,135 2.0,045 H Bảo tồn nguyên tố H, ta cĩ: n 26x 2y 0,045 H2O Sử dụng bảo tồn khối lượng, ta cĩ: 19,86 11.98 30.36,5 .x 42,645 4,14 18. 26x 2y 0,045 Giải hệ hai phương trình, ta cĩ: x 0,015; y 0,015 98.11.0,015 m 150 dung dịch 0,1078 Câu 36: Đáp án C Quy đổi hỗn hợp E, ta cĩ: O2  CO2 :3.0,6 1,8 C2H3ON : a C H O NK : A E CH : b KOH 2 4 2 2  CH2 : n H2O : C   96,6 gam 56,22 gam Trang 15
  16. mE 57a 14b 18c 56,22 a 0,84 mmuối 113a 14b 96,6 b 0,12 n 2a b 1,8 c 0,37 CO 2 1,8 0,6 CE 4,86 X là Gly-Gly n 0,15 0,37 X 4 1,2 0,6 CY,Z 5,45 nY 0,12 0,37 0,15 Y là Gly-Ala 5 132.0,15 146.0,12 %mZ 1 .100% 33,62% 56,22 Bình luận: Với cách hỏi của đề bài, ta khơng cần xác định Z. Nếu cần phải tìm cụ thể Z, ta làm như sau: 0,6 0,84 C 6 . Mặt khác: mx 2,27 Z là Gly3. Z 0,37 0,15 0,12 0,37 Câu 37: Đáp án C F gồm 4 chất rắn → F gồm 3 muối và NaOH dư. → F gồm một este tạo từ ancol và một este tạo từ phenol. Từ tổng số nguyên tử của hai este, ta tìm được: HCOOCH3 HCOOC6H5 E E HC  C COOC H HC  C COOCH 6 5 hoặc 3 NaOH  n a b 0,25 HCOONa M 68 Na F a 0,18 F a C HCOONa M 92 n a 5b 0,53 b 0,07 2 H F C H ONa M 116 : b 6 5  m 116.0,07 8,12 C6H5ONa Câu 38: Đáp án B Khi cho Fe vào X, thu được khí NO và khối lượng kim loại tăng. Cl đã bị điện phân hết, Cu2+ chưa bị điện phân hết. Phương trình điện phân thu gọn: CuCl2 → Cu + Cl2 x x Cu2+ + H2O → Cu +0,5O2 + 2H+ y 0,5y 2y n + n = x + 0,5y = 0,07 Cl2 O2 Gọi số mol Cu2+ chưa bị điện phân hết là z, ta cĩ: Trang 16
  17. Cu NO3 : x y z BTKL 2  188. x y z 58,5.2x 44,62 NaCl : 2x Xét phản ứng giữa Fe và X, vì Fe dư nên ta xem phản ứng như sau: 3Fe 8 H 2 NO 3Fe 2NO 4H O 2y 3 2 Fe Cu2 Fe2 + Cu z 3 Sử dụng tăng – giảm khối lượng, ta cĩ: 64 56 .z 56. .2y 0,12 8 Giải hệ ba phương trình, ta cĩ: x 0,06; y 0,02;z 0,12 0,16.96500 Ta cĩ: n 2n 4n 2.0,06 4.0,01 0,16 t 3088 e Cl2 O2 5 Câu 39: Đáp án C Câu 40: Đáp án C 43,56.0,2204 Ta cĩ: n 0,6 O X 16 N2O,CO2 : a a b 0,12 a 0,06 Z NO : b 44a 30b 0,12.2.18,5 b 0,06 Quy đổi hỗn hợp X, ta cĩ sơ đồ phản ứng sau: m Mg,Fe,Cu KL N O : x 2 HNO3:1,92 X O  Y NH4 Z CO2 : 0,06 x CO : 0,06 x NO : 0,06 2 NO3 :1,77 BTNT O  nO 0,6 2. 0,06 x 2x 0,48 BTNT N  n 1,92 1,77 2x 0,06 0,09 2x NH4 n 10. 0,09 2x 10x 4.0,06 2. 2x 0,48 1,92 x 0,03 HNO3 n 0,06 0,03 0,03 CO2 Mg : y MgO : y CuO : z HNO NaOH t0 X 3 Y  T  CuO : z Fe O : t 3 4 Fe O :1,5t 0,015 2 3 FeCO3 : 0,03  48 gam 43,56 gam mX 24y 80z 232t 116.0,03 43,56 y 0,3 moxit 40y 80z 160. 1,5t 0,015 48 z 0,15 n z 4t 3.0,03 0,6 t 0,09 O X Trang 17
  18. 80.0,15 %m .100% 27,55% CuO 43,56 Trang 18