Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2009-2010 - Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2009-2010 - Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc_200.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT Chuyên môn Hoá học - Năm học 2009-2010 - Sở giáo dục và đào tạo Ninh Bình (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 4 câu trong 01 trang Câu 1 (2,5 điểm): 1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4 , Fe(NO3 )3 , AlCl3 , KCl . 2. Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng (như hình vẽ): MgO CuO Al2O3 Fe3O4 K2O H 2 (1) (2) (3) (4) (5) Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2 (2,5 điểm): 1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua, poli(vinyl clorua). 2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam Cốc-Bích Động (Ninh Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau: - Phần 1: Đun sôi - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl - Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. Câu 3 (2,5 điểm): Hỗn hợp Z gồm một hiđrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi 40% (biết rằng các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 1. Xác định công thức phân tử của A. 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam Ca(OH ) 2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam? Câu 4 (2,5 điểm): Hỗn hợp A1 gồm Al2O3 và Fe2O3 . Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp Agồm2 5 chất rắn và hỗn hợp khí . ADẫn3 quaA3 dung dịch Ca(OH dư) 2 thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1 . (Cho: Ca 40 ; Al 27 ; Fe 56 ; C 12 ; H 1 ; O 16 ) HẾT 1
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.Chọn kim loại Ba để nhận biết. Lấy mẫu thử và cho từng mẩu Ba vào các mẫu thử: 0,25 (2,5 điểm) + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa trắng thì đó là Na2 SO4 do các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 Ba(OH ) 2 Na2 SO4 BaSO4 2NaOH Trắng 0,25 + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe(NO3 do)3 các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 3Ba(OH ) 2 2Fe(NO 3 )3 2Fe(OH )3 3Ba(NO3 ) 2 Nâu đỏ 0,25 + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan đó là AlCl do3 các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 3Ba(OH ) 2 2AlCl3 2Al(OH )3 3BaCl2 Ba(OH ) 2 2Al(OH )3 Ba(AlO2 ) 2 4H 2O 0,25 + Mẫu nào chỉ sủi bọt khí và không thấy có kết tủa đó là KCl do phản ứng: 0,25 Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 2. + Ống 1: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là MgO 0,25 t o + Ống 2: Có phản ứng: H 2 CuO Cu H 2O Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 2 là Cu 0,25 + Ống 3: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là Al2O3 0,25 + Ống 4: Có các phản ứng: t o H 2 Fe3O4 3FeO H 2O t o H 2 FeO Fe H 2O t o (Hoặc 4H 2 Fe3O4 3Fe 4H 2O ) Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 4 là Fe 0,25 + Ống 5: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là K 2O 0,25 Câu 2 1. Các phản ứng hóa học điều chế: (2,5 điểm) + Điều chế Rượu etylic: H 2SO4loãng (C6 H10O5 ) n nH 2O nC6 H12O6 Lênmen 0,25 C6 H12O6 2C2 H 5OH 2CO2 + Điều chế Polietilen: o H 2SO4đ ,170 c C2 H 5OH C2 H 4 H 2O o nCH CH t, p,xt ( CH CH ) 2 2 2 2 n 0,25 Polietilen 2
- + Điều chế Axit axetic: Mengiam C2 H 5OH O2 CH 3COOH H 2O + Điều chế Etyl axetat: 0,25 o H 2SO4đ ,t CH 3COOH C2 H 5OH CH 3COOC2 H 5 H 2O + Điều chế Metyl clorua: 0,25 CH 3COOH NaOH CH 3COONa H 2O CaO,to CH3COONa NaOH(Khan) CH4 Na2CO3 (1:1),ASKT CH4 Cl2 CH3Cl HCl + Điều chế Poli(vinyl clorua): 1500o C,lamlanhnhanh 0,25 2CH 4 C2 H 2 3H 2 C2 H 2 HCl CH 2 CHCl t o ,xt 0,25 nCH 2 CHCl ( CH 2 CHCl ) n 2. Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu Ca(HCO3 ) 2 0,25 + Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí xuất hiện do phản ứng t o 0,25 Ca(HCO3 ) 2 CaCO3 CO2 H 2O + Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra do phản ứng Ca(HCO3 ) 2 2HCl CaCl2 CO2 2H 2O 0,25 + Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH có kết tủa trắng do phản ứng 0,25 Ca(HCO3 ) 2 2KOH CaCO3 K 2CO3 2H 2O Câu 3 1. Đặt công thức của A là: C x H y (trong đó x và y chỉ nhận giá trị nguyên, dương) và (2,5 điểm) thể tích của A đem đốt là a (lít), (a>o). Phản ứng đốt cháy A. y o y C H (x )O t xCO H O (1) 0,25 x y 4 2 2 2 2 a a(x+y/4) ax ay/2 (lít) Theo giả thiết lượng oxi đã dùng gấp đôi lượng cần thiết và đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu nên ta có phương 0,25 trình: y y y a 2a(x ) ax a a(x ) y 4 (I) 0,25 4 2 4 40 y Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40% do vậy: V [a 2a(x )] H 2O 100 4 y 0,25 Mặt khác theo (1) thì V a . Nên ta có phương trình: H 2O 2 y 40 y a [a 2a(x )] (II) 0,25 2 100 4 0,25 Thay (I) vào (II) ta có x 1 . Công thức phân tử của A là CH 4 8,96 22,2 2. n 0,4(mol);n 0,3(mol) CH 4 22,4 Ca(OH )2 74 Các phản ứng có thể xảy ra: t o CH 4 2O2 CO2 2H 2O (2) 0,4 0,4 0,8 (mol) Ca(OH ) 2 CO2 CaCO3 H 2O (3) 3
- 0,3 0,3 0,3 (mol) CaCO3 CO2 H 2O Ca(HCO3 ) 2 (4) 0,25 0,1 0,1 0,1 (mol) nCO 0,4 Theo (2) n n 0,4 (mol). Xét tỷ lệ 2 ta thấy 1 2 . Do vậy CO2 CH 4 n 0,3 Ca(OH )2 xảy ra cả (3) và (4). Lượng CaCO3 sinh ra cực đại ở (3) sau đó hòa tan một phần theo (4). Theo(3) n n n 0,3(mol) CaCO3 CO2 Ca(OH )2 0,25 Số mol CO2 tham gia phản ứng ở (4) là: (0,4 - 0,3) = 0,1 (mol). Theo (4) n n 0,1(mol) . Vậy số mol CaCO không bị hòa tan sau phản ứng (4) CaCO3 CO2 3 là: n 0,3 0,1 0,2(mol) . CaCO3 0,25 Ta có: (m m ) m 0,4.44 0,8.18 0,2.100 12(gam) CO2 H 2O CaCO3 Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam. 0,25 Câu 4 Gọi số mol của Al2O3 và Fe2O3 trong A1 lần lượt là a và b . (a 0;b 0). Số mol (2,5 điểm) oxi nguyên tử trong A1 là: nO 3a 3b Theo giả thiết ta tính được: n 1.0,5 0,5(mol). H 2SO4 0,25 Các phản ứng có thể xảy ra: t o 3Fe2O3 CO 2Fe3O4 CO2 (1) t o Fe3O4 CO 3FeO CO2 (2) 0,25 t o FeO CO Fe CO2 (3) CO Ca(OH ) CaCO H O (4) 2 2(du) 3 2 0,25 5 n n 0,05(mol) CO2 CaCO3 100 0,25 A2 gồm: Al2O3 ;Fe2O3 ;Fe3O4 ;FeO ;Fe . Khí A3 là CO và CO2 ; A2 tác dụng với dung dịch H 2 SO4 loãng thu được khí đó là khí H 2 Oxit H 2 SO4 H 2O Muối (5) 0,25 0,4 (mol) Fe H 2 SO4 FeSO4 H 2 (6) 0,1 0,1 (mol) 0,25 2,24 n 0,1(mol) . Số mol nguyên tử oxi trong A bằng tổng số mol nguyên tử H 2 22,4 1 oxi trong A2 và số mol nguyên tử oxi chuyển từ CO thành CO2 (hay số mol CO2 ). Mà số mol nguyên tử oxi trong A2 bằng số mol H 2 SO4 đã phản ứng trong (5). Mà n n n n n H 2SO4 (5) H 2SO4 (bandau) H 2SO4 (6) H 2SO4 (bandau) H 2 (6) 0,25 Do vậy ta có phương trình: 3a + 3b = 0,5 - n + 0,05 3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45 (I) H 2 (6) 0,25 Mặt khác: m hỗn hợp = 102a + 160b = 21,1 (II) 0,25 Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1 102.0,05 %mAl O .100% 21,17%;%mFe O 100% 21,17% 75,83% 0,25 2 3 21,1 2 3 Cộng 10 điểm Ghi chú: Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa. 4