Giải bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học Lớp 9

docx 5 trang thaodu 3310
Bạn đang xem tài liệu "Giải bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiai_bai_32_luyen_tap_chuong_3_phi_kim_so_luoc_ve_bang_tuan.docx

Nội dung text: Giải bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học Lớp 9

  1. Giải bài 32: luyện tập chương 3: phi kim- sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  2. 1. 2. (1)H2 + Cl2 -> 2HCl ( điều kiện nhiệt độ) (2)2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 ( điều kiện nhiệt độ) (3)Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O (4)Cl2 + H2O HCl + HClO 3. (1) C + CO2 2CO (2) C + O2 CO2 (3) 2CO + CuO 2CO2 + Cu (4) CO2 + C 2CO (5) CO2 + CaO CaCO3 (6) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH -> NaHCO3
  3. (7) CaCO3 CaO + CO2 (8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2↑ + H2O C đóng vai trò chất khử 4. a) Cấu tạo nguyên tử của A: Số hiệu nguyên tử của A là 11 cho biết: natri ở ô số 11, điện tích hạt nhân nguyên tử natri là 11+ có 11 electron trong nguyên tử natri, ở chu kì 3, nhóm I. b) Tính chất hóa học đặc trưng của natri: Nguyên tố natri ở đầu chu kì là hai kim loại mạnh, trong phản ứng hóa học, natri là chất khử mạnh. Tác dụng với phi kim: 4Na + O2 → 2Na2O ( điều kiện nhiệt độ) 2Na + Cl2 → 2NaCl ( điều kiện nhiệt độ) Tác dụng với dung dịch axit: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 ↑ Tác dụng với nước: Nguyên tố Na ngoài tính chất hóa học chung của kim loại còn có tính chất hóa học đặc trưng là tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Tác dụng với dung dịch muối: Na + dung dịch CuSO4 2Na + 2H2O → 2NaOH +H2 ↑ 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ +Na2SO4 c) So sánh tính chất hóa học của Na với các nguyên tố lân cận: Na có tính chất hóa học mạnh hơn Mg (nguyên tố sau Na), mạnh hơn Li (nguyên tố trên Na) nhưng yếu hơn K (nguyên tố dưới Na).
  4. 5. a) Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy PTHH: ⇒ CT của oxit sắt (Fe2O3)n ↔ (56.2 + 16.3)n = 160 ⇒ n = 1. Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3. b) Khí sinh ra CO2 PTHH: Theo pt (1) : Theo pt (2) ⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)
  5. mCaCO3 = 0,6.100 = 60 (g). 6. VNaOH = 500ml = 0,5 lít ⇒ nNaOH = CM. V= 0,5 x 4 = 2 mol. Phương trình phản ứng: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Theo pt: nCl2 = nMnO2 = 0,8 mol. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Ta có tỉ lệ: → NaOH dư nên tính nNaCl và nNaClO theo nCl2 Theo pt: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol. CM(NaCl)= CM(NaClO) = = 1,6 mol/l. Theo pt: nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6mol. CM(NaOH) dư = = 0,8 mol/l.