Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 2 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3650
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 2 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_chuyen_mon_hoa_hoc_de_2_so_giao.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 Chuyên môn Hóa học - Đề 2 - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : Câu 1: (2,25điểm) Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây: H2 Ống 1 đựng 0,01mol CaO,ống 2 đựng 0,02mol CuO, 1 2 3 4 5 CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O ống 3 đựng 0,02mol Al2O3,ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05mol Na 2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn lại trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl 2. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (2điểm) a.Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác hãy điều chế: poliEtylen, axit axetic. b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4 , FeCl3 , Al(NO3)3, NaCl. Câu 3: (2,25điểm) Hỗn hợp khí X gồm C xHy (A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%. a. Xác định A. b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 4: (2,5 điểm) Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H 2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Câu 5: (1điểm) Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung C nH2n+2 . Hãy cho biết thành phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi. Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16. .Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THỪA THIÊN HUẾ ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : . Câu 1: (2,25điểm) Ống 1: Không (0,75điểm) 0 Ống 2: CuO + H =t Cu + H O n = n = 0,02mol 2 2 H2O CuO Ống 3: Không n = 0,05mol 0 H2O Ống 4: Fe O + 3H =t 2Fe + 3H O n = 3n = 0,03mol 2 3 2 2 H2O Fe2O3 Ống 5: Na2O + H2O = 2NaOH n = n = 0,05mol. Na2O tác dụng hết. Na2O H2O Vậy chất rắn còn lại trong các ống nghiệm: CaO, Cu, Al2O3, Fe và NaOH khan. (0,25điểm) - Tác dụng với dung dịch NaOH (0,5điểm) CaO + NaOH không, nhưng CaO + H2O = Ca(OH)2. Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O - Tác dụng với dung dịch CuCl2. (0,75điểm) CaO + H2O = Ca(OH)2 , sau đó: Ca(OH)2 + CuCl2 = Cu(OH)2 + CaCl2. Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu 2NaOHkhan + CuCl2 = Cu(OH)2 + 2NaCl. Câu 2: (2điểm) H+ a. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (0,25điểm) Lên men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 rưấu Lên men C2H5OH + O2 giấm CH3COOH + H2O (0,25điểm) H SO đ C2H5OH 2 4 CH2 = CH2 + H2O (0,25điểm) 1700 t0 nCH = CH , xt (-CH – CH -) (0,25điểm) 2 2 p 2 2 n b.Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên: +Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K2SO4 (0,25điểm) Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + K2SO4 = BaSO4 + 2KOH + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl3 (0,25điểm) Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 = 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO3)3 Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 (0,25điểm) 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 = 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 = Ba(AlO2)2 + 4H2O + Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl (0,25điểm) Ba + 2H2O = Ba(OH)2 + H2 Câu 3: (2,25điểm) a. CxHy + (x +y/4)O2 xCO2 + y/2H2O. (1) (0,25điểm) Đặt a là thể tích của A.(do các khí đo ở cùng điều kiện t0 và p. Nên V n) y Từ (1): V = xa , V = a CO2 H2O 2 y y V O = V = a ( x ) Suyra: VO = 2 a(x ) 2 pư O2 dư 4 2 bđ 4
  3. y y y Theo gt: V = V a +2a ( x ) = xa + a +a (x ) hh đầu hh sau 4 2 4 a = y/4.a y = 4. (0,25điểm) Ngưng tụ hơi nước: %VH 2 O = 40% VH 2 O = 0,4(a + 2ax + y/2.a) y/2.a = 0,4a + 0,8ax + 0,2ya 2a = 1,2a + 0,8ax x = 1. Vậy A: CH4 (0,5điểm) b. CH + O CO + 2H O (2) 4 2 2 2 (0,25điểm) Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (3) n = 11,1/ 74 = 0,15 mol Ca(OH)2 Từ (2): n = n = 4,48/22,4 = 0,2 mol; n = 0,4mol CO2 CH4 H2O (0,25điểm) Từ (2-3): n = n = n = 0,15mol . CaCO3 CO2 pư Ca(OH)2 Suyra n = 0,2 – 0,15 = 0,05mol (0,25điểm) CO2 dư Vậy ta có pt: CO2 dư + CaCO3 + H2O = Ca(HCO3)2 (4) (0,25điểm) Từ (4): n = n = 0,05mol. Suyra n = 0,15 – 0,05 = 0,1mol CaCO3 CO2 dư CaCO3 còn Vậy khối lượng dung dịch tăng : m = m CO2 + mH2O – mCaCO3 còn = 0,2.44 + 0,4.18 – 0,1.100 = 6gam. (0,25điểm) Câu 4: (2,5điểm) t0 2Al + 3Cl2 = 2AlCl3 (1) t0 Zn + Cl2 = ZnCl2 (2) 2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (3) (0,5điểm) Zndư + 2HCl = ZnCl2 + H2 (4) t0 H2 + CuO = Cu + H2O (5) Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu x1, y1 là số mol Al, Zn phản ứng. (x-x1) , (y-y1) là số mol Aldư, Zn dư. Ta có: 27x + 65y = 40,6 (I ) (0,25điểm) Từ (1): n = n = x1 AlCl Aldư Từ (2): n 3 = n = y1 ZnCl Zndư Theo gt, ta có:2 27(x-x1)+65(y-y1)+ 133,5x1 + 136y1= 65,45 27x +65y + 106,5x1+ 71y1 = 65,45 1,5x1 + y1 = 0,35 * (0,25điểm) 80 Ta có: n = = 1mol. Đặt a là số mol CuO phản ứng n = (1 – a)mol CuO 80 CuOdư Từ (5): n = n = n = a mol Cu H2 pư CuOpư Theo gt, ta có: 80(1-a ) + 64 a = 72,32 a = 0,48 mol (0,25điểm) Do lượng H2 phản ứng 80%, nên: n = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol H2 bđ Từ (3-4): n H = 1,5(x- x1)+ y-y1 = 0,6 1,5x + y – (1,5x1 + y1) = 0,6 (0,5điểm) 2 bđ 1,5x + y = 0,95 ( II) (0,25điểm) Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol (0,25điểm) Vậy : m Al = 0,3 x 27 = 8,1gam %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05% (0,25điểm) Câu 5: (1điểm) (2n 2)100 100 a.Ta có: %H = = 100 = (0,25điểm) 14n 2 6 14n 2 7 2n 2 n 1
  4. Khi n = 1: thì %H = 25% (0,25điểm) 6 100 Khi n tăng ( vô cùng lớn ) thì coi như bằng 0,suyra: % H = = 14,29% (0,25điểm) n 1 7 Vậy %H biến thiên trong khoảng: 14,29% %H 25% (0,25điểm) Chú ý: - Không cân bằng phản ứng, thiếu điều kiện phản ứng trừ nữa số điểm. - Học sinh có thể giải cách khác(ví dụ bài 4), nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.