Đề tự luyện tập môn Vật lý Lớp 8

doc 4 trang thaodu 5530
Bạn đang xem tài liệu "Đề tự luyện tập môn Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tu_luyen_tap_mon_vat_ly_lop_8.doc

Nội dung text: Đề tự luyện tập môn Vật lý Lớp 8

  1. ĐỀ TỰ LUYỆN Bài 1: Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau 1 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng 4 đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8 km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 3: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h. Cách đó 10 km. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h, họ đi cùng chiều nên ngặp nhau tại C. Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau Bài 4. Tay đang giữ một vật, em hãy : Biểu diễn các lực tác dụng lên vật Bài 5: Một đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu với lực 300 000N. Lực cản tác dụng vào đoàn tàu (lực ma sát ở đường ray và sức cản của không khí) là 285 000N. Hỏi lực tác dụng lên đoàn tàu là bao nhiêu và hướng như thế nào? ĐỀ TỰ LUYỆN Bài 1: Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau 1 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng 4 đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu? Bài 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8 km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 3: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h. Cách đó 10 km. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h, họ đi cùng chiều nên ngặp nhau tại C. Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau Bài 4. Tay đang giữ một vật, em hãy : Biểu diễn các lực tác dụng lên vật Bài 5: Một đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu với lực 300 000N. Lực cản tác dụng vào đoàn tàu (lực ma sát ở đường ray và sức cản của không khí) là 285 000N. Hỏi lực tác dụng lên đoàn tàu là bao nhiêu và hướng như thế nào?
  2. Bài 6: Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N. a) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng đầu tàu ? b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành . Bài 7: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí) b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ? c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ? Bài 8: Quan sát các bộ phận trong chiếc xe đạp. Em hãy cho biết: a) Cần phải giảm lực ma sát ở các bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? b) Cần phải tăng lực ma sát ở những bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? Bài 11: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy. Bài 12. a) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? Lực ma sát nghỉ có giá trị cố định không ? b) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt ? c. Vì sao thủ môn phải đeo găng tay để chụp bóng ? Bài 6: Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N. a) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng đầu tàu ? b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành . Bài 7: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí) b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ? c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ? Bài 8: Quan sát các bộ phận trong chiếc xe đạp. Em hãy cho biết: a) Cần phải giảm lực ma sát ở các bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? b) Cần phải tăng lực ma sát ở những bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? Bài 11: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy. Bài 12. a) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? Lực ma sát nghỉ có giá trị cố định không ? b) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt ? c. Vì sao thủ môn phải đeo găng tay để chụp bóng ?
  3. ĐỀ TỰ LUYỆN Bài 1: Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau 1 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng 4 đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu? * Lời giải: Thời gian dự định đi quãng đường trên: t = s = 2 h v 1 s 1 Thời gian đi được quãng đường: t1 = h 4 4 v 2 Thời gian cóng lại phải đi 3 quãng đường để đến sớm hơn dự định 30 phút 4 1 1 t2 = 2 - = 1h 2 2 Vận tốc phải đi quãng đường còn lại là: 3 s s 2 4 3 .60 v2 = = 45 km/h t 2 t 2 4 .1
  4. Bài 2: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa còn lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8 km/h. Hãy tính vận tốc v2. Bài 3: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h. Cách đó 10 km. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h, họ đi cùng chiều nên ngặp nhau tại C. Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau Bài 4. Tay đang giữ một vật, em hãy : Biểu diễn các lực tác dụng lên vật Bài 5: Một đầu tàu hỏa kéo đoàn tàu với lực 300 000N. Lực cản tác dụng vào đoàn tàu (lực ma sát ở đường ray và sức cản của không khí) là 285 000N. Hỏi lực tác dụng lên đoàn tàu là bao nhiêu và hướng như thế nào? Bài 6: Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10 000N, nhưng khi đã chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N. a) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần của trọng lượng đầu tàu ? b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành . Bài 7: Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí) b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ? c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ? Bài 8: Quan sát các bộ phận trong chiếc xe đạp. Em hãy cho biết: a) Cần phải giảm lực ma sát ở các bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? b) Cần phải tăng lực ma sát ở những bộ phận nào ? Bằng các biện pháp nào ? Bài 11: Tại sao khi rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất các con tàu vũ trụ có thể bị bốc cháy. Bài 12. a) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ ? Lực ma sát nghỉ có giá trị cố định không ? b) Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt ? c. Vì sao thủ môn phải đeo găng tay để chụp bóng ?