Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng môn Hóa học năm 2011 - Mã đề 482 - Nguyễn Văn Phú (Có đáp án)

doc 19 trang thaodu 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng môn Hóa học năm 2011 - Mã đề 482 - Nguyễn Văn Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_va_cao_dang_mon_hoa_hoc_nam_2011_m.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng môn Hóa học năm 2011 - Mã đề 482 - Nguyễn Văn Phú (Có đáp án)

  1. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 482 BÀI GIẢI CỦA: Thạc sỹ : Nguyễn Văn Phú: 098.92.92.117 hoặc 01652.146.888 (mail: phueuro@gmail.com) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Giải: Cách 1: Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa thì Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu sẽ giảm rồi, vấn đề là giảm 7,74 hay 7,38 gam mà thôi. Công thức chung của các chất trên là CnH2n-2O2 do đó nếu gọi x là mol CO2, y là mol H2O BTKL : 3,42 + 3/2y.32 = 44x + 18y . mặt khác x = 0,18 > y = 0,18 > tổng (CO2+H2O) =10,62 D đúng. Cách 2: mà cách 1 khó hiểu quá nhỉ??? xem cách này thì sao??? Gọi ctc của hỗn hợp và pt đốt cháy hh như sau 3n 3 C H O ( )O nCO (n 1)H O n 2n 2 2 2 2 2 2 3,42 3,42.n 3,42.(n 1) 3,42.n 18 n 6 14n 30 14n 30 14n 30 14n 30 100 Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ giảm là: m (m m ) 18 (0,18.44 0,15.18) 7,38 gam => D đúng. nếu chưa được hiểu lắm thì CaCO3 CO2 H2O tham khảo cách sau. Cách 3: hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic đều có ctc là: Cn H2n 2O2 n n n 0,18 a . Áp dụng đlbt khối lượng và nguyên tố ta có: Cn H2n 2O2 CO2 H2O m 0,18.12 2.a (0,18 a).2.16 3,42 a 0,15mol Cn H2n 2O2 Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ giảm là: m (m m ) 18 (0,18.44 0,15.18) 7,38 gam => D đúng. CaCO3 CO2 H2O Câu 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Giải: 1mol axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) thì cần 3 mol KOH, nên dễ dàng suy ra 43,2 n 3. 0,72 mol V 0,72lít => A đúng. giải bài này không được quá 20 s nhé. KOH 180 KOH Nếu chưa hiểu thì theo cách giải sau: ptpu xãy ra: o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH = CH3COOK +o-KO-C6H4-COOK+ 2H2O (1) 43,2 theo (1) n 3.n 3. 0,72 mol V 0,72lít => A đúng. KOH axetylsalixylic 180 KOH Phân tích: câu này nếu không cho sản phẩm và ctct của axit axetylsalixylic thì mức độ sẽ khó hơn nhiều, nhưng cho ctct thì nhìn vào sẽ tính ra ngay. nếu không cẩn thận thì sẽ chọn đáp án B: 0,48 lít. Câu 3: Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 1
  2. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Giải: cách 1: trong thời gian t giây thì necho=ne nhận=0,035.4e=0,14 mol e. trong thời gian 2t giây thì necho=ne nhận=0.28 mol e., nên khí ở anot nO2=0,28:4=0,07 mol nH2= 0,125-0,07=0,055 mol. Số mol e nhận của 13,68 0,14 M 0,28 0,055.2 M 64(Cu) y .64 4,48 gam => A đúng. M 96 2 Cách 2. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, Áp dụng ppbt e ta có: 4.n 2.n 2 n 2 0,07 mol n 0,07 mol O2 M M M Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian 2t giây, .n 2.0,035 0,07 mol n 0,0545mol M 2 hêt O2 H2 Áp dụng ppbt e ta có 4.n 2.n 2 2n n 2 0,0855mol n 0,0855mol O2 M H2 M MSO4 13,68 0,0855 M 64(Cu) y 0,07.64 4,48 gam . => A đúng. M 96 Cách 3. Ở A: n = 0,35.2 = 0,07 ở K có 0,0545 mol H gọi a là n O2 2 M Bảo toàn e: 2a + 0,0545.2 = 0,07.4 a = 0,0855 mM = 13,68 – 0,0855.96 = 5,472 5,472 M = = 64 y = 0,07.64 = 4,48g 0,0855 Cách 4. Điện phân trong thời gian t giây thu được 0,035 mol khí vậy 2t giây ta sẽ thu được 0,035.2=0,07 mol khí, nhưng thực tế ta thu được 0,1245 mol khí, sự chênh lệch số mol đó là do điện phân nước tạo khí H2 → nH2 = 0,1245 – 0,07 = 0,0545 H2O → H2 + 1/2O2 0,0545 0,02725 → nO2 tạo ra do muối điện phân = 0,07 – 0,02725 = 0,04275 MSO4 + H2O → M + H2SO4 + 1/2O2 0,0855 0,04275 → M muối = 13,68/0,0855 = 160 → M = 64 → m Cu tính theo t giây là mCu = 2.0.035.64 = 4,480 gam mà sao 4 cách giải này dài và phức tạp quá nhỉ???liệu có cách nào nhanh hơn không ?? Vậy xem cách giải sau nhé: khuyến cáo khi ko giải ra được hay ko còn thời gian thì mới dùng cách này nhé. Cách 5. Thường thì điện phân muối MSO4 là của kim loại Cu, nên ta thử ngay xem nha: M 64(Cu) nkhí anot 0,035mol y 0,035.2.64 4,48 gam => A đúng. cũng chỉ mất 10 s thôi nhỉ. bạn xem có cách nào nhanh thì chia sẽ với nhé. Câu 4: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Giải: quá dễ nhỉ??? vì sgk lớp 11 đưa ra 4 chất lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)3 và Cr2O3. + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H + của các chất điện li trung bình và yếu ( - 2- - - HCO3 , HPO4 , HS ) ( chú ý : HSO4 có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3 ) + Là các amino axit, Câu 5: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 2
  3. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. Giải: quá dễ nhỉ??? lại 1 câu lấy 0,2 điểm dể dàng rồi. protein dạng tóc, vảy, sừng thì làm sao tan tốt trong nước được nhỉ??? Protein tồn tại ở hai dạng chính: dạng hình sợi và dạng hình cầu. Dạng protein hình sợi như keratin của tóc, móng, sừng hoàn toàn không tan trong nước, dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng, hemoglobin của máu tan được trong nước tạo dung dịch keo. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-. Giải: quá dễ nhỉ??? lại 1 câu lấy 0,2 điểm dể dàng rồi, axit HF là axit rất yếu, nhưng lại là ăn mòn được thủy tinh. tính axit được sắp xếp theo chiều HF < HCl < HBr < HI. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H2O (với z=y–x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Giải: Cách 1. quá dễ nhỉ??? lại 1 câu lấy 0,2 điểm dể dàng rồi, loại ngay A và D vì chỉ có 1 nhóm COOH, vấn đề là B hay C mà thôi. như vậy chỉ có axit oxalic.( C2H2O2) là thõa mãn 2 thí nghiệm thôi. y Cách 2. Goi công thức: CxHyOz x CO2 + H2O 2 y y a ax a a = ax – a y = 2x – 2 Axit không no hay 2 2 2 chức n = n axit hai chức HOOC – COOH CO2 C Câu 8: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Giải: Câu này thì không phải bàn rồi. B đúng. các muối còn lại là của phèn nhôm. Câu 9: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Giải: Câu này thì không phải bàn rồi. Chọn C. ( ta có thể dùng pp loại trừ). như vậy nếu gặp được mã đề này thì thật là thuận lợi, vì nhiều câu lý thuyết dễ trước nên tâm lý làm bài vô cùng quan trong đó. -Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp ) như các tơ poliamit (nilon, capron) , tơ vinylic ( vinilon).Còn sản phẩm trùng hợp metyl metacrylat dùng làm chất dẻo. Câu 10: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Giải: Cách 1. Câu này bạn phải tỉnh táo thì dẽ dàng suy ra công thức ESTE là C5H8O4 (132) 1 10 m = . .132 16,5 gam chon D ESTE 2 40 Nếu vẫn khó hiểu thì xem hướng dẫn sau. Cách 2. Số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1 nên có 4 nguyên tử O thì X có 5 C. công thức X là: HCOO CH2 CH2 OOCCH3 2NaOH HCOONa CH3COONa C2 H4 (OH )2 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 3
  4. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 1 1 10 n = .n . 0,125mol m 132.0,125 16,5 gam chon D X 2 NaOH 2 40 X Cách 3. ( R -COO)2C2H4 R = 1 HCOOH và CH3COOH ME = 132 nNaOH = 0,25 nX = 0,125 m = 132.0,125 = 16,5 gam Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp +5 khí (đktc) gồm NO và NO 2 (không có sản phẩm khử khác của N ). Biết lượng HNO 3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4. Giải: Cách 1.Ta có m gam hỗn hợp gồm 0,7m gamCu và 0,3m gamFe khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam lớn hơn 0,7m gamCu nên Fe dư. như vậy chỉ có muối Fe(NO3)2 và Fe đã phản ứng là 0,25m gam 1 1 nFe pu =n 2 n (taomuôi) (nHNO nNO nNO ) 0,225mol,0,25m 0,225.56 m 50,4 gam Fe 2 NO3 2 3 2 Cách 2.n = 0,3m với m = 0,75m dư Fe tạo Fe2+ với = 0,7 làm môi trường 0,45 Fe HNO3 0,25m ne = .2 = 0,45 m = 50,4 gam 56 Cách 3.→ khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được 0,25m muối Fe2+. n = 0,7 mol; n = 0,25mol; n = HNO3 (NO + NO2) Fe(NO3)2 56 Áp dụng btnguyên tố N : n N(muôi) = n N(axit) - n N(khí) 2(0,25m/56) = 0,7 - 0,25 Vây m = 50,4 gam Cách 4. Dễ thấy mFe= 0,3m; mCu= 0,7m. mdư = 0,75m, vậy mFe pư = 0,25m (Fe dư, Cu chưa phản ứng). Đặt x=nNO; y = nNO2 ta có: 4x 2y 44,1/ 63 x 0,1 3 1 n = .0,1+ 0,15=0,225mol=>0,25m 0,225.56 m 50,4gam x y 5,6 / 22,4 y 0,15 Fe(pu) 2 2 Cu : ,m(g) Fedu Cách 5. m(g) mpu m ,m ,m(g) Fe : ,m(g) Cu : kpu Sơ đồ pứ : Fe HNO Fe(NO) NO NO ,m ,m , ,   ,m Áp dụng ĐLBT nguyên tố : 0,7 =  , → m = 50,4 (gam )  trên đây là 5 cách giải hơi dài, nếu có cách ngắn gọn hơn thì trao đổi nhé. Câu 12: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Giải: quá dễ đúng không??? phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25. Giải: Cách 1: giải nhanh: m =100.0,125 1,25 gam D dúng . Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 4
  5. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Làm sao mà nhanh như vậy được nhỉ?? tất nhiên các bạn phải làm nhiều các dạng toán như thế này nên dễ dàng tìm được n 2 0,02mol mà n 2 0,125mol =>m =100.0,125 1,25 gam D dúng . CO3 Ca  Cách 2: nCO = 0,03 và n = 0,025 + 0,0125.2 = 0,05 n 2 = n - nCO = 0,02 2 OH CO3 OH 2 n = n 2 = 0,0125 Ca m =100.0,125 1,25 gam D dúng n OH Cách 3: n 0,025 2.0,0125 0,05mol, n 0,03mol 1 1,6 2=> tạo 2 muối. OH CO2 n CO2 CO OH HCO (1) 2 3 x y 0,03 x 0,01(HCO3 ) x x x x 2y 0,05 2 2 y 0,02(CO3 ) CO2 2OH CO3 H2O (2) y 2y y Ph­¬ng tr×nh t¹o kÕt tña lµ: Ca 2 CO2 CaCO m 0,0125.100 1,25 gam 3 3 CaCO3 D lµ ®óng 0,0125 0,02 0,0125 Cách 4: nCO2 = 0,03 mol. nNaOH = 0,025mol ; nCa(OH)2 = 0,0125mol → ∑nOH- = 0,05mol - - CO2 + OH → HCO3 0,03 0,03 0,03 → nOH- (dư) = 0,05 – 0,03 = 0,02 - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O. 0,02 0,02 Ca 2 CO2 CaCO m 0,0125.100 1,25 gam 3 3 CaCO3 . D lµ ®óng 0,0125 0,02 0,0125 Nhận xét: có thể giải nhanh bằng pp đồ thị và cách khác. Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Giải: Cách 1: Nếu cả Cu và Clo đều hết m giảm > 0,15.64+0,15.35,5=13,15>10,75 gam. => Cu dư, còn clo 2+ vừa đủ thì m giảm=0,1.35,5+0,1/2.64=6,75 H2O 2+ Tại canot thứ tự khử: Cu >H2O. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 5
  6. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 2KCl Cu(NO3 )2 Cl2 Cu 2KNO3 0,1 0,05 0,05 0,05mol m giảm=0,05.2.35,5+0,05.64=6,75 <10,75gam , Cu(NO3)2 tiếp tục bị điện phân. 2H2O 2Cu(NO3 )2 O2 2Cu 4HNO3 2x x 2x mol tổng số mol Cu(NO3)2 phản ứng là 0,1< 0,15. mdd giam 6,75 32.x 2x.64 10,75 x 0,025mol Như vậy Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. Cách 5: dùng pp loại trừ xem có nhanh hơn không nhé:Tại anot : ne = nKCl = 0,1mol Tại catot : n = n 0,15 (mol) → dung dịch luôn chứa Cu 2+ (loại A, B) e Cu(NO )  Giả sử H O không điện phân → Δm = m m 71.0,05 + 64.0,05 = 6,75 (g) < 10,75 (g) 2 Cl Cu → H2O có điện phân catot ( loại C ). Như vậy các chất tan trong dung dịch sau điện phân là KNO 3, HNO3 và Cu(NO3)2. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 9. B. 3. C. 7. D. 10. Giải: từ tỉ lệ khối lượng dễ dàng suy ra ctpt là C 7H8O2 , viết ctct củng hơi nhiều đó, nhưng không quá 30s là được. (có 6 đồng CH3C6H3(OH)2 và 3 đồng phân OH-CH2-C6H4-OH) → C7H8O2 ( X pứ với Na có số mol X = nH2 → Trong X có 2H linh động ) → X là điphenol hoặc vừa là ancol vừa là phenol. CH2OH CH2OH CH2OH CH3 CH3 CH3 OH HO OH OH OH HO OH HO OH CH3 CH3 CH3 OH OH OH OH HO Nếu vẫn khó hiểu thì xem hướng dẫn sau. OH Gọi CTPT: CxHyOz x : y : z = 1,75: 2 : 0,5 = 7: 8 : 2 Công thức là: C7H8O2 n =n có 2 nhóm – OH (có 6 đồng CH C H (OH) và 3 đồng phân OH-CH -C H -OH) H2 X 3 6 3 2 2 6 4 + Câu 16: Khi so sánh NH3 với NH4 , phát biểu không đúng là: + A. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa -3. + B. NH3 có tính bazơ, NH4 có tính axit. + C. Trong NH3 và NH4 , nitơ đều có cộng hóa trị 3. + D. Phân tử NH3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị. + Giải: NH3 có cộng hóa trị 3 còn NH4 có cộng hóa trị 4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 28 28 A. V = (x 30y) . B. V = (x 62y) C. V = (x 30y) . D. V =(x 62y) . 55 95 55 95 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 6
  7. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Giải: năm 2010 là biểu thức liên hệ về ancol, năm 2011 này là biểu thức liên hệ hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, vậy năm 2012 sẽ là biểu thức liên hệ của nhóm chức nào nhỉ??? Cách 1: Áp dụng ĐLBT KL VÀ ĐLBTNT cho ctpt sau. Cn H2n 2O4 n -n CO2 H2O 1 V V 1 V naxit = .( y) x mC mH mO ( .12 2.y ( y).16.4 2 2 22,4 22,4 2 22,4 28 V = (x 30y) C dung 55 Cách 2: Vậy có cách nào nhanh hơn không??? chứ cách này nhiều bạn không hiểu lắm nạ. nếu bạn sử dụng máy tính nhanh thì làm cách sau: Không mất tính tổng quát ta lấy ví dụ cụ thể như sau: chẳng hạn cho giá trị n 4 nên khi đốt 1mol C H O 4mol CO và 2mol H O=y=>V 89,6lit x 116 gam n 2n 2 4 2 2 CO2 Sau đó các bạn dùng máy tính FX570ES và thay lần lượt các giá trị vào đáp án để tính, như vậy chỉ có đáp án C là thỏa mãn. tự thay vào đi nhé. Cách này mà ko hiểu nửa thì xin chào đó. Câu 18: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Giải: % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. thì chỉ có C3H9N là thõa mãn, nên chọn ngay đáp án A là 2 đồng phân bậc 1 ngay. cách khác: để giải nhanh bài toán dạng này thì bạn phải sử dụng máy tính thành thạo và nhớ ctpt của amin và khối lượng mol của nó. M = 14.100/23,73 = 59→ C3H7NH2 ví dụ: Theo quy luật đồng phân thì: 14.100 - CH N (M=31) có 1đồng phân. 1 đp bậc 1 %N 45,16% loai 5 31 14.100 - C H N (M=45) có 2 đồng phân. ( 1 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2) %N 31,11% loai 2 7 45 14.100 - C H N (M=59) có 4 đồng phân.( 2 đp bậc 1+ 1 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3). %N 23,73% chọn. 3 9 59 14.100 - C H N (M=73) có 8 đồng phân. ( 4 đp bậc 1+ 3 đp bậc 2+ 1 đp bậc 3). %N 17,72% loai 4 11 79 Chú ý: - Bạn nên sử dụng máy tính FX570ES để tính nhanh kết quả. - Nên chọn ctpt nào phù hợp để chọn nhanh kết quả - Nắm chắc quy luật đồng phân như trên. Cách thông thường1: mà nhiều bạn vẫn chấp nhận làm như sau. ( mất nhiều thời gian đó nha) 23,73 14 12x y 45 x 3, y 9 C H N có 2 dp bâc 1. 76,27 12x y 3 9 14 Cách thông thường2: = 0,237 M = 59 C 3H9N Amin bậc I là 2 CH 3CH2CH2NH2 và M CH3CH(NH2)CH3 Câu 19: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). Giải: -Thạch cao nung thường được dùng đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng làm trang trí nội thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương, -Thạch cao sống dùng sản xuất xi măng. Câu 20: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 7
  8. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Giải: 13,8 45,9 13,8 Cách 1: C7H8 có 4 liên kết pi(  ).n 0,15mol 0,15mol C7 H8 92 2.108 2 Như vậy X có 2 liên kết ba ( ) ở đầu mạch. CH C-(CH2)3-C CH, CH C-CH2-CH(CH3)-C CH, CH C-C(CH3)2-C CH, CH C-CH(C2H5)-C CH, chọn đáp án B. Cách 2: M = 92 n = 0,15 C7H8-nAgn 0,15(92+107n) = 45,9 n = 2 Như vậy X có 2 liên kết ba ( ) ở đầu mạch. CH C-(CH2)3-C CH, CH C-CH2-CH(CH3)-C CH, CH C-C(CH3)2-C CH, CH C-CH(C2H5)-C CH, chọn đáp án B. Câu 21: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Giải: 0,425 Cách 1: n n 0,005mol V 22,4.0,005 0,112lít NO NaNO3 85 NO Như vậy vấn đề là B hay C đúng mà thôi. m m m 2 m 0,87 0,03.96 0.005.23 3,865 gam. C đúng, muôi hhkl SO4 Na Cách 2: m = 0,32 n = 0,05 ; n = 0,06 ; m = 0,87 – 0,32 = 0,55; n = 0,,2 Cu Cu H hh H2 Lập phương trình: 56x + 27y = 0,55 và x + 1,5y = 0,02 x = 0,005 và y = 0,01 + Dư H = 0,02 và n = 0,005 NO3 + 2+ 2+ 3+ 3 Cu + 8H + 2NO3 3 Cu + 2NO + 4H2O và 3 Fe + NO3 3 Fe + NO 0,005.2 0,005.2 0,005 0,005 0,005 0,005 3 3 3 3 n = 0,005 = nNO NO3 Hết m = 0,87 + 0,03.96 +0,05.23 = 3,865 gam NO3 Chú ý: bạn có thể giải nhiều cách khác nhau, song nhiều lúc phải biết tính như thế nào cho nhanh và ra kết quả đúng. - Thất là nguy hiểm khi nếu như các bạn vội vàng và làm như sau: m m m 2 0,87 0,03.96 3,75 gam. Đáp án B nhưng mà sai. muôi hhkl SO4 Câu 22: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Giải: -Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+, trong nước cứng, đối với - 2- 3- nước cứng tạm thời ta có thề đun nóng, dùng một lượng vừa đủ Ca(OH) 2 hay dùng OH , CO3 , PO4 để kết tủa các ion Mg2+ và Ca2+. 2- - Tương tự để làm mềm nước cứng vĩnh cửu hay toàn phần ta cũng dùng muối tan chứa ion CO 3 và 3- PO4 . Câu 23: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3. Giải: quá đơn giản chỉ mất 2s tô mà thôi. A. FeS2(Quặng pirit) .B. Fe3O4.( Quặng sắt manhetit) C. Fe2O3.( Quặng sắt hematit đỏ) D. FeCO3.( Quặng xiderit). chú ý: Fe2O3.nH2O( Quặng hematit nâu) Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 8
  9. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Giải: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 => CaCO3↓ +Na2CO3 + H2O (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 => Al(OH)3↓ (không tan trong NH3 dư) + NH4Cl (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO 2 (Na[Al(OH)4]) => Al(OH)3↓ (không tan trong CO2 dư) + NaHCO3 (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 => C2H4(OH)2 + KOH+ MnO2↓ Chọn B đúng. Câu 25: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H 2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Giải: 0,784 0,56 1 0,448 Cách 1: m .56 0,56 gam. m . .39 0,39 gam =>C đúng. Fe 22,4 K 2 22,4 (do chỉ có Fe không phản ứng với dd KOH) nhiều bạn xem cách 1 giống như làm mò, nhưng đều có cơ sở cả đó, vừa làm nhưng phải bám vào đáp án, lợi thế trắc nghiệm là như thế đó. Nếu muốn chậm như rùa thì xem cách sau thôi. Cách 2: ở phần 1: Al phản ứng hết, Áp dụng ĐLBTE ta có: n 3n 2.n x 3y 0,07 (*) K Al H2 ở phần 2: Al phản ứng chưa hết, Áp dụng ĐLBTE ta có: n 3n 2.n x 3.x 0,04 ( ) x 0,01mol thay vào (*)=> y=0,02mol. K Al H2 Tiếp tục ở phần 2: Áp dụng ĐLBTE ta có: n 3n 2n 2. n x 3.x 2z 2(0,02 0,025) z 0,01mol . K Al Fe  H2 m Fe 0,01.56 0,56 gam. m K 0,01.39 0,39 gam, m Al 0,02.27 0,54 gam =>C đúng. Như vậy cách 1 chỉ mất khoảng 30 s nhưng cách 2 thì mất 3 phút đấy nhỉ. Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6. giải: Cách 1: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic [COOH]  nCO n n ,(mol) n  O(axit) CO  Áp dụng ĐLBT nguyên tố O : 1,4 + 2.n = 2.→n y = 0.6y (mol) => D đúng. O  CO  Cách 2: n = 0,7 và n = 0,4 với n = 0,8 x + y + 2z = 0,7 và 2x + y + 2z = 0,8 x = 0,1 CO2 O2 CO2 đốt và y + 2z = 0,6 Bảo toàn nguyên tố O: 2x + 2y + 4z + 0,4.2 = 2.0,8 + a a = 2y + 4z – 0,6 = 0,6 mol=>D đúng. Cách 3: nO(trong axit) = 2nnhóm chức = 2nCO2= 2*15,68/22,4 =1,4. nO(trong nước) = nO(trong axit) + nO(trong O2) - nO(trong CO2) = 1,4 + 2*8,96/22,4 – 2*35,2/44= 0,6 vậy n nước = n Oxi = 0,6mol => D đúng. (Xem có cách nào không dùng pp bt nguyên tố thì cùng tham khảo nhé.) Câu 27: Hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít. Giải: Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 9
  10. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Cách 1: nC2H2 = nH2 = a mol, mX = mY = 10,8 + 0,2.16 = 14gam→ 28a = 14 → a = 14/28 = 0,5 ( bảo toàn nguyên tố C và H) → Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X → nO2 = 0,5.2 + 0,5 = 0,15 V O2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít.=> D đúng Cách 2: Trong Z có: n = 0,2 và M = 16 Dùng sơ đồ đường chéo ta có: n = n = 0,1 hh C2H6 H2 m = 10,8 + 30.0,1 + 0,1.2 = 14 26a + 2a = 14 a = 0,5 Viết phương trình đốt n X O2 Cách 3: Dễ thấy mX = mY = 10,8 + (16.4,48):22,4 = 14gam n =n x 26x 2x 14 x 0,5 n 1mol;n 2mol C2H2 H2 C H 1 n n n 1,5mol V 33,6lit .=> D đúng O2 C 4 H O2  Cách 4:mX = Δm + mkhí = 10,8 + 3,2 = 14 (gam) n n ,(mol) C H  H    Qui đổi X về C2H4 + O2 → 2CO2 + 2H2O 0,5 x 1 1 → 2x = 2.1 + 1 → x = 1,5 → V = 33,6 lít .=> D đúng Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Giải: Cách 1: theo bạn thì bài này giải hết bao nhiêu thời gian nhỉ??? không quá 30 s đâu nhé. (3.n 2) (3.2,33 2) (5,2 3,88) V 2,24. .n 2,24. . 3,36lít => B đúng. O2 2 X 2 22 Chắc chắn cách giải này nhiều bạn vẩn khó hiểu và thắc mắc đó. Vậy thì tham khảo cách giải sau thôi. Cách 2: pt đốt cháy gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X như sau 3n 2 C H O ( )O nCO nH O n 2n 2 2 2 2 2 (5,2 3,88) 3,88 áp dụng pp tăng giảm khối lượng n 0,06mol 14n 32 n 2,333 X 22 0.06 (3.n 2) (3.2,33 2) n .n .0,06 0,1499mol V 22,4.0,1499 3,36lít O2 2 X 2 O2 3n 2 Cách 3: kl tăng m = 5,2 – 3,88 = 22a a = 0,06 CnH2nO2 + O2 n CO2 + n H2O 2 3,88 3n 2 14n + 32 = n = 0,33 0,06 0,06 = a Thay n vào a = 0,15 0,06 2 V 22,4.0,15 3,36lít O2 Cách 4: n axit = (m muối – m axit):22 = (5,2 – 3,88):22 = 0,06 mol→ M axit = 3,88/0,06 = 194/3 → CnH2nO2 = 194/3 → n = 7/3 C7/3H14/3O2 + 5/2 O2 → 7/3CO2 + 7/3H2O. 0,06 0,15 V 22,4.0,15 3,36lít O2 Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. Giải: bài này liên quan đến hiệu suất nhưng lại quá quen thuộc nên chỉ dùng máy tính bấm kết quả không quá 10 s kể cả đọc đề. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 10
  11. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 2.297.n 60 x = . 2,20 tân => C đúng. 162.n 100 Tất nhiên có những bạn chưa được đọc chuyên đề giải nhanh “chìa khóa vàng: luyện thi cấp tốc” thì tính toán mất nhiều thời gian hơn chút it thôi. Song nếu vẩn khó hiểu thì tham khảo cách giải sau. Cách khác: H =60% o H 2 SO4 ,t [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. 162.n 297.n H = 60% 2 tấn x = ? tấn 2.297.n 60 x = . 2,20 tân => C đúng. 162.n 100 Chú ý: nếu như quên hiệu suất thì xin được chia buồn nhé: 2.297.n 297.n 60 x = 3,67 tân => B sai. Nếu x = . 1,10 tân => D sai. 162.n 162.n 100 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Giải: Cách 1:Câu này thì chọn A ngay vì khi đốt X mà số mol CO2 = số mol H2O và cho 0,04 mol Ag thì chỉ có anđehit fomic ( HCHO) mà thôi. n Cách 2 n n → anđehit no đơn chức (loại B, D) . Ta có:Ag  → A đúng H O CO  nX Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Giải: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala 0,32 0,2 0,12mol 0,32 0,2 0,12 nX = = 0,27 m = (89.4 – 18.3)0,27 = 81,54 gam 4 Lưu ý: Có n aminoaxit thì tách (n – 1) H2O → MAla - Ala = 2 . 89 – 18 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C 3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH. Giải: Cách 1: nhìn vào số mol CO2 thì biết ngay số mol mỗi chất là 0,01 mol. Riêng C2H2 khi phản ứng cũng tạo ra 2,4 gam kết tủa rồi, Vấn đề là C3H4 và C4H4 khi phản ứng tạo kết tủa lớn hơn 1,6 gam là được, giả sử C4H4 phản ứng thì khối lượng kết tủa chỉ là 1,59 gam mà thôi, điều đó chứng tỏ rằng C 3H4 và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch. A đúng. nếu không hiểu lắm thì theo cách sau thôi. Cách 2: số mol mỗi chất là 0,01 mol. CH  CH -> CAg  CAg  => m =0,01.240=2,4 gam CH  C-CH3 -> CAg  C-CH3  => m =0,01.147=1,47 gam CH  C-CH=CH2 -> CAg  C-CH=CH2  => m =0,01.159=1,59 gam Tổng kết tủa = 2,4+1,47+1,59=5,46 gam > 4 gam theo đề ra. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 11
  12. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Cách 3: 2x + 3x + 4x = 0,09 a = 0,01 Ta có: AgC  CAg và AgC C-CH3 m = 240.0,01 + 147.0,01 = 3,87 <¸4 C4H4 có liên kết ba đầu mạch Câu 33: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Giải: C3H7O2N chỉ có 2 đồng phân amino axit mà thôi: (H2N)CH2CH2COOH, CH3(H2N)CH-COOH, Nếu đề hỏi C3H7O2N có bao nhiêu số đồng phân cấu tạo thì hơi nhiều đó, thử viết xem.???? Câu 34: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Giải: Câu này nhìn khó đấy nhỉ??? sử dụng ct tính thể tích của toán học, đơn vị nm thì giống vật lý. -Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V = 40:1,55 = 25,81 cm3 - Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V = 25,81.74% = 19,1 cm3 - Thể tích 1 nguyên tử Ca : V = 19,1:(6,02.1023) = 3,17.10-23 Áp dụng công thức : V = 4π.r3/3 → r = 3√( 3V/4 π.) = 1,96.10-8 cm = 0,196 nm Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. Giải: nCu = 0,12 ; n = 0,12 và n = 0,32 và n 2 = 0,1 NO3 H SO4 + 2+ 3 Cu + 8 H + 2 NO3 3 Cu + 2 NO + 4 H2O 0,12 0,32 0,08 dư n = 0,04 m = 7,68 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam NO3 Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%. Giải: Cách 1: Chọn 1 mol hỗn hợp sản phẫm n = 0,848 n = 0,212 tham gia 0,212 – 0,012= 0,2 N2 O2 với n = 0,14 2FeS + 3,5O Fe O + 2 SO và 2FeS + 5,5O Fe O + 4 SO SO2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 x 1,75x x y 2,75y 2y Lập hệ: 1,75x + 2,75y = 0,2 và x + 2y = 0,14 x = 0,02 và y = 0,06 0,02.88 %FeS = =19,64% 0,02.88 0,06.120 Cách 2: 2FeS + 7/2O2 → Fe2O3 + 2SO2 : 2FeS2 + 11/2O2 → Fe2O3 + 4SO2 Từ hai pt cháy cho thấy cứ mỗi mol FeS hay FeS2 cháy đều làm số mol khí giảm (7/2 – 2)/2 = 0,75 mol Giả sử ban đầu có 1 mol không khí , (Chú ý, N2 không tham gia vào pứ → nN2 không đổi, sau pứ %N2 tăng lên chứng tỏ số mol hỗn hợp khí giảm) → nY = 80/84,8 = 0,9434mol → nkhí giảm = 1 – 0,9434 = 0,0566 mol → nX = 0,0566/0,75 = 0,0755 mol; nSO2= 14%.0,9434 = 0,132 Gọi x là số mol FeS, y là số mol FeS2 ta giải hệ pt: x + y = 0,0755 (1) x + 2y = 0,132 → x = 0,019 ; y = 0,0565 0,019.88 →%FeS = = 19,64% 0,02.88 0,06.120 VSO 14lít 2 84,8 Cách 3: Với V 84,8lít V 21,2lít V 21,2 1,2 20lít N2 O2 (bđ ) O2 ( pu) 4 V 100 (84,8 14) 1,2lít O2 (du) Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 12
  13. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 2FeS 3,5O2 Fe2O3 2SO2  3,5x 5,5y 20 x 1  2FeS2 5,5O2 Fe2O3 4SO2  2x 4y 14 y 3 88.2 %FeS .100% 19,64% 88.2 120.6 Có cách nào nhanh hơn không?? Câu 37: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) ; H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. Giải: Số mol khí hai vế bằng nhau → áp suất không ảnh hưởng đến căn bằng. 2+ + 2+ 3+ Câu 38: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 2+ Giải: quá đơn giản nhỉ??? chỉ 5s là chọn xong đáp án. Cl2, SO2, NO2, C, Fe . chọn B đúng Chú ý: clo có số oxi hóa là: -1, 0,+1,+3,+5,+7 . Lưu huỳnh có số oxi hóa là: -2, -1, 0,+2,+4,+6, Nito có số oxi hóa là: -3, 0,+1,+2,+4,+5. Các bon có số oxi hóa là: -4.-3,-2,-1, 0,+1,+2,+3,+4. Sắt có số oxi hóa là: ,0,+2,+3. Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Giải: (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)=> FeS (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 => FeSO4 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).=> FeSO4 + H2 Chọn C. Câu 40: Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Giải: (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S => S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng => Cu (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc => Cl2 (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH => H2 (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag => O2 (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng=> N2 Chọn C. (pt đầy đủ) (1) SiO2 + HF → SiF4 + H2O (2) SO2 + H2S → S + H2O Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 13
  14. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : (3) + NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O (4) CaOCl2 + HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O (5) Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2 (6) Ag + O3 → Ag2O + O2 (7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + H2O => Có 6 thí nghiệm tạo ra đơn chất. II. PHẦN RIÊNG: [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu , từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Giải: Buta-1,3-dien phản ứng cộng với Br 2 cho hai sản phẩm cộng ( sản phẩm cộng 1,2 và sản phẩm cộng 1,4 ) riêng sản phẩm cộng 1,4 có thêm đồng phân cis – trans. BrCH CHBr CH CH Br   CH CH CH CH  BrCH CH CH CHBr(có đphh) Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin giải: A. CH3CH(NH2 )-COOH Alanin (axit -aminopropionic) B. H2 N-CH2 -COOH glixin (axit aminoaxetic) C. H2 N-(CH2 )4 -CH(NH2 )-COOH Lysin ( axit , - diaminocaproic) D. (CH3 )2CH-CH(NH2 )-COOH Valin ( axit - aminoisovaleric) Câu 43: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. - B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl . - C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl . D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. Giải: Trong bình điện phân, ion Na + tiến về cực âm, do ion Na + có tính oxi hóa rất yếu nên không bị khử mà nước sẽ bị khử, còn ở cực dương do Cl- có tính khử mạnh hơn nước nên bị oxi hóa. Câu 44: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 . B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. Giải: - Cu có số thứ tự = 29 → có 29e → Cu2+ có 27e → [Ar]3d9 - Cr có số thứ tự = 24 → có 24e → Cr3+ có 21e → [Ar]3d3 ( bạn phải thuộc và nắm bản chất của các nguyên tố Z=1 đến Z=30 đó.) năm nào mà chẳng phải ra cấu hình của các nguyên tử hay ion Câu 45: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là: A. 405 B. 324 C. 486 D.297 Giải: câu này cũng quá quen thuộc nhỉ?? Xem thêm chìa khóa vàng nhé Cách 1: m CO2 = m ↓ - m dd giảm = 330 – 132 = 198gam,→ n CO2 = 198/44 = 4,5 mol 4,5 100 C6H10O5 → C6H10O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 ; m = 162n. = 405 gam 2.n 90 Cách 2: m = m - m 132 = 330 - m = 198 m = 4,5 n CaCO3 CO2 CO2 CO2 CO2 (C6H10O5)n n C6H12O6 2n C2H5OH + 2n CO2 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 14
  15. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 4,5 2,25 a 2na = 4,5 a = = 2n n 2,25 100 Vì H = 90% m = 162n. = 405 gam n 90 Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH Giải: Cách 1: Vừa giải vừa dùng pp loại trừ nhé: n = n = 0,2 và n = 0,48 0,2n = 0,48 n = 2,4 loại B,C X N2 CO2 CH3COOH a mol và CnH2n-2O4 a + b = 0,2 (1) 2a + nb = 0,48 (2) và 60a + (14n + 62)b = 15,52 (3) Giải ra n = 3 CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH Có thể giải theo n và n’ thì kết quả cũng tương tự : a + b = 0,2 (1) an + bn’ = 0,48 (2) và (14n+32)a + (14n’ + 62)b = 15,52 (3) n = 2 và n’ = 3 Cách 2: nN2 = nX = 5,6/28 = 0,2; nCO2 = 0,48mol;→ C trung bình = 0,48/0,2 = 2,4 (loại C và B) Dùng quy tắc đường chéo dựa vào số C và C trung bình và dữ kiện số mol X lớn hơn số mol Y → X là CH3COOH Dựa vào dữ kiện số mol mỗi chất theo quy tắc đường chéo và khối lượng hỗn hợp là 15,52 gam ta tìm được Y là HOOC-CH2-COOH Cách 3: Xem cách này thế nào các bạn nhé. những yêu cầu bạn phải sử dụng máy tính FX570ES, tại sao ư??? tôi đã khuyến cáo với các bạn trong cách giải nhanh bằng máy tính với đề thi ĐH Và CĐ năm 2010 rồi đó, + bằng máy tính giải nhanh C trung bình = 0,48/0,2 = 2,4 (loại C và B). vấn đề là A hay D mà thôi. + Giả sử D là đáp án đúng: bằng máy tính thử xem nhé. tất nhiên bạn phải thuộc khối lượng mol các chất đó nha. a + b = 0,2 (1) và 60a + 104b = 15,52 (2) =>a=0,12mol, b=0,08mol quá hợp lý nhỉ=> D đúng. + Giả sử A là đáp án đúng: a + b = 0,2 (1) và 74a + 90b = 15,52 (2) =>a=0,17mol, b=0,03mol chênh lệch số mol nhiều quá. nên D là đáp án đúng. mọng nhận được sự hồi âm của tất các các độc giã trong cả nước nhé. Câu 47: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. N2 và CO B. CO2 và O2 C. CH4 và H2O D.CO2 và CH4 Câu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48% Giải: Cách 1:bản chất và mấu chốt ở đây 56x + 65y = 2,7(1) vấn đề là x, y bằng bao nhiêu là được,mà không quan tâm đến dữ kiện bài toán. như vậy chúng ta không được sử dụng bút để nháp mất nhiều thời gian mà phải sử dụng máy tính FX570ES để tính ra kết quả nhé từ (1) số mol trung bình mỗi kim loại là: 2,7 nhhkl = =0,0223mol Như vậy dễ dàng bằng máy tính => 56+65 0,025.56 x =0,02mol; y = 0,025mol=>%Fe= .100% 51,85% =>B đúng 2,7 .( nếu khó hiểu thì cần luyện thêm kỹ năng giải toán và xem 2 cách giải sau nhé). Cách 2: nCu = 2,84 – 0,28 = 0,56 nCu = 0,04 mhh đầu = 2,42 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 15
  16. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 65x + 56y = 2,42 và bảo toàn e: 2(x + y) = 0,04.2 x = y = 0,02 0,02.56 0,28 %Fe = .100% = 51,85 % 2,7 Cách 3: Z pứ với dung dịch H2SO4 loãng thu được một muối duy nhất → Z có Fe dư và Cu tạo ra Vậy trong Z có 0,28 gam Fe dư và 2,84 – 0,28 = 2,56 gam Cu → m hỗn hợp X pứ với Cu2+ = 2,7 – 0,28 = 2,42 gam;→ 56x + 65y = 2,42 (1) v 64x + 64y = 2,56 (2) (1)v(2) → x = 0,02 → mFe(pứ với Cu2+) = 0,02.56 = 1,12 → m Fe ban đầu = 1,12 + 0,28 = 1,4 → %Fe = 1,4/2,7 = 51,85%. Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe 2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa: A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Giải: Phần không tan Z là Cu (dư) → dung dịch Y chứa các ion Fe 2+; Cu2+ và Zn2+ → do lượng NaOH dư → kết tủa Zn(OH)2 tạo ra bị tan hết, còn lại 2 kết tủa Fe(OH)2 và Cu(OH)2. Fe  FeO  HCl Fe Cu  NaOH(du) hoặc xem sơ đồ sau:    Cu  D đúng ( Fe(OH)2 và Cu(OH)2.) ZnO   Zn  Zn Câu 50: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Giải: Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc chỉ có A là thỏa mãn. hoặc biện luận sau: C3H6O có thể là rượu không no, andehit va xeton no + X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc → X là rượu + Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc → Y là andehit + Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc → Z là xeton. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. Giải: + Liên kết đôi C=O ở fomandehit có phản ứng cộng nước nhưng sản phẩm tạo ra có 2 nhóm OH cùng đính vào 1 nguyên tử C nên không bền. + Hidro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm bền gọi là xianohidrin. Câu 52: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng Giải: NH3 dễ kết hợp vơi Cl2 tạo sản phẩm không độc : 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. Câu 53: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino 1 axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp 10 X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. Giải: Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 16
  17. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : 1 Cách 1: m = 63,6 – 60 = 3,6 n = 0,2 M = 159 Trong có 0,04 mol H2O H2O 10 m = 159.0,04 + m = 159.0,04 + 0,04.36,5 = 7,82 gam Cách 2: m H2O = 63,6 – 60 = 3,6 → n H2O = 3,6/18 = 0,2 NH2-R-CO-NH-R’-COOH + H2O → NH2-R-COOH + NH2-R’-COOH 0,2 0,2 0,2 → n aminoaxit = 0,4 ;1/10 hỗn hợp X có 0,4/10 = 0,04 mol aminoaxit và 63,6/10 = 6,36 gam → n HCl = n aminoaxit = 0,04mol;→ m muối = m aminoaxit + m HCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 gam. ,  Cách 3: n ,(mol) ,n n ,(mol) ( vì đipeptit + 1 H2O → 2.amino axit ) H O  H O a min oaxit 1 1 m (m m ) (63,6 36,5.0,4) 7,82(gam) muoi 10 a min oaxit HCl 10 Câu 54 : Cho sơ đồ phản ứng: +HCN trùng hợp đồng trùng hợp CHCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Hướng dẫn: X = CH2=CH(CN) trùng hợp tạo poliacrilonitrin dùng để chế tạo tơ nitron hay còn gọi là olon. Đồng trùng hợp CH2=CH(CN) + CH2=CH-CH=CH2 ta thu được caosu buna - N Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư) sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là: A. 1,24 B. 3,2 C. 0,64 D.0,96 Giải: m Cách 1: Cu Fe O KMnO Cu2 Fe3 Mn2 2. 1.n 5.n m 0,96gam 3 4 4 64 Fe3O4 KMnO4 Cách 2: n = 0,02 Fe O Fe2+ + 2 Fe3+ Khi tác dụng với KMnO Fe3O4 3 4 4 0,02 0,02 0,04 3+ 2+ 2+ 2+ + 3+ 2+ Cu + Fe Cu + Fe 5 Fe + MnO 4 + H 5 Fe + Mn + H2O 0,015  0,03 0,05  0,01 m = 0,015.64 = 0,96gam Cách 3: n Fe3O4 = 0,02 ; n KMnO4 = 0,01 + 2+ 3+ Fe3O4 + 8H → Fe + 2Fe + 4H2O 0,02 0,02 0,04 Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ x 2x → n Fe2+ = 0,02 + 2x 2+ - + 3+ 2+ 5Fe + MnO4 + 8H → 5Fe + Mn + 4H2O 0,05 0,01 → 0,02 + 2x = 0,05 → x = 0,015 ; Vậy mCu = 0,015.64 = 0,96 gam. Câu 56: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam Giải: 2- + 2- 2CrO4 + 2H ↔ Cr2O7 + H2O Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 17
  18. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : (màu vàng) ( màu da cam) 2- - 2- Cr2O7 + 2OH ↔ 2CrO4 + H2O ( màu da cam) ( màu vàng) Câu 57: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+ Hướng dẫn: Fe3+ oxi hóa Fe thành Fe2+ → Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ Ag+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+ → Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ Vậy : Ag+ > Fe3+ > Fe2+. Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2 B. 5 C. 6 D.4 Giải: Cách 1: gặp bài này thì ngon rồi nhỉ, chỉ cần không quá 20s chọn đáp đúng. theo quy luật đồng phân của este là: 1-2-4-9. như vậy chỉ có A hoặc D đúng mà thôi. mà đề cho 0,11 gam nên D đúng. vì C2H4O2 (60) có 1 đp este. C3H6O2 (74) có 2 đp este. C4H8O2 (88) có 4 đp este. C5H10O2 (102) có 9 đp este. Chú ý: sử dụng máy tính FX570ES: lấy 0,11 chia cho 60, 74, 88 đáp án có số mol đẹp thì ta chon thôi. bài này nếu đọc “chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc” thì nhìn vào dữ kiện 0,11 gam thì tương ứng với este có khối lượng mol 88 (C4H8O2 có 4 đp este.) chọn ngay D đúng. Nếu muốn giải cách thông thường và chậm như rùa thì mời xem cách sau thôi. Cách 2: n = 0,005 = n Este no, đơn chức C H O M = 14n + 32 CO2 H2O n 2n 2 0,11 n-2 n = 0,005 n = 4 Số este CnH2nO2 = 2 => D đúng. 14n 32 Cách 3: nCO2 = 0,005 ; nH2O = 0,005 → este no, đơn → CnH2nO2 → nCO2 0,005/n 0,005 → M = 0,11n/0,005 = 22n ↔ 14n + 32 = 22n → n = 4 → este C4H8O2 có 4 đồng phân este. n .  Cách 4: C = n CO  n ,n . (n ) n  , nX n  Số đp este = 24-2 = 4 đp -5 Câu 59: Dung dịch X gồm CH 3COOH 1M (Ka = 1,75.10 ) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55 - + + - Giải: CH3COOH ⇄ CH3COO + H HCl H + Cl (0,001) a2 Cân bằng (1 – a) a a = 1,75.10-5 a = 0,42.10-3 (1 a) Tổng số mol H+ = 0,0052 pH = 2,33 Câu 60: Cho dãy chuyển hóa sau +Br2, as KOH/C2H5OH Benzen + C 2 H 4 X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) xt.t0 tỉ lệ mol 1:1 t0 Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 18
  19. - Download tài liệu học tập tại, xem Video bài giảng tại : Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. Giải: C6H6 + CH2=CH2 → C6H5CH2CH3 + Br2 → C6H5CHBr-CH3 + KOH/C2H5OH → C6H5CH=CH2. Được thực hiện: Thạc sỹ : Nguyễn Văn Phú: 098.92.92.117 hoặc 01652.146.888 (mail: phueuro@gmail.com) Những cách giải trên nếu có gì sai sót, hay có cách nào giải nhanh hơn thì gửi cho tôi được tham khảo nhé. Bài tiếp theo sẽ là giải nhanh những bài toán khó đề thi DH K B -2011. Ai cần thì liên lạc nhé. @@@@@@@@@@@@@@HÕT&&&&&&&&&&&&&&&&&&& HiÖn nay t¸c gi¶ ®ang biªn so¹n “100 ®Ò thi thö §H” vµ h­íng dÉn gi¶i rÊt chi tiÕt. Nh÷ng ®éc gi¶ nµo muèn së h÷u c¸c ®Ò thi thö §H vµ tµi liÖu luyÖn thi §H th× h·y göi mail hoÆc gäi ®iÖn nhÐ .nÕu muèn së h÷u tµi liÖu nµy th× h·y vµo Google sau ®ã ®¸nh dßng ch÷: ch×a khãa vµng luyÖn thi cÊp tèc cña nguyÔn v¨n phó. T«i rÊt mong muèn vµ chia sÏ cïng tÊt c¶ c¸c ®éc gi¶ trong c¶ n­íc, trao ®æi tµi liÖu, ®Ò thi thö gi¶i chi tiÕt, c¸c chuyªn ®Ò hay Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n kh«ng thÓ tr¸nh khái thiÕu sãt. T«i rÊt ch©n thµnh c¶m ¬n vµ mong quý ®éc gi¶ l­îng thø còng nh­ nhËn ®­îc sù ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u, x©y dùng ®Ó lÇn sau tèt h¬n. BẠN HÃY SỞ HỮU 30 CHÌA KHÓA VÀNG GIẢI NHANH VÔ CƠ , HỮU CƠ VÀ 100 ĐỀ THI THỬ CÓ ĐÁP ÁN GIẢI VÔ CÙNG CHI TIẾT, NẾU BẠN CÒN THIẾU CHÌA KHÓA VÀNG HAY ĐỀ THI THỬ GIẢI CHI TIẾT THÌ HÃY GỌI CHO TÔI ĐỂ SỞ HỮU NÓ, NẾU BẠN THẤY HAY THI HÃY NHẮN TIN CHO TÔI, NẾU BẠN THẤY KHÔNG HAY THI HÃY NHẮN TIN GÓP Ý NHÉ: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. NẾU BẠN MUỐN HỌC (Ở NGHỆ AN) THÌ HÃY GỌI CHO TÔI NHÉ: 098.92.92.117 HOẶC 01652.146.888 nh­ vËy trong MỘT THỜI GIAN NGẮN t«i ®· g÷i lªn violet 10 cKV trong tæng sè 30 ckv, hi väng nã sÏ gióp phÇn nµo yªn t©m h¬n tr­íc khi b­íc vµo kú thi c®-®h SẮP TỚI. Th¹c sü: NguyÔn V¨n Phó: §T 098 92 92 117 or 01652.146.888. Email: phueuro@gmail.com 19