Đề trắc nghiệm kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 10

doc 5 trang thaodu 3560
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_kiem_tra_chuong_i_mon_dai_so_lop_10.doc

Nội dung text: Đề trắc nghiệm kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 10

  1. Tuần : 08 Ngày kiểm tra : 28/10 Giáo viên chuẩn bị bài kiểm tra kiến thức chương 1 , quán xuyến trong kiểm tra . ĐỀ TRẮC NGHIỆM MỆNH ĐỀ Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề. A. Học sinh phải đi học đúng giờ. B. Tồn tại số tự nhiên chia n chia cho 5 dư 3. mđề C. Thanh Hoá là một thành phố ở miền nam. D. 5 + 45 = 55 mđề mđề Câu 2. Trong các câu sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai. A. x  : 4x2 = 1. B. x Q : x2 = 3. Sai C. x  : x3 > x. Sai D. Nếu a và b là hai số lẻ thì a + b là số chẵn. Sai đúng Câu 3. Cho các câu phát biểu sau: C a) 13 là số nguyên tố b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau c) Năm 2006 là năm nhuận d) Các em cố gắng học tập! e) tối nay bạn có xem phim không? Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: A “không có số hữu tỉ nào bình phưong lên bằng 7” là. A. Tồn tại số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 7. B. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều bằng 7. C. Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều khác 7. D. Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7. Câu 5. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: B “Với mọi số thực x luôn tìm được số thực y sao cho x + y 0” là : A. Tồn tại số thực x sao cho luôn tìm được số thực y để x + y 0 B. Tồn tại số thực x sao cho không tìm được số thực y để x + y 0. C. Tồn tại số thực x sao cho không tìm thấy được số thực y để x + y = 0. D. Với mọi số thực x luôn tìm được số thực y sao
  2. cho x + y = 0. Câu 6. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: D “Mọi học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông” là: A. Có một học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông. B. Mọi học sinh không phải chấp hành luật lệ giao thông. C. Tất cả học sinh phải chấp hành luật lệ giao thông. D. Tồn tại học sinh không phải chấp hành luật lê giao thông. Câu 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề: C “tồn tại hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp” là: A. Mọi hình thang cân đều là tứ giác ngoại tiếp. B. tồn tại hình thang cân không là tứ giác ngoại tiếp. C. Mọi hình thang cân đều không là tứ giác ngoại tiếp. D. Có một hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp. Câu 8. Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ x2 + 5 < 6x “. C mệnh đề đúng là mệnh đề: A. P(0) B. P(1) C. P(2) D. P(6) Câu 9. Cho mệnh đề chứa biến Q(x) : “ x x ”. Mệnh đề sai là C mệnh đề: A. Q(0) B.Q(1) C. Q(-1) D. Q(6) Câu 10. Cho mệnh đề :”x R, x 2 3x 5 0 “. Mệnh đề phủ C định của mệnh đề trên là: A.x R, x 2 3x 5 0 B.x R, x 2 3x 5 0 C.x R, x 2 3x 5 0 D. x R, x 2 3x 5 0 Câu 11. Cho mệnh đề: “ trong lớp em có bạn không thích môn B Ngữ văn”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. Tất cả các bạn trong lớp em đều không thích môn Ngữ văn. B. Tất cả các bạn trong lớp em đều thích môn Ngữ văn. C. Trong lớp em có nhiều bạn thích môn Ngữ văn. D. Chỉ có một bạn trong lớp em thích môn Ngữ văn. Câu 12. Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng? B A.x R, x 1 x 2 1 B. x R, x 1 x 2 1 C. x R, x 2 1 x 1 D.x R, x 2 1 x 1 Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? B A.n N,n 2 5 n5 B. n N,n 2 4 n4 C. n N,n 2 30 n30 D. n N,n 2 100 n10 Câu 14. Hãy điền kí hiệu “, ” vào chỗ trống ( )cho đúng.
  3. a, .x R, x2 > 1 b, .x N, y2 + 1 không chia hết cho 4  c, .x R, x < 2x  d, .x, y R, x2 + y2 0   Câu 15. Cho mệnh đề : “ x R, x2 + x + 1 = 0 ”. Mệnh đề phủ B định là: A.  x R, x2 +x+1=0 B.  x R, x2 +x+1 0 C.  x R, x2 +x+1 0 D.  x R, x2 +x+1=1 Câu 16. Cho mệnh đề “mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số C đối của nó”. Mệnh đề phủ định là: A. Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó. B. Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó C. Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó. D. Tất cả các số thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TẬP HỢP Câu 1. Cho tập hợp S = x R / x 2 3x 2 0  . Hãy D chọn kêt quả đúng trong các câu sau đây: (a) S = 1;0 (b) S = 1; 1 (c) S = 0;2 (d) S = 1;2 Câu 2. Xét tính đúng –sai của các khẳng định sau:
  4. A. Tập hợp các số nguyên tố là hữu S hạn B. Có thể liệt kê được tất cả các số Đ nguyên tố nhỏ hơn 100. C. Tập hợp các số nguyên tố là vô Đ hạn. D. Không thể liệt kê được các số S nguyên tố nhỏ hơn 10 Câu 3. Xét tính đúng-sai của mỗi khẳng định sau: Cho A là tập hợp các tam giác cân, B là tâp hợp các tam giác có ba đường cao bằng nhau. Khi đó: A. A  B B. A = B S, S C. A B D. Cả ba câu trên sai Đ, S Câu 4. Cho A = 1,2,3 . Hãy chọn câu trả lời đúng A trong các câu sau: A. A Có 3 tập hợp con B. A có 5 tập hợp con C. A Có 6 tập hợp con D. A có 8 tập hợp con Câu 5. Cho hai tập hợp M, N khác rỗng và M  N ? A. Đáp án khác B. M  N  C .M  N M C. M  N N Câu 6. Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của một lớp học. T là tập hợp các học sinh giỏi toán; V là tập hợp các học sinh giỏi văn cúa lớp này. Giả sử x là học sinh giỏi toán mà không giỏi văn, y là học sinh giỏi văn mà không giỏi toán. Xết tính đúng-sai của các mệnh đề sau: A. x A\ V B. x T \ V B. y T  V D. y T  V
  5. Câu 1. Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của một lớp học. T là tập hợp các học sinh giỏi toán; V là tập hợp các học sinh giỏi văn cúa lớp này. Giả sử x là học sinh giỏi toán mà không giỏi văn, y là học sinh giỏi văn mà không giỏi toán. Xết tính đúng-sai của các mệnh đề sau: Đ, Đ A. x A\ V B. x T \ V S, S B. y T  V D. y T  V Câu 2. Cho tập A là tập hợp tất cả các số nguyên D chia hết cho 5. Tập B là tập hợp tât cả các số nguyên chia hết cho 10. Tập C là tập hợp tất cả các số nguyên chia hết cho 2. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: A. A \ B = C B. C \ B = CcB C. A \ C = B D. A  C = B Câu 3. Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương C của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau: A. Tập A có 8 phần tử B. Tập B có 6 phần tử C. Tập (A B) có 14 phần tử D. Tập (B\A) có 2 phần tử Câu 4. Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng A, B B là một tập con của A? A. A  B = A B. A  B = B C. A  B = A D. A  B = B Câu 5. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào A, B bằng A? A. A  A B. A  A C. A \ A D. A \ 