Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hoá học - Đề C - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa

doc 1 trang thaodu 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hoá học - Đề C - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_de_c_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hoá học - Đề C - Năm học 2011-2012 - Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa

  1. Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Kỳ THI TUYểN SINH VàO LớP 10 THPT THANH HOá NĂM HọC 2010 - 2011 MÔN THI: HOá HọC Đề chính thức Thời gian làm bài: 60 phút Đề C Bài 1. (2,5điểm) 1. Cho các chất sau: H2SO4, SO3, KOH, FeCl3. Hãy cho biết chất nào là oxit; axit; bazơ; muối? 2. Hoàn thành các phương trình hoá học sau: KCl + AgNO3 + Na2CO3 + H2SO4 + 3. Cho các kim loại: Zn, K, Mg, Cu. Hãy sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải. Bài 2. (2,5điểm) 1. Viết các phương thình hoá học hoàn thành ssơ đồ phản ứng sau(mỗi mũi tên viết một phương trình hoá học): (1) (2) (3) (4) Al Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3 2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt dung dịch các chất sau: NaOH, H2SO4 loãng, NaNO3, NaCl. Bài 3. (2,5điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi sục khí C2H4 dư vào dung dịch Br2. 2. Đốt cháy hoàn toàn cùng số mol CH4 và C2H4. Viết phương trình hoá học và so sánh số mol CO2 sinh ra từ 2 phản ứng hoá học đó. Bài 4. (2,5điểm) Cho 9,2 gam Na vào C2H5OH dư thu được V lít khí H2(đktc) 1. Tính V. 2. Cho 24 gam hỗn hợp A trên gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được cùng lượng khí H2 như trên. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Cho 24 gam hỗn hợp A trên vào 208 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X. Xác định nồng độ phần trăm v\các muối troing X. Biết trong X sắt chỉ tồn tại dưới dạng muối sắt (III). Hết