Giải chi tiết bài tập hóa hữu cơ hay và khó từ các đề thi thử - Năm học 2015 – 2016 (Phần 1) - Phạm Công Tuấn Tú

pdf 93 trang thaodu 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải chi tiết bài tập hóa hữu cơ hay và khó từ các đề thi thử - Năm học 2015 – 2016 (Phần 1) - Phạm Công Tuấn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_chi_tiet_bai_tap_hoa_huu_co_hay_va_kho_tu_cac_de_thi_th.pdf

Nội dung text: Giải chi tiết bài tập hóa hữu cơ hay và khó từ các đề thi thử - Năm học 2015 – 2016 (Phần 1) - Phạm Công Tuấn Tú

  1. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ HAY VÀ KHÓ TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 – 2016 (Phần 1) Lời nói đầu ! Gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Văn Duyên – là người Thầy đã dìu dắt con những bước đi đầu đến với việc nghiên cứu tìm tòi về Hóa Học Phổ Thông. Cảm ơn các quý Thầy cô là những tác giả của các bài tập được mình sử dụng trong tài liệu này. Các câu đều được trích dẫn nguồn rõ ràng. Tuy nhiên do có một số bài tập được tổng hợp từ Internet, mạng xã hội nên mình không trích dẫn rõ ràng về nguồn, rất mong sự thông cảm từ quý Thầy cô. “Tài liệu này được chia sẽ miễn phí, với mục địch phi thương mại nên rất mong nhận được sự đóng góp, phản hồi từ quý Thầy cô cũng như các bạn học sinh để tài liệu ngày một hoàn thiện hơn và sẽ là nguồn tư liệu quý báu cho các bạn học sinh ôn thi THPT Quốc Gia.” “Gửi tặng các bạn học sinh 98 ôn thi THPT Quốc 2016 như món quà nhân dịp TẾT TRUNG THU 2015” Đặc biệt mình gửi lời cảm ơn tới:  Một bạn nữ sinh viên lớp Y2015 – Khoa Y Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, người đã từng động viên, tin tưởng vào con đường mình chọn, cho mình thấy nhiều mảng vui tươi của cuộc sống ở Sài Gòn đầy bon chen, tấp nập này. Mong một ngày gặp lại bạn! “Thiên hạ về đâu? Sao vội đi? Bao giờ gặp nữa? Có tình chi? Lòng tôi theo bước người qua ấy Cho đến hôm nay vẫn chẳng về.”  Một bạn nick Facebook là Hồng Ánh – học sinh trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh.  Một bạn nick Facebook là Phương Nguyễn – ở Hà Nội (dự thi trường ĐH Kinh tế Quốc dân). Cảm ơn các bạn đã tin tưởng, quý mến gọi mình một tiếng là “Thầy” dù chưa từng một lần đứng bảng dạy được các bạn chữ nào. Với cá nhân mình ở tuổi 23, lại không xuất thân chính thống từ môi trường Sư Phạm thì đó là quả là niềm vui, niềm vinh hạnh lớn. Cảm ơn các bạn. Chúc các bạn giành được kết quả thật cao ở kỳ thu THPT Quốc Gia năm 2016. Đêm Trung Thu - Sài Gòn, 27/09/2015 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  2. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H15O4N3. Cho m gam X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 0,24M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 3,681 gam chắn rắn khan và khí Z duy nhất. Mặt khác nếu cho toàn bộ dung dịch Y trên tác dụng với HCl vừa đủ thì số mol HCl cần dùng là A. 0,045 mol B. 0,050 mol C. 0,051 mol D. 0,054 mol  Hướng dẫn giải 2.5 3 15 2 k0X tÝnh theo CTPT Biện luận cấu tạo của X 2 X l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion X ph°n øng ®­îc víi KOH kX thùc tÕ 1 Sè liªn kÕt ion = kX thùc tÕ k X tÝnh theo CTPT Mặt khác, ta có 4 X l¯ hîp chÊt cã chøa 2 nhãm muèi amoni X cã 4 Oxi kX thùc tÕ 2 2 Công thức cấu tạo của X có thể là Trường hợp 1: Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 181x 0,036.2.56 3,681 31.2x 18.2x x 0,02 mol m mm X mKOH mr·n CH3 NH 2 H 2 O nKOH ph°n øng 2x = 0,04 mol > nKOH ban ®Çu = 0,036 mol (M©u thuÉn Lo³i) Trường hợp 2: Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 181x 0,036.2.56 3,681 17.2x 18.2x x 0,015 mol m mm X mKOH mr·n CH3 NH 2 H 2 O KOOC CH(C2 H 4 NH 2 ) COOK : 0,015 mol Y gåm KOH d­ : 0,036 0,03 0,006 mol KOOC CH(C2 H 4 NH 2 ) COOK + 3HCl 0,015 mol Y nHCl ®± dïng 3.0,015 0,006 0,051 mol KOH d­ + HCl  0,006 mol “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  3. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 2: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít O2 thì thu được 17,472 lít CO2 và 11,52 gam nước. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,26 mol hỗn hợp ancol. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị V là bao nhiêu? (các khí đo ở đktc) A. 21,952 B. 21,056 C. 20,384 D.19,600 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Nguyễn Khuyễn – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải o O,2 t  CO22 H O ' RCOOR : a mol 0,78 mol 0,64 mol Ta có : m gam R ''OH : b mol KOH d­ R 'OH : a mol  0,26 mol R ''OH : b mol Cách 1: Đánh giá thông qua số mol CO2 và H2O Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố C, ta có: (với n là số C của ancol và este) a b 0,26 mol n3 n(a b) n 0,78 mol CO2 Vì X không tham gia phản ứng tráng gương este không có dạng HCOOR nên este phải là : CH3COOCH3 Lại có nn do đó ancol phải là : CH C CH OH (k = 2) CO22 H O 2 CH33 COOCH k 1 nancol n CO n H O 0,78 0,64 0,14 mol 22 CH C CH2 OH k 2 neste 0,26 0,14 0,12 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: 0,14 0,12.2 2n 0,78.2 0,64 mol n 0,91 mol V 20,384 lÝt OO22 Cách 2: Dựa vào đại lượng trung bình n CO2 CH COOCH : x mol C3X 33 nX cã 6H X 2n CH C CH OH : y mol HO2 2 HX 4,923 cã 4H nX x y 0,26 mol x 0,12 mol Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tô H, ta có: 6x 4y 2n 1,28 mol y 0,14 mol HO2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.  Hướng dẫn giải Cách 1: Vận dụ ng linh hoạt các định luật bảo toàn Quy ®æi hçn hîp X,Y n peptit E m gam “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  4. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus sè Otrong E n 1 n l¯ ph©n tö aminoaxit trung b×nh trong E cã n 1 liªn kÕt peptit Víi  sè Ntrong E = n a l¯ sè mol cða E knE n peptit E nNaOH  Muèi H2 O 151,2 gam m gam an mol a mol Khi đó, theo quy luật phản ứng ta có: t0 peptit E O2  CO2 H 2 O N2 m gam 4,8 mol 3,6 mol 0,5a(n 1) Áp dụng bảo toàn khối lượng cho cả 2 thí nghiệm, ta có: ThÝ nghiÖm 1:  BTKL m 151,2 18a 40an m m mmuèi H2 O NaOH ThÝ nghiÖm 2:  BTKL m 44n 64,8 28.0,5an 4,8.32 CO2 mHO mm m 2 NO22 CO2 Áp dụng công thức về độ bất bão hòa k, bảo toàn nguyên tố O và bảo toàn khối lượng, ta có: n n (k 1 0,5.sè N)a CO22 H O E n n n 0,5an a 3,6 mol n 3,9 mol 3,6 CO22CO 2n n sè O .a 2 n 2n an a 6 mol an 1,4 mol CO2 H 2 O trong E O2 CO2 3,6 n1 4,8 44n 54an 18a 240 gam a 0,4 mol CO2 44n 54an 18a 151,2 64,8 4,8.32 CO2 m 151,2 18.0,4 40.1,4 102,4 gam mmuèi m m HO2 NaOH Cách 2: Quy đổi hỗn hợp peptit về đipeptit Ý tưởng : Lợi dụng việc đốt đipeptit cho số mol CO2 = Số mol H2O quy vÒ peptit X,Y  Xn hçn hîp ban ®Çu n n n Xn XHO22 (I). 2Xn + n 2 H22 O  nX : x mol cã nNaOH cÇn ®Ó thðy ph©n 2x mol a mol ®ipeptit sè n ®Ó ®èt Xn v¯ X l¯ nh­ nhau O22 Xn Giải thích: V× H O kh«ng ch²y nªn sè mol O ®Ó ®èt l¯ nh­ nhau 22 HO2 ®ipeptit: X2 4,8 mol O2 §èt : X2 : C n H 2n N 2 O 3  CO2 H 2 O (II) nn  CO22 H O 3x 2.4,8 2n n n n x 3,2 mol CO2 H 2 O CO2 H2 O  BTNT C m 14nx 76x 14. x 3,2 76x 90x 44,8 gam X2 (C n H 2 n N 2 O 3 ) n C n CO2 n nH O n H O khi ®èt ®ipeptit a x 0,4 mol n 0,4 mol H2 O khi ®èt Xnn22 X 3,6 a x 3,2 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 90x 44,8 18 x 0,4 72x 52 (1) Xn mm X2 (Cn H 2n N 2 O 3 ) H2 O “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  5. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus (II). Xn 2NaOH  Muèi H2 O gam : m 80x 151,2 0,4.18 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân, ta có: m 80x 151,2 0,4.18 (2) Xn x 0,07 mol Gi°i hÖ (1), (2) m 102,4 gam Xn Câu 4: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam B. 33,6 gam C. 32,2 gam D. 35,0 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)  Hướng dẫn giải n 0,4 NaOH 1 cã chøa este phenol n 0,3 Este cða phenol (x mol) X (2 este ®¬n chøc) X gåm NaOH AgNO /NH Este cða ankin (y mol) XY  33Ag Y l¯ an®ehit no, ®¬n chøc ®¬n chøc o x 0,1 mol O2 , t Cn H 2n O CO2 H 2 O nX x y 0,3 mol y 0,2 mol 0,2 0,2n 0,2n n 2x y 0,4 mol NaOH n 0,2 mol 0,2n(44 18) 24,8 gam n = 2 Y (Cn H 2n O) X NaOH  Muèi C2 H 4 O H 2 O gam : m 0,4.40 37,6 0,2.44 0,1.18 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 37,6 0,2.44 0,1.18 0,4.40 32,2 gam Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X (tạo bởi các chất có trong chương trình phổ thông) cần vừa hết 10,08 lít oxi (đktc), sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Mặt khác, m gam X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo của X có dạng CxHyOOCH là A. 3 B. 4 C. 7 D. 8 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)  Hướng dẫn giải Xét hai trường hợp sau: X kh«ng ph°i l¯ este cða phenol Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố O, ta có: n 0,3 mol nX (C H O ) n NaOH 0,1 mol HO2 x y 2 + n :n :n 0,4:2.0,3 0,2 4:6:2 2 nC H O 2 n O 2 n CO n H O CHO x y 2 2 2 2 0,45 0,4 ? X l¯ C H O 0,1 4 6 2 + X có 3 đồng phân cấu tạo dạng CxHyOOCH HCOOCH CH CH3 HCOOC(CH32 ) CH HCOOCH22 CH CH X l¯ este cða phenol n 0,2 mol nX (C H O ) 0,5n NaOH 0,05 mol HO2 x y 2 + n :n :n 0,4:2.0,2 0,1 8:8:2 2 nC H O 2 n O 2 n CO n H O CHO x y 2 2 2 2 0,45 0,4 ? X l¯ C H O 0,05 8 8 2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  6. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus + X có 4 đồng phân + X có tổng số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện là 7 Câu 6: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 100,5 B. 112,5 C. 96,4 D. 90,6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Vinh – Nghệ An, năm 2015)  Hướng dẫn giải Ala Gly : 0,15 mol Ala Gly Gly : a mol H Gly Gly : 0,05 mol Ta có : 63,5 gam  Ala Ala Ala Gly : b mol Gly: 0,1 mol Ala Ala v¯ Ala Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn mol mắt xích Gly, ta có: 203a 288b 63,5 gam a 0,1 mol npeptit 0,25 mol 2a b 0,15 0,1 0,1 mol b 0,15 mol Theo quy luật phản ứng thủy phân peptit trong NaOH, ta có: n peptit nNaOH  Muèi H2 O gam : 63,5 1.40 ? Víi n n  BTKL 63,5 1.40 m 0,25.18 m 99 gam  gÇn nhÊt 100,5 gam peptit H2 O Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Vinh – Nghệ An, năm 2015)  Hướng dẫn giải Cách 1: Sử dụng phương pháp quy đổi Thời buổi 2015 này người ta có vẻ thích những bài toán hỗn hợp nhiều chất. Những loại bài tập này chỉ mang tính chất dọa nhau thôi chứ thực ra cũng đơn giản. Chỉ cần các bạn tìm ra được cái chung của “đám ô hợp” đó là tiêu diệt gọn ngay. + Bọn X này có gì chung ? “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  7. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Quan sát kỹ ta thấy: • Có hai chất có 1 Oxi và 4 Hiđro (CH2=CH-CHO và CH3CHO) đều có mối liên quan tới Ag. • Còn hai chất còn lại có 2 Oxi và 6 Hiđro (CH3COOCH3 và C2H4(OH)2) không liên quan tới Ag. quy th¯nh Cx4 H O : a mol O, to CO2 :1,15 mol + Vậy thì X   2 C H O : b mol y 6 2 H2 O :1,3 mol 29,2 1,15.12 1,3.2 Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: n 0,8 mol O trong X 16 a 2b 0,8 mol a 0,2 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O và H, ta có: 4a 6b 2,6 mol b 0,3 mol Chú ý : Có sự thay đổi khối lượng giữa các lần thí nghiệm các bạn nhé ! 36,5 n 0,2. 0,25 mol  CHO 2Ag m 0,25.2.108 54 gam  gÇn nhÊt 53,9 gam CHO 29,2 Ag Cách 2: Sử dụng phương pháp số đếm Nhận xét: Bài ra gồm 4 chất nhưng chỉ cho 3 thông tin về số liệu gồm khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, số mol H2O như vậy theo phương pháp số đếm ta có thể bỏ tùy ý (4 – 3) = 1 chất với điều kiện không làm thay đổi bản chất của bài toán. Ở thí nghiệm 2, hỗn hợp X phản ứng với AgNO3/NH3 nên không được bỏ các anđehit bỏ tùy ý metyl axetat (CH3COOCH3) hoặc etylen glicol (C2H6O2). Ở đây, mình chọn bỏ etylen glicol (C2H6O2). CH2 CH CHO : a mol O , to CO2 :1,15 mol 29,2 gam X CH COOCH : b mol  2 33 H O :1,3 mol Khi đó: 2 CH3 CHO : c mol 36,5 36,5 gam X  AgNO33 /NH Ag : (2a 2c) mol 29,2 Theo giả thuyết, bảo toàn nguyên tố C và H, ta có: 56a 74b 44c 29,2 gam a 0,15 mol 3a 3b 3c n 1,15 mol b 0,3 mol CO2 4a 6b 4c 2n 2,6 mol c 0,35 mol HO2 36,5 Theo đó, thí nghiệm 2 ta có: m .108.(2. 0,15 2.0,35) 54 gam  gÇn nhÊt 53,9 gam Ag 29,2 Lưu ý: Bản chất của phương pháp số đếm là dạng đặc biệt của quy đổi nên vẫn chấp nhận các số âm trong các số liệu tính toán ra mà không làm thay đổi kết quả sau cùng của bài toán ! Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là A. 20,4 B. 23,9 C. 18,4 D. 19,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Vinh – Nghệ An, năm 2015)  Hướng dẫn giải o O,2 t  CO22 H O ' Ta có : 22,9 gam RCOOR 1,1 mol 0,85 mol  0,3 mol NaOH m gam Y R' OH “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  8. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 22,9 1,1.12 0,85.2 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: n 0,5 mol n 0,25 mol OX trong X 16 + Theo giả thuyết X là hỗn hợp este đơn chức đồng đẳng kế tiếp. nn O , to CO2 H 2 O + Mặt khác X  2 k 2 X l¯ hçn hîp este ®¬n, kh«ng no cã 1 n n n X CC CO22 H O X 1,1 ®®kt C4 H 6 O 2 : x mol KÕt hîp CX 4,4  0,25 C5 H 8 O 2 : y mol 4x 5y n 1,1 mol CO2 x 0,15 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố C và H, ta có: 6x + 8y = 2n 1,7 mol y 0,1 mol HO2 CH23 CH COO CH : 0,15 mol Tr­êng hîp 1: X CH2 CH CH2 COO CH3 : 0,1 mol  BTKL 22,9 0,3.40 m 0,25.32 m 26,9 gam (không có đáp án loại) CH3 OH HCOO CH22 CH CH : 0,15 mol Tr­êng hîp 2: X CH3 COO CH2 CH CH2 : 0,1 mol  BTKL 22,9 0,3.40 m 0,25.58 m 20,4 gam CH22 CH CH OH Câu 9: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở A và B tác dụng hết với 200 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol Y đồng đẳng kết tiếp, cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Cho Y đi qua bình Na dư thì khối lượng bình tăng 5,35 gam và có 1,68 lít khí thoát ra ở đktc. Mặt khác, 16,5 gam X làm mất màu tối đa a gam brom. Giá trị (m + a) là A. 40,7. B. 52,7. C. 32,7. D. 28,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)  Hướng dẫn giải n 2 n 0,15 mol ROH H2 m 5,5 gam ROH 0,075 CH3 OH 5,5 ROH gåm m m m M 36,67 C H OH b×nh Na t¨ng ROH H2 ROH 25 0,15 5,35 gam ? 0,075.2 n n 0,15 mol n 0,1 mol CH3 OH C2 H 5 OH CH3 OH 32n 46n 5,5 gam n 0,05 mol CH3 OH C2 H 5 OH C25 H OH RCOOCH3 0,1 mol R 14 Lo³i n n 0,15 mol HCOOC25 H RCOOR'(X) ROH 0,05 mol 11 RCOOR' gåm M 44 19,6 HCOOCH R 0,15 3 R' 0,1 mol R 27 CH2 CH RCOOC H 25 0,05 mol “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  9. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : mchÊt r·n m este m KOH m ancol 16,7 gam m 11 11,2 5,5 n 0,15 0,075 0,225 mol HCOOCH3 : 0,15 mol Br2 ph°n øng + 16,5 gam X cã CH CH COOC H : 0,075 mol a m 36 gam 2 2 5 Br2 ph°n øng VËy m a 16,7 36 52,7 Lưu ý : HCOOCH3 có phản ứng với dung dịch Br2 theo phản ứng HCOOR Br22 H O  HO COOR 2HBr Câu 10: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 58 nên hỗn hợp X, Y, Z không chứa HCOOH và chỉ chứa tối đa 1 nhóm –CHO và 1 nhóm –COOH. + X, Y, Z đều tác dụng với Na X, Y, Z đều chứa nhóm chức –OH hoặc –COOH. + Y, Z đều tác dụng với NaHCO3 Y, Z đều chứa nhóm chức –COOH. + X, Y đều có phản ứng tráng bạc X, Y có chứa nhóm chức –CHO. Theo đó: + X, Y đều có chứa 1 nhóm –CHO. Mặt khác, X có phản ứng với Na, không tác dụng với NaHCO3; còn Y phản X mang nhãm OH v¯ CHO 58 M M M 78 X : HO CH2 CHO ứng với cả 2  XYZ Y mang nhãm COOH v¯ CHO Y : HOC COOH MYZ 74 M 78 + Z không tráng bạc Y mang nhãm COOH  Y : HO CH2 COOH X : HO CH2 CHO o O,2 t Suy ra T là : Y : HOC COO H  CO2 ? gam Z: HO CH2 COO H Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: gÇn nhÊt nCT trong T 2n 0,25.2 0,5 mol m 0,5.44 22 gam  22,2 gam Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình, năm 2014)  Hướng dẫn giải o Z (ROH)  H24 SO ®Æc, t T nZ míi t³o th¯nh n este Y n NaOH 0,2 mol ; MT nZ cã s¶n trong X 0,35 0,2 0,15 mol 1,7 MZ “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  10. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus T ph°i l¯ ete ROR R 43 C37 H Y l¯ Cn H 2n 1 COOC 3 H 7 : 0,2 mol 2R 16 X: 1,7 ROH l¯ C37 H OH Z l¯ C37 H OH : 0,15 mol R 17 C H COOC H k 1 n 2n 1 3 7 to X O  CO H O C H OH k 0 2 2 2 37 1,795 mol Áp dụng bảo toàn mol nguyên tố O và khai thác độ bất bão hòa k, ta có : 2n n 0,2.2 0,15 2 n CO2 H 2 O O2 n 1,6 mol HO2 1,975 n 1,45 mol n n 0,15 mol CO2 H22 O CO Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : mX 12.1,45 2.1,6 16. 0,2.2 0,15 29,4 gam n1 0,15.60 0,2. 14n 88 29,4 gam axit t³o Y l¯ CH COOH hay C H O m 3 2 4 2 C37 H OH m Cn H 2n 1 COOC 3 H 7 Câu 12: Hỗn h ợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy toàn bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,45. B. 2,60. C. 2,70. D. 2,55.  Hướng dẫn giải Amino axit t³o X: Cn H 2n 1 O 2 N (n 2) Muèi cða amino axit A : Cn H 2n O 2 NNa : x mol Axit t³o este Y: Cm H 2m 2 O 2 Muèi cða axit B : Cm H 2m 3 O 2 Na : y mol A: Cn H 2n O 2 NNa : x mol O , to 23,08 gam F  2 Na CO CO H O N B: C H O Na : y mol 2 3 2 2 2 m 2m 3 2 0,54 mol 0,42 mol (x y) Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na, ta có : n mol Na23 CO 2 k 1; cã 1 nit¬ A (k 1 0,5.Sè N)n (k 1)n n n A A B B CO22 H O k2B 1 1 x 2 y 0,54 mol 0,42 mol 0,5x y 0,12 mol (1) Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp F, ta có : m 12(n n ) 2n 16 n 23n 14 n 23,08 gam A v¯ B Na2 CO 3 CO2 H2 O O Na N 0,5x 0,5y 0,54 0,42 2(x y) (x y) x 75x 61y 15,76 gam (2) 0,5x y 0,12 mol x 0,08 mol Tõ (1) v¯ (2) 75x 61y 15,76 gam y 0,16 mol 0,08 0,16 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có : n n n 0,54 0,66 mol C trong muèi CO2 Na2 CO 3 2 Do n 2 nC trong A 2.0,08 0,16 mol nC trong B 0,66 0,16 mol 0,66 0,16 Sè C 3,125  axit kh«ng no nªn C 3 B l¯ CH CH COONa trong B 0,16 2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  11. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus nC trong A 0,66 0,16.3 0,18 mol 0,18 Sè Ctrong A 2,25 nA 0,08 mol 0,08 Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có : øng víi C2 H 4 O 2 NNa (2C) 0,75 0,06 mol 0,08 mol C 2,25 C H O NNa (3C) 0,25 øng víi 0,02 mol 3 6 2 a m 0,06.(74 23) CH24O2 NNa 2,62  gÇn nhÊt 2,60 b m 0,02.(88 23) C3 H 6 O 2 NNa Comment: Với cách giải trên thì dữ kiện số mol O2 để đốt cháy hỗn hợp E là không dùng tới. Tuy nhiên dữ kiện đó là không hoàn toàn thừa nên ta đánh giá bài toàn theo hướng nhìn số mol O2 chênh lệch để đốt cháy E và hỗn hợp muối F chính là số mol O2 cần để đốt cháy hoàn toàn etilen glicol số mol este Y. Câu 13: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but–1–in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc túc bột Ni) sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,0. B. 10,0. C. 10,5. D. 11,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Bến Tre – Bến Tre, năm 2015)  Hướng dẫn giải CH CH : 0,2 mol AgNO /NH Ankin d­  33 thu ®­îc  CH C CH CH : 0,1 mol 23 Ni, to Anken X CH22 CH : 0,15 mol  Y 0,05 mol Br 0,85 mol Z Ankan  2 C H : 0,1 mol 26 H2 d­ H2 : 0,85 mol n 0,2.2 0,1.2 0,15 0,75 mol Ta cã n n 0,05 mol Br2 ph°n øng anken trong Z nX 0,2 0,1 0,15 0,1 0,85 1,4 mol n n n 1,4 (n 0,85) n (*) X Y H22 ph°n øng ankin d­ H ph°n øng nY n ankin d­ 0,85 Áp dụng bảo toàn mol liên kết và độ giảm số mol khí (*), ta có : n 2n n 0,05 0,75 mol n 0,15 mol  ban ®Çu ankin d­ H2 ph°n øng ankin d­ n n (1,4 0,85) mol nH ph°n øng 0,4 mol ankin d­ H2 ph°n øng 2 nY 1,4 0,4 1 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : mX 0,2.26 0,1.54 0,15.28 0,1.30 0,85.2 mXYY m M 19,5 n1Y 19,5 VËy x = d 9,75  gÇn nhÊt 10,0 Y/H2 2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  12. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 14: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)  Hướng dẫn giải C H OH CHNO 25 x y 5 6 0,21 mol NaOH A l¯ pentapeptit t³o bëi Gly v¯ Ala 0,09 mol X  C H O NNa 2 4 2 B l¯ H N CH COOC H C4 H 9 NO 2 2 2 2 5 C3 H 6 O 2 NNa n n 0,09 mol n 0,03 mol pentapeptit H2 N CH 2 COOC 2 H 5 pentapeptit Ta cã n : n 1: 2 5n n 0,21 mol n 0,06 mol AB pentapeptit H2 N CH 2 COOC 2 H 5 H2 N CH 2 COOC 2 H 5 Cx H y N 5 O 6 : x mol O , to 41,325 gam X  2 N CO H O C H NO : 2x mol 2 2 2 4 9 2 96,975 gam Áp dụng bảo toàn khối lượng, giả thuyết và độ bất bão hòa k, ta có: m 12n 2n 16.(6x 4x) 14.(5x 2x) 41,325 gam 12n 2n 258x 41,325 gam X CO2 H2 O CO2 H2 O 44n 18n 96,975 gam 44n 18n 96,975 gam CO2 H2 O CO2 H2 O n n (5 1 0,5.5)x (1 1 0,5.1)2x n n 0,5x 0 CO2 H 2 O CO2 H 2 O nCO 1,575 mol 2 n 1,5375 mol HO2 x 0,075 mol 1,575 4.2.0,075 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: Sè C trong A = 13 (Gly Gly Ala Ala Ala) 0,075 C2 H 4 O 2 NNa : 2.0,03 0,06 mol Gly Gly Ala Ala Ala : 0,03 mol BT m·t xÝch Gly muèi cða Gly 0,09 mol  H N CH COOC H : 0,06 mol BT m·t xÝch Ala 2 2 2 5 C3 H 6 O 2 NNa : 3.0,03 mol muoiscðaAla a 0,12 4 VËy  gÇn nhÊt 1,30 b 0,09 3 Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50. B. 1,24. C. 2,98. D. 1,22. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải nAg 0,0375 mol n CHO 0,01875 mol 1,86 + M 93 R = 31 (OH CH ) R COONH4 2 n =0,02 mol nR COONH 0,02 mol 0,02 NH3 4 Giải thích do trong X mỗi chất đều chứa hai trong 3 nhóm chức –OH, –CHO, –COOH. “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  13. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus OH CH2 CHO : 0,01875 mol + Vậy trong X có chứa các chất là m 1,22 gam 3 OH CH2 COOH:1,25.10 mol AgNO33 /NH OH CH2 CHO  OH CH2 COONH4 2Ag Comment: NH3 OH CH2 COOH  OH CH2 COONH4 Cá nhân mình thấy ĐÂY là câu hay nhất đề, không nặng về hình thức toán học, đơn giản nhưng mang hàm lượng chất HÓA HỌC cao! Hồi học phổ thông mình không giỏi về toán thành thử nặng về tính toán quá mình không có thiện cảm, thích mấy bài mang chất Hóa thế này hơn. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cừng một ancol Y và 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đối cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 34,01%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 29,25%. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải NaOH Hçn hîp muèi  Na RCOOR' R'OH H2 : 0,04 mol 5,88 gam R CH CHCOOR' CO 1 O2 2  to H2 O : 0,22 mol mR'OH 2,48 0,04.2 2,56 gam 2,56 Giả thuyết, Δm bình Na tăng ta có: MR'OH 32 Y : CH3 OH nR'OH 0,04.2 0,08 0,08 RCOOCH : a mol (k = 1) CEste no 2 Vậy Y là ancol no, kết hợp với các giả thuyết 5,88 gam 3 R13 CH CHCOOCH : b mol (k = 2) C n Khi đó, áp dụng bảo toàn số nhóm gốc CH3–, mối liên hệ của độ bất bão hòa k và bảo toàn khối lượng, ta có: a b n 0,08 mol CH3 OH a 0,06 mol b = n n n 0,22 b 0,02 mol CO2 H 2 O CO2 12n 2.0,22 16.2(a b) 5,88 gam nCO 0,24 mol CO2 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: 0,06.2 0,02n n 0,24 mol n < 6. CO2 Mặt khác, do axit không no, có đồng phân hình học Este không no cũng có đồng phân hình Sè C 4 0,02.100 Vậy Este không no là CH3–CH=CHCOOCH3 (0,02 mol) %m .100 34,01% 5,88 Câu 17: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 20% và 40%. B. 40% và 30%. C. 30% và 30%. D. 50% và 20%. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  14. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus H SO 2R OH  24 R O R H O 6,76 Ta có: 2  gi° thuyÕt M 84,5 R 34,25 ROR mol : 0,16  0,08 0,08 øng víi X : C25 H (29) 8,75 0,1 mol MM + Do X, Y đồng đẳng kế tiếp  XY 0,16 mol R 34,25 Y : C H (43) 5,25 øng víi 0,06 mol 37 + Do lượng C trong T và Z là không đổi nên đốt cháy hỗn hợp ancol hay đốt Z (H2O cháy không cần oxi) đều cần cùng một lượng O2 như nhau (1,95 mol). to C2 H 6 O 3O 2  2CO2 3H 2 O + Do đó lượng ancol ban đầu to C3 H 8 O 4,5O2  3CO2 4H 2 O 46x 60y 27,2 gam x 0,2 mol Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH ban đầu lần lượt là x, y mol 3x 4,5y 1,95 mol y 0,3 mol 0,1 0,06 H% .100 50% và H% .100 20% X 0,2 Y 0,3 Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,97. C. 2,76. D. 3,12. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải + Gọi 2 chất trong X là A và B. 2.3 2 12 2 k1A tÝnh theo CTPT • Biện luận cấu tạo của A 2 A l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion A ph°n øng ®­îc víi NaOH k 1 A thùc tÕ Sè liªn kÕt ion = k k A thùc tÕ A tÝnh theo CTPT • Mặt khác, ta có 3 A l¯ hîp chÊt cã chøa 2 nhãm muèi amoni X cã 3 Oxi k 1 A thùc tÕ 2 k0 B tÝnh theo CTPT "T­¬ng V¨n Tù" B 3 B l¯ hîp chÊt chøa 1 nhãm muèi amoni cã 3 oxi k 1 thùc tÕ 2 Do A và B sinh hỗn hợp gồm 2 khí làm xanh quỳ ẩm (là các amin) nên CTCT đúng của A và B lần lượt là x mol y mol CH32 NH : 2x mol 2x y 0,04 mol x 0,01 mol Khi ®ã: Hçn hîp khÝ C2 H 5 NH 2 : y mol 124x 108y 3,4 gam y 0,02 mol 2 Na23 CO BT gèc CO v¯ NO VËy Y gåm  33m 0,01.106 0,02.85 2,76 gam NaNO3 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  15. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 19: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. X có đồng phân hình học. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. D. Y không có phản ứng tráng bạc. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải Áp dụng bảo toàn khối lượng và tỉ lệ số mol CO2, H2O, ta có: 3,95 4 44.2n 18n n 0,075 mol HOHOHO2 2 2 n n 2.0,075 0,15 mol C CO2 BTKL 3,95 12.0,15 0,15  nO trong Y 0,125 mol n 2n 2.0,075 0,15 mol 16 HHO2 Vậy nCHO : n : n 0,15:0,15:0,125 6 :6 : 5 công thức đơn giản nhất của Y là C6H6O5. Do Y có công thức đơn giản trùng với CTPT nên Y là C6H6O5. Mặt khác Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 nên Y là HOOC C  C COOCH22 CH OH. Do đó X là HOOC  C C COOH không có đồng phân hình học A. Sai. Câu 20: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 340,8. B. 409,2. C. 396,6. D. 399,4. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia năm 2015 – Bộ Giáo dục và Đào tạo)  Hướng dẫn giải + Do số liên kết peptit trong X hoặc Y không nhỏ hơn 4 nghĩa là số amino axit tạo X hoặc Y không nhỏ hơn 5. + Gọi n là số mặt xích amino axit trung bình của X và Y. Theo quy luật phản ứng thủy phân peptit, ta có: n peptit (X,Y) + nNaOH Muèi + H O 3,8 2 n 5,43. mol : 0,7 0,7n 3,8 0,7 Sè O = 13 Phải có 1 peptit chứa 5 mắt xích amino axit (pentapeptit): CxHyO6N5  peptit còn lại: CnHmO7N6 X l¯ Pentapeptit : Cx H y O 6 N 5 (x mol) gi° thuyÕt x y 0,7 mol + Không mất tính tổng quát giả sử  5x 6y 3,8 mol Y l¯ Hexapeptit : Cn H m O 7 N 6 (y mol) x 0,4 mol . Mặt khác, do đốt 0,4 mol X hay 0,3 mol Y đều thu được cùng một lượng CO2. y 0,3 mol X :(Gly)a (Ala) 5 a nCO (X) n CO (Y) Khi đó:  220,4.[2a + 3(5 – a)] = 0,3.[2b + 3(6 – b)] Y :(Gly)b (Ala) 6 b NghiÖm nguyªn thàa m±n a3 X : Gly32 Ala (0,4 mol) 4a – 3b = 6  b2 Y : Gly24 Ala (0,3 mol) BT nhãm Gly X : Gly32 Ala (0,4 mol) 3,8 mol NaOH C2 H 4 O 2 NNa  0,4.3 0,3.2 1,8 mol Vậy  Y : Gly Ala (0,3 mol) BT nhãm Ala 24 C3 H 6 O 2 NNa  0,4.2 0,3.4 2 mol mmuèi 1,8.97 2.111 396,6 gam “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  16. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 21: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 120. B. 150. C. 180. D. 200. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, Quảng Trị, năm 2015)  Hướng dẫn giải axit oleic : C17 H 33 COOH (1 CC ) Ta có: X là với a + b = 3. axit linoleic : C17 H 31 COOH (2 CC ) yyto + Vậy chất béo X khi đó có dạng : C18.3+ 3HyO6 C57HO y 6 57 3 O22  57CO H2 O 42 y 57 3 nO 2,385 + Giả thuyết, ta có: 2 4 y = 102. n 57 1,71 CO2 a b 3 a2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: 33a + 31b +5 = y = 102   CC 2.1 2 4 . b1 n CO2 1,71 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: nX 0,03 mol Sè CX 57  BT mol CC n 0,03.4 0,12 mol V 120 ml Br2 ph°n øng Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 4 C. 7 D. 6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc, năm 2015)  Hướng dẫn giải + 0,1 mol X + 0,3 mol NaOH  Glixerol + muối của các axit hữu cơ. X l¯ (RCOO)3 C 3 H 5 :0,1 mol 24,6 R 67 15 (CH3 ) Muèi l¯ RCOONa : 0,3 mol 0,3 R1 : H (a) R13 : CH (b) R1 : H (a) R23 : CH (b) hoặc R23 : CH (b) hoặc R2 : H (a) R3 : C 2 H 5 (c) R33 : CH (b) R3 : CH 3 CH 2 CH 2 (b) + Số đồng phân của X là 6 gồm : (b) (a) (b) (c) (a) (a) (b) (b) (c) (a) (a) (d) (b) (c) (a) (b) (d) (a) Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một ancol (bền), cả hai đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị của m là A. 9,4. B. 10,1. C. 9,5. D. 8,5. “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  17. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus  Hướng dẫn giải n 0,45 mol ; n 0,4 mol . Gọi công thức este là CnHyO2; ancol là CnHtO. (do este và ancol có cùng C) CO22HO n CO2 0,45 Trường hợp 1: thủy phân este tạo ra ancol nX n ancol 0,1 mol Sè C = 4,5 (LÎ Lo³i) . nX 0,1 Trường hợp 2: thủy phân este không tạo ra ancol este không no n 3. 0,45 n3 n3 Ta có khi đó 0,1 mol chính là số mol ancol ban đầu nX 0,1 mol n 4,5  0,1 n4 0,45 y + Nếu n = 4 n 0,1125 mol n 0,0125 mol  BTNT H 0,0125y 0,1t 0,4.2 t 8 X 48este Dễ thấy không có nghiệm y nguyên nào thỏa mãn vì C4HyO2 không no thì y 6. 0,45 + Nếu n = 3 n 0,15 mol n 0,05 mol  BTNT H 0,05y 0,1t 0,4.2 y 2t 16 X 3 este y 2 t 7 LÎ Lo³i Este : HCOOCH CH2 C3HyO2 không no thì y 4 y 4 t 6 (Thàa m±n) Ancol : CH22 CH CH OH m 0,05.72 0,1.58 9,4 gam Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Nếu lấy 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam  Hướng dẫn giải Quy đổi hỗn hợp Y thành CHn 2n 2 2k 0,45 Khi đó: 0,25 mol Y + 0,45 mol Br2 vừa đủ k 1,8 Y l¯ C H 0,2 n 2n 1,6 CH3,4 4 + MY 14n 1,6 46 n 3,4. VËy Y l¯ C3,4 H 5,2 X H2 Ni,to C3,4 H 4 :1 mol C3,4 H 4 0,6H2  C3,4 H 5,2 NÕu lÊy 1,6 mol X gåm H2 :0,6 mol C3,4 H 4 :1,5625 mol LÊy 0,25 mol X gåm H2 :0,09375 mol Ni,to CH3,4 4 2,4Br2  CHBr3,4 4 4,8 mBr 0,375.160 60 gam mol : 0,15625 0,375 2 Câu 25: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cũng số nguyên tố cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 9,0 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam.  Hướng dẫn giải “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  18. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus n 1,2(mol) BTNT O Trong X Y CO2  n 1,2.2 1,1 1,35.2 0,8 O Ta có : n 1,1(mol) HO2 1,2 Sè C trong X hoÆc Y= 3 nPh°n øng 1,35(mol) 0,4 O2 2,2 Vì H 5,5 có hai trường hợp xảy ra . 0,4 C3 H 2 O 2 : a mol BTNT H a b 0,4 a 0,167 Trường hợp 1: 0,4 mol  (Loại) C3 H 8 O n : b mol 2a 8b 1,1.2 b 0,233 C3 H 4 O 2 : a mol BTNT H a b 0,4 a 0,25 Trường hợp 2: 0,4 mol  thỏa mãn. C3 H 8 O n : b mol 4a 8b 1,1.2 b 0,15 Dễ thấy n 2 mY 0,15.76 11,4 gam Câu 26: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol vinylaxetylen và 0,16 mol hidro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27. B. 29. C. 26. D. 25.  Hướng dẫn giải CH CH : 0,08 mol CH3 CHO : 0,06 mol Ta có : X  BTKL m 9,72 n 0,23 nph°n øng 0,16 mol XYH2 CH C CH CH2 : 0,09 mol H2 : 0,16 mol Trong Y ta tưởng tượng là chia thành hai phần: CH CH : a mol CAg CAg : a mol CH3 CHO : 0,5a mol AgNO Ag : a mol Phần 1:  3 m gam CH C CH CH2 : a mol CAg C CH CH2 : a mol CH C CH23 CH : a mol CAg C CH23 CH : a mol Phần 2: Gồm anken, ankan, ancol, ankadien. Ta đi bảo toàn liên kết pi với chú ý là lượng nph°n øng n ph°n øng 0,16 0,003 0,163 mol sẽ làm cho các chất H22Br CH CH : 0,08 a này biến thành no hoàn toàn. Khi đó ta có: Phần chưa phản ứng với H2 CH3 CHO : 0,06 0,5a CH C CH CH2 : 0,09 2a Và một chút có phản ứng với H2 là : CH C CH23 CH : a mol Áp dụng bảo toàn mol liên kết ta có: 2 (0,08 a) (0,06 0,5a) 3 (0,09 2a) a 0,163 a 0,0436 mol m 29,1248  gÇn nhÊt 29 gam “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  19. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 27: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-2(CHO)2, CnH2n-2(COOH)2, CnH2n-3(CHO)(COOH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Trung hoà m gam hỗn hợp X cần 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần (m + 7,92) gam O2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 19,84 B. 20,16 C. 19,36 D. 20.24  Hướng dẫn giải AgNO33 /NH Cn H 2n 1 CHO : x mol (k = 2)  Ag : 0,52 mol Cn H 2n 2 (CHO) 2 : y mol (k = 3) 30.0,12 30.0,056 m gam X  30 gam NaOH 12% n 0,12 mol v¯ KOH 5,6%  OH ph°n øng Cn H 2n 2 (C OOH)2 : z mol (k = 3) 40 56  (m 7,92)gam O2 CO H O Cn H 2n 3 (CHO)(COOH)2 : t mol (k = 4) 22 nAg n CHO x 2y t 0,26 mol (1) Theo giả thuyết, ta có: 2 n 2z 2t n 0,12 mol (2) COOH OH ph°n øng nO trong E n O trong -CHO n O trong -COOH 0,26 2.0,12 0,5 mol Theo mối liên hệ của độ bất bão hòa k với số mol CO2 và H2O, ta có: x 2y 2z 3t n n CO22 H O Mặt khác, từ (1) và (2)  (1) (2) x 2y t 2z 2t 0,26 0,12 x 2y 2z 3t 0,38 mol Vậy n n 0,38 mol (*) CO22 H O Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, bảo toàn khối lượng và (*), ta có: m 7,92 2n n 0,5 2. CO22 H O 2n n 0,0625m 0,995 32 CO22 H O 44n 18n m (m 7,92) 44n 18n 2m 7,92 gam CO2 H2 O CO2 H2 O m O2 n n 0,38 mol CO22 H O n n 0,38 mol CO22 H O n 0,86 mol CO2 n 0,46 mol HO2 gÇn nhÊt m 19,28 gam  19,36 gam Câu 28: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 90,48 B. 83,28 C. 93,36 D. 86,16  Hướng dẫn giải Nhận xét: ta thấy cả 3 peptit đều có điểm chung là chức 1 gốc Ala-Gly. gèc Ala Gly (C5 H 10 O 3 N 2 ) : 0,16 mol Quy đổi M thành gèc Lys (C6 H 12 ON 2 ) : x mol 3.0,16 x Theo giả thuyết, ta có: %O .100% 21,3018% x 0,24 mol 146.0,16 128x “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  20. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus gèc Ala Gly 2HCl H2 O  Muèi Theo quy luật phản ứng, ta có: gèc Lys 2HCl H2 O  Muèi BTKL  mmuèi 0,16.(146 36,5.2 18) 0,24.(128 36,5 18) 90,48 gam Câu 29: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị m và a lần lượt là A. 9,87 và 0,03 B. 9,84 và 0,03 C. 9,87 và 0,06 D. 9,84 và 0,06  Hướng dẫn giải + Amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường chỉ có thể là trimetyl amin (CH3)3N : 0,03 mol. + X (CxHyO4N) không chứa chức este, chỉ có 1 nguyên tử N nên là muối amoni của axit 2 chức. + Y là muối của α–amino axit no với axit nitric nên phản ứng với NaOH không sinh khí. TN1: HOOC R COOHN(CH3 ) 3 2NaOH  NaOOC R COONa + (CH3 ) 3 N 2H2 O mol : 0,03 0,06 0,03 Víi X TN2 : HOOC R COOHN(CH33 ) HCl HOOC R COOH + (CH33 ) NHCl mol : 0,03 0,03 0,03 2,7 M 90 R 0 (HOOC COOH). VËy X l¯ C H O N Y l¯ C H ON axit cacboxylic 0,03 5 11 4 5 t 5 2 amino axit cã 2O 1N Mặt khác Y là muối của α–amino axit no với HNO3  amino axit là C5H11O2N. Y là C5H12O5N2 ( HOOC C4 H 8 NH 3 NO 3 HOOC COOHN(CH3 ) 3 2NaOH  NaOOC COONa + (CH3 ) 3 N 2H2 O mol : 0,03  0,06 TN1 HOOC C4 H 8 COONH3 NO 3 2NaOH  NaOOC C4 H 8 NH 2 + NaNO3 2H 2 O mol : 0,03 0,03 m 0,03.149 0,03.180 9,87 gam Vậy a nHCl 0,03 mol Câu 30: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol, glixerol và sobitol cần vừa đủ 5,712 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 5,04 gam H2O. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 4,76 lit H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol có trong hỗn hợp X là A. 16,20%. B. 24,30%. C. 8,10%. D. 32,40%.  Hướng dẫn giải CH3 OH C H OH CO 2 5 0,255 mol O2 2 m gam X  C3 H 5 (OH) 3 H2 O : 0,28 mol sobitol : C H (OH) 6 8 6 Na d­ 0,2 mol X H2 : 0,2125 mol n OH 0,425 + Thí nghiệm 2 n 2n 0,425 mol Sè O = 2,125 OH trong ancol H2 nX 0,2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  21. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus + Thí nghiệm 1: Do hỗn hợp X gồm các ancol no. Áp dụng bảo toàn nguyên tố O và độ bất bão hòa k, ta có: 2,125n 2.0,255 2n 0,28 n 0,08 mol X CO2 X n 0,08.2,125 0,17 mol OH trong ancol n 0,28 n nCO 0,2 mol X CO2 2 mX 12n CO 2n H O 16n O 12.0,2 2.0,28 16.0,17 5,68 gam  BTKL 22 m m m m 0,2.44 5,04 0,255.32 5,68 gam X CO2 H2 O O2 Nhận xét: 3 ancol metanol, glixerol và sobitol có số C = số nhóm –OH, riêng etanol có số C > số nhóm –OH 1 đơn vị. 0,03.46 Vậy %m .100% 24,30% C25 H OH 5,68 Câu 31: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là A. 60% B. 75% C. 50% D. 70%  Hướng dẫn giải + Hai axit đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit fomic X, Y no, đơn chức. + Z là este hai chức tạo bởi hai axit và ancol ancol T là ancol hai chức. 17,16 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 12,52 0,37.32 7,2 17,16 gam n 0,39 mol CO22CO 44 Ancol ph°i no (k = 0) Nhận xét: n 0,39 mol < n 0,4 mol CO22HO T cã d³ng Cn H 2n (OH) 2 X, Y: RCOOH :a mol (k = 1) 0,37 mol O CO2 :0,39 mol  2 Khi đó: 12,52 gam E T : Cn H 2n (OH) 2 : b mol (k = 0) H2 O :0,4 mol Z :(RCOO) C H : c mol (k = 2) 0,19 mol NaOH 2 n 2n  võa ®ð Theo giả thuyết, bảo toàn nguyên tố O và mối liên hệ độ bất bão hòa k, ta có: a 2c nNaOH ph°n øng 0,19 mol a 0,15 mol 2a 2b 4b 2.0,39 0,4 2.0,37 0,44 mol b 0,03 mol b c n n 0,01 mol c 0,02 mol CO22 H O n X : HCOOH : x mol CO2 0,39 Mặt khác, ta có: CE 1,95 nE 0,15 0,03 0,02 Y : CH3 COOH : y mol Hướng 1: Do ancol T hai chức không tác dụng với Cu(OH)2 2 nhóm –OH không kế cận C3T . BTNT C + Xét nếu CTZ 4 C 7  x 2y 0,03.4 0,02.7 0,39 mol x + 2y 0,13 mol (VÔ LÝ) BTNT C x y a 0,15 mol x 0,12 mol + Vậy CTZ 3 C 6  x 2y 0,03.3 0,02.6 0,39 mol y 0,03 mol Hướng 2: 0,39 (0,15 2.0,02) C3ancol 2 nhãm -OH kh«ng kÕ cËn Cancol 4  Cancol 3 (T l¯ OH CH2 CH 2 CH2 OH) 0,03 0,02 C2ancol (Phần còn lại tương tự như trên !) “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  22. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 32: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan + Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì lượng NaOH dùng dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45 B. 37,83 C. 35,99 D. 35,07 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Bến Tre – Bến Tre, năm 2015)  Hướng dẫn giải Gọi số mol tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH): x mol và alanin (CH3CH(NH2)-COOH) : y mol. 9,855 + Do cả 2 chất đều phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1 x y n  BTKL n 0,27 mol (1). HCl ph°n øng HCl 36,5 + Mặt khác, HOC6H4CH2CH(NH2)COOH phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 do đó ta có : 0,4875 2x y n 0,39 mol (2). NaOH ph°n øng 1,25 x 0,12 mol Từ (1) và (2) mX 0,12.181 0,15.89 35,07 gam y 0,15 mol Câu 33: Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải 0,12 mol HCl  võa ®ð (NH3 Cl) n R(COOH)m (NH ) R(COOH) 2 n m 0,15 mol NaOH (NH2 ) n R(COONa)m  m gam HO2 10,36 gam NaOH d­ n n 0,12 mol m 0,12.14 1,68 gam NH2 HCl N m O 16 m 7 1,68.16 0,24  N m 3,84 gam n 0,24 mol n 0,12 mol O 72O COOH MÆt kh²c, ta cã: n n n 0,12 mol NaOH pø COOH H2 O sinh ra Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 10,36 0,15.40 0,12.18 14,2 gam mX mm NaOH H2 O Câu 34: Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2 < 15). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 27,85. B. 28,45. C. 31,52. D. 25,10.  Hướng dẫn giải + Hỗn hợp E phản ứng với NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất X là tetrapeptit được tạo bởi 1 amino axit Z. “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  23. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 16.5 + %m 26,49% M 302 4M 3.18 302 M 89 (Alanin) O tetrapeptit 0,2649 Z Z + Do Y là muối amoni của amino axit được tạo bởi amino axit Z phản ứng với NH3 hoặc amin. Do đó MT3 30 T l¯ NH (được sinh bởi muối amoni Y phản ứng với NaOH). Cách 1: Giải chân phương Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na n n 0,2 mol . Khi đó, ta có: CH33 CH(NH )COONa NaOH X : Ala Ala Ala Ala : x mol CH32 CH(NH )COONa :0,2 mol 0,2 mol NaOH 19,3 gam E Y: CH3 CH(NH2 )COONH4 : y mol  NH3 :0,12 mol Z : CH3 CH(NH2 )COOH : z mol HO2 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 19,3 0,2.40 (0,2.111 0,12.17) 3,06 gam n 0,17 mol HO22HO 4x y z nNaOH ph°n øng 0,2 mol x 0,01 mol x y z n 0,17 mol y 0,12 mol H2 O sinh ra y = n 0,12 mol z 0,04 mol NH3 Ala Ala Ala Ala 4HCl 3H2 O  CH3 CH(NH3 Cl)COOH mol : 0,01 0,04 0,03 CH CH(NH )COONH 2HCl  CH CH(NH Cl)COOH + NH Cl 19,3 gam E 3 3 4 3 3 4 mol : 0,12 0,24 CH CH(NH )COOH HCl  CH CH(NH Cl)COOH 3 3 3 3 mol : 0,04 0,04 nHCl ®± dïng 0,04 0,24 0,04 0,32 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mmuèi 19,3 0,32.36,5 0,03.18 31,52 gam Cách 2: Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na n n n 0,2 mol . gèc Ala CH33 CH(NH )COONa NaOH BT gèc Ala HCl CH33 CH(NH Cl)COOH 0,2 mol Khi đó: E  mmuèi 0,2.125,5 0,12.53,5 31,52 gam NH3 :0,12 mol NH4 Cl  0,12 mol Câu 35: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,2 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 11,34. B. 7,50. C. 10,01. D. 5,69.  Hướng dẫn giải X,Y : R' CH CH CH2 OH : a mol (k = 1) 0,485 mol O CO2  2 17,12 gam E Z : R(COOH)2 : b mol (k = 2) H2 O : 0,42 mol 0,09 mol Br2 T : R(COO CH22 CH CH R') : c mol (k = 4)  0,45 mol KOH Na d­ 0,2 mol E  PhÇn làng  mb×nh ? gam 25,08 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 17,12 0,485.32 7,56 = 25,08 gam n 0,57 mol CO22CO 44 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  24. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 17,12 0,57.12 0,42.2 n 0,59 mol O trong E 16 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, mối liên hệ độ bất bão hòa k và số mol CC , ta có: a 4b 4c nO trong E 0,59 mol a 0,07 mol b 3c n n 0,15 mol b 0,12 mol n 0,07 0,12 0,01 0,2 mol CO22 H O  E a 2c n 0,09 mol c 0,01 mol Br2 ph°n øng C3X,Y nCO 0,57 Mặt khác ta có: C 2 Sè C 2 2,85 C 2 Y l¯ HOOC COOH Z trong E n 0,2 Z C8 E T Do số mol E ở thí nghiệm cũng là 0,2 mol nên 0,2 mol E ở phản ứng với KOH cũng chính là 17,12 gam hỗn hợp ban đầu. Khi đó, ta có: R' CH CHCH OH :(0,07 0,01.2) 0,09 mol 2 R' CH CHCH2 OH :0,07 mol 0,45 mol (C OOK)2 : (0,12 0,01) 0,13 mol 17,12 gam (COOH)2 : 0,12 mol  KOH KOH d­ : 0,19 mol (COOCH22 CH CH R') : 0,01 mol H2 O : 0,12.2 = 0,24 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mE m KOH m m(COOK) m KOH d­ m H O R' CH CHCH2 OH 22 17,12 0,45.56 0,13.166 0,19.56 0,24.18 m (17,12 0,45.56) (0,13.166 0,19.56 0,24.18) 5,78 gam R' CH CHCH2 OH m 5,78 gam R' CH CHCH2 OH Na 0,09 VËy  H : 0,045 mol n 0,09 mol 2 2 R' CH CHCH2 OH mb×nh m mH 5,78 0,09 5,69 gam R' CH CHCH2 OH 2 Câu 36: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (bền có trong sách giáo khoa cơ bản), trong phân tử cùng chứa C, H và O thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. D. 5,52 gam. D. 6,00 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải o O2 , t  CO2 :0,05.3 0,15 mol nC/trong X 0,15 mol 0,15 mol X  AgNO33 /NH Ag :0,08.3 0,24 mol Na  H2 :0,02.3 0,06 mol n H linh ®éng 0,12 mol CH3 OH : x mol x y z 0,15 mol x 0,06 mol nCO Sè C =2 1 HCHO : y mol 4y 2z 0,24 mol y 0,03 mol nX HCOOH : z mol x z 0,12 mol z 0,06 mol m 0,06.32 0,03.30 0,06.46 5,58 gam “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  25. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 2,12 gam. B. 3,18 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải 2.5 2 16 2 k1A tÝnh theo CTPT • Biện luận cấu tạo của A 2 A l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion A ph°n øng ®­îc víi NaOH k 1 A thùc tÕ Sè liªn kÕt ion = k k A thùc tÕ A tÝnh theo CTPT • Mặt khác, ta có 3 A l¯ hîp chÊt cã chøa 2 nhãm muèi amoni X cã 3 Oxi k 1 A thùc tÕ 2 k0 B tÝnh theo CTPT "T­¬ng V¨n Tù" B 4 B l¯ hîp chÊt chøa 2 nhãm muèi amoni cã 4 oxi k 2 thùc tÕ 2 Do A và B sinh hỗn hợp Z gồm 2 amin no đồng đằng kế tiếp nên CTCT đúng của A và B lần lượt là x mol y mol x y 0,1 mol C2 H 5 NH 2 : x mol x 0,04 mol Khi ®ã: Z 45x 31y 18,3.2 CH32 NH : y mol y 0,06 mol xy D : Na23 CO : 0,02 mol Y mE 134.0,03 4,02 gam E : (COONa)2 : 0,03 mol Câu 38: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 53,06%. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải C2 H 4 O 2 NNa tetrapeptit A C H O N : a mol x y 5 4 NaOH muèi cða glyxin m gam  (m 15,8) + H2 O C H O NNa pentapeptit B Cn H m O 6 N 5 : b mol 3 6 2 muèi cða alanin Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố N, ta có: “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  26. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus m 40(4a 5b) m 15,8 18(a b) 142a 182b 15,8 gam a 0,06 mol mmNaOH m HO muèi 2 b 0,04 mol nN 4a 5b 0,22.2 mol n 0,44 mol BTNT Na n 0,22 mol NaOH ph°n øng Na23 CO C H O NNa o 2 4 2 O2 , t  (m 15,8) Y  Na2 CO 3 CO 2 H 2 O N2 C3 H 6 O 2 NNa 0,22 mol 56,04 gam 0,22 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp Y, ta có: nC 0,22 nCO 12 0,22 nCO 2nHO 30,36 m 15,8 gam 2 22 m m m n 2n O N Na HHO n 2n Y 2  HC 44n 18n 56,04 gam CO22HO nO/trong muèi 2.0,44 0,88 mol 2nHO 2(0,22 nCO ) n n 0,44 mol 22 N Na m 29,4 gam BTNT C  2n 3n 0,84 0,22 mol nC H O NNa 0,26 mol C2 H 4 O 2 NNa C3 H 6 O 2 NNa 2 4 2 n 0,84 mol CO2 nC H O NNa n C H O NNa 0,44 mol nC H O NNa 0,18 mol 2 4 2 3 6 2 3 6 2 nHO 1,06 mol 2 xAla tetrapeptit A : 0,06 mol gåm (4 x)Gly Gäi  BT m·c xÝch Ala 0,06x 0,04y 0,18 mol yAla pentapeptit B : 0,04 mol gåm (5 y)Gly x 1 A : Gly Gly Gly Ala 0,06(75.3 89 3.18) %mA .100 53,06% y 3 B : Gly Gly Ala Ala Ala 29,4 Câu 39: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,56. B. 3,40. C. 5,84. D. 5,62.  Hướng dẫn giải Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có : 2.3,18 nNaOH phaûn öùng 0,06 n 2n 0,06 1,2 NaOH phaûn öùng Na23 CO 106 n(X, Y) 0,05 Suy ra : X hoặc Y là este của phenol. nn X : HCOOCH nC CO2 Na 2 CO 3 0,12 0,03 3 C3(X, Y) n n 0,05 Y : C H O (x 7) (X, Y) (X, Y) x y 2 Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có : n n 0,05 n 0,01 HCOOCH3 C x H y O 2 CHOx y 2 nHCOOCH 2n C H O n NaOH 0,06 nHCOOCH 0,04 Cx H y O 2 : HCOOC6 H 5 3 x y 2 3 2n x.n n 0,15 x7 HCOOCH3 C x H y O 2 C “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  27. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Theo bảo toàn khối lượng, ta có : mchaát raén 0,04.60 0,01.122 0,06.40 0,04.32 0,01.18 4,56 gam m m m m (X, Y) NaOH CH32 OH H O Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X trên thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là A. 4,595 B. 5,765. C. 5,180. D. 4,990.  Hướng dẫn giải O , to CO2 : 0,165 mol  2 R(C OOH)2 : a mol (k = 2) H O : 0,15 mol 2 4,84 gam X R'OH : b mol (k = 0) m gam r·n R(C OOR') : c mol (k = 2)  0,08 NaOH 2 0,01 mol HCl 0,896 R'OH : 0,04 mol 22,4 Theo giả thuyết và mối liên hệ độ bất bão hòa k, ta có: a b c n n 0,015 mol CO22 H O a 0,025 mol 2a 2c nNaOH ph°n øng 0,08 0,01 0,07 mol b 0,02 mol c 0,01 mol b 2c nancol 0,04 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m m m m m m (víi n a 0,01 0,035 mol) X NaOH HCl HO22R'OH HO m 4,84 0,08.40 0,01.36,5 0,035.18 0,04.19,5.2 5,765 gam Câu 41: Đốt cháy este 2 chức mạch hở (X được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y. Giá trị lớn nhất của m là A. 28,0. B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)  Hướng dẫn giải Ta cã c«ng thøc ph©n tö cða Este 2 chøc m³ch l¯ Cn H 2n 2 2k O 4 (k 5) n1k to Cn H 2n 2 2k O 4 + n 2 O2  nCO2 (n 1 k)H2 O 2 5 5 n 1 k Theo gi° thuyÕt  nCO n H O n O 2n+1 k n 2 2 2 3 2 3 2 n6 1,5n 0,5k 10,5 k3 2 trong -COO- VËy Este l¯ C6 H 8 O 4 cã k = 3 1 trong gèc hi®rocacbon cða ancol Để tạo được khối lượng rắn tối đa thì gốc axit phải lớn nhất nhưng do mạch hở không thể là este vòng do vậy có 2 gốc ancol trong đó 1 gốc chứa gốc hiđrocacbon không no chứa 1 C=C. “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  28. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Vậy cấu tạo của este phải là 21,6 0,15 mol 0,4 mol 144 Vậy m = 0,1.40 + 0,15.148 = 26.2 gam Câu 42: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp X gồm hai este A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (MA < MB) cần vừa đúng 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được muối của một axit hữu cơ D và hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là 1 : 3. B. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là 3 : 1. C. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,67%. D. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,08%. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải R(COOR')nn nNaOH R(COONa) nR'OH (I) 0,2 mol 12,64 gam R'OH Na 13,94 gam r·n + H2 (II) n n 0,2 mol n 0,1 mol R 'OH NaOH H2 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho (II), ta có: 7,24 CH3 OH (t³o bëi A) n 6,9 13,94 2.0,1 n 7,24 gam M 36,2  no, ®®kt R 'OH R 'OH R 'OH MMAB m 0,2 C25 H OH (t³o bëi B) H2 0,14 nA mol nCH OH n C H OH 0,2 mol nCH OH 0,14 mol 3 2 5 3 BT nhãm -CH n  3 BT nhãm -C25 H 32nCH OH 46n C H OH 7,24 gam nC H OH 0,06 mol 0,06 3 2 5 2 5 n mol B n 0,14 0,06 n : n : 7 : 3 §²p ²n A, B ®Òu sai AB nn Áp dụng bảo toàn khối lượng cho (I) và bảo toàn nguyên tố Na, ta có: m 12,64 0,2.40 7,24 13,4 gam R(COONa)n m m n este NaOH R 'OH n 67n R(COONa)n 0,2 nNa trong R(COONa) mol n n chØ thàa m±n MRR 67n 67n M 0  n 2 NaOOC COONa 12.2 D : HOOC COOH %m .100 26,67% §²p ²n C ®óng C 90 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  29. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 43: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,00. B. 10,50. C. 8,50. D. 9,00.  Hướng dẫn giải X,Y : R' CH CH CH2 OH : a mol (k = 1) 0,485 mol O CO2  2 17,12 gam E Z : R(COOH)2 : b mol (k = 2) H2 O : 0,42 mol 0,09 mol Br2 T : R(COO CH22 CH CH R') : c mol (k = 4)  0,45 mol KOH Na d­ 0,2 mol E  PhÇn làng  mb×nh ? gam 25,08 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 17,12 0,485.32 7,56 = 25,08 gam n 0,57 mol CO22CO 44 17,12 0,57.12 0,42.2 n 0,59 mol O trong E 16 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, mối liên hệ độ bất bão hòa k và số mol CC , ta có: a 4b 4c nO trong E 0,59 mol a 0,07 mol b 3c n n 0,15 mol b 0,12 mol n 0,07 0,12 0,01 0,2 mol CO22 H O  E a 2c n 0,09 mol c 0,01 mol Br2 ph°n øng C3X,Y nCO 0,57 Mặt khác ta có: C 2 Sè C 2 2,85 C 2 Y l¯ HOOC COOH Z trong E n 0,2 Z C8 E T 0,3 Do số mol E ở thí nghiệm cũng là 0,3 mol nên khối lượng E ở phản ứng với KOH là 17,12. 25,68 gam . 0,2 Khi đó, ta có: R' CH CHCH OH : 0,135 mol 2 R' CH CHCH2 OH : 0,07.1,5 mol 0,45 mol (COOK)2 : 0,195 mol 25,68 gam (COOH)2 : 0,12.1,5 mol  KOH KOH d­ : 0,06 mol (COOCH22 CH CH R') : 0,01.1,5 mol H2 O : 0,36 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mE m KOH m m(COOK) m KOH d­ m H O R' CH CHCH2 OH 22 25,68 0,45.56 0,195.166 0,06.56 0,36.18 m (25,68 0,45.56) (0,195.166 0,06.56 0,36.18) 8,67 gam R' CH CHCH2 OH m 8,67 gam R' CH CHCH2 OH VËy n 0,135 mol R' CH CHCH2 OH gÇn nhÊt mb×nh m mH 8,67 0,135 8,535 gam  8,50 gam R' CH CHCH2 OH 2 \ “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  30. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 44: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. 0 Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10. B. 11. C. 13. D. 12. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải O2 RCOONa Na2 CO 3 CO 2 H 2 O (I) a gam 0,23 mol 0,17 mol RCOOR'  NaOH 0,07 mol 140o C hçn hîp X R'OH 4,34 gam c²c ete + H2 O (II) H24 SO b gam Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na và O, ta có: n n 2n 0,14 mol RCOONa NaOH Na23 CO 0,14.2 2nOO 3.0,07 2.0,23 0,17 n 0,28 mol 22 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (I), ta có: a mRCOONa 7,42 13,18 0,28.32 11,64 gam nR 'OH MÆt kh²c : nR ' OH n RCOONa 0,14 mol nHO 0,07 mol 2 2 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (I), ta có: b mR'OH 4,34 0,07.18 5,6 gam Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân, ta có: m 11,64 5,6 0,14.40 11,64 gam gÇn nhÊt 12 gam a b mNaOH Câu 45: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,90. B. 17,25. C. 18,85. D. 16,60. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm 2014)  Hướng dẫn giải 2.2 1 7 2 k0 CHO2 7 3N theo CTPT Biện luận cấu tạo của C2H7O3N 2 A l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion A ph°n øng ®­îc víi NaOH k 1 A thùc tÕ Sè liªn kÕt ion = k k thùc tÕ tÝnh theo CTPT • Mặt khác, ta có 3 A l¯ hîp chÊt cã chøa 1 nhãm muèi amoni X cã 3 Oxi k 1 thùc tÕ 2 + Có 1 nhóm muối amoni, 3 oxi nên muối có chứa gốc hiđrocacbonat vì nếu 3 oxi trong gốc cacbonat thì phải chứa ít nhất 2 liên kết ion. k1C HON tÝnh theo CTPT 2 10 3 2 "T­¬ng V¨n Tù" CHON2 10 3 2 3 B l¯ hîp chÊt chøa 2 nhãm muèi amoni cã 3 oxi k thùc tÕ 1 2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  31. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Do cả 2 chất đều phản ứng với HCl hoặc NaOH đều sinh khí nên cả 2 đều là muối amoni của amin hoặc NH3 với axit cacbonic. Vậy công thức cấu tạo của C2H7O3N và C2H10O3N2 lần lượt là C2H7O3N: C2H10O3N2: CH3 NH 3 HCO3 K23 CO Sau phản ứng của X với KOH r·n gåm KOH d­ Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta có: n n n 0,1 mol K2 CO 3 CH3 NH 3 HCO 3 CH3 NH 3 CO 3 NH 4 VËy m 0,1.138 0,05.56 16,60 gam n n 2n 0,25 2.0,1 0,05 mol chÊt r·n KOH d­ KOH K23 CO mm K23 CO KOH d­ Câu 46: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng 2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam X tác dụng với 80 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất răn. Giá trị của m là A. 6,16. B. 7,24. C. 6,88. D. 6,52.  Hướng dẫn giải X NaOH  2 muèi Na + H2 O X l¯ este cða phenol . Khi đó ta có: CO2  o O2 ,t 0,11 mol to 2 muèi Na Na23 CO 2,76 gam X NaOH  HO 4,44 gam 0,03 mol 2 0,05 mol HO2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na: n 2n 2.0,03 0,06 mol NaOH Na23 CO Áp dụng bảo toàn nguyên tố C: n n n 0,14 mol C trong X CO2 Na 2 CO 3 0,11 0,03 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân X với NaOH, ta có: m m m m m 0,72 gam X NaOH muèi H22 O H O thðy ph©n 2,76 0,06.40 4,44 ? n 0,04 mol H2 O thðy ph©n Áp dụng bảo toàn nguyên tố H: n n 2n 2n n 0,12 mol H trong X H trong NaOH H22 O ®èt H O thðy ph©n H trong X ? 0,06 0,05 0,04 Bảo toàn khối lượng trong phân tử X, ta có: m m m 2,76 12.0,14 0,12 n XCH 0,06 mol O trong X 16 16 Tỉ lệ số mol các nguyên tử trong X: nCHO : n : n 0,14 :0,12 :0,06 7:6 :3 CT§GN cða X l¯ C7HO 6 3 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  32. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Vì công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của X là C7H6O3. Công thức cấu tạo của X là HCOOC6H4OH (có 3 đồng phân ortho, meta, para). Khi đó X phản ứng với dung dịch KOH, ta có: HCOOC6 H 4 OH 3KOH  HCOOK C6 H 4 (OK) 2 2H 2 O mol : 0,02 0,08 (d­) 0,04 Theo bảo toàn khối lượng : mr·n 2,76 0,08.56 0,04.18 6,52 gam Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng X trên sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là A. 21,6 B. 32,4 C. 43,2 D. 54,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – CLB Gia sư ĐH Ngoại Thương – Hà Nội, năm 2015)  Hướng dẫn giải CH36 CH 38 CO 2,2 mol O2 2 24,4 gam X C H  o 4 10 t H2 O :1,6 mol CH CHO 3 CH2 CH CHO Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng, ta có: 44n 28,8 24,4 2,2.32 n 1,5 mol CO22CO Áp dụng bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp X, ta có: 24,4 1,5.12 1,6.2 m 12n 2n 16n 24,4 gam n 0,2 mol X CO22 H O O O trong X 16 12.1,5 3,2 Nhận xét: chỉ có CH3CHO và CH2=CHCHO có oxi và cũng chỉ có cả hai chất đó phản ứng với AgNO3/NH3. nO trong X nRCHO trong X 0,2 mol mAg 0,2.2.108 43,2 gam Câu 48: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam. B. 9,950 gam. C. 13,150 gam. D. 10,350 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt, năm 2015)  Hướng dẫn giải 2.3 2 12 2 k1 CHON3 12 3 2 theo CTPT Biện luận cấu tạo của C3H12O3N2 2 A l¯ hîp chÊt cã chøa liªn kÕt ion A ph°n øng ®­îc víi NaOH k 1 A thùc tÕ Sè liªn kÕt ion = k k 1 ( 1) 2 thùc tÕ tÝnh theo CTPT • Mặt khác, ta có 3 A l¯ hîp chÊt cã chøa 2 nhãm muèi amoni X cã 3 Oxi k 1 thùc tÕ 2 + X có 3 oxi có thể là muối cacbonat, hiđrocacbonat, nitrat nhưng do chứa 2 liên kết ion thì đó phải là muối amoni cacbonat, các muối hiđrocacbonat hay nitrat chỉ tạo được 1 liên kết ion “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  33. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Do sau phản ứng chỉ thu được một khí làm xanh quỳ tím ẩm nên công thức cấu tạo thỏa mãn X là: CH3 NH 3 [CO 3 ] H 3 N CH3 2KOH  K2 CO 3 2CH3 NH 2 2H 2 O 9,3 mol : 0,075  0,15 0,075 124 m m m 0,075.138 (0,2 0,15).56 13,15 gam r·n K23 CO KOH d­ Câu 49: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng), biết X hơn Y một liên kết peptit. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào nhất sau đây? A. 45%. B. 54%. C. 50%. D. 60%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Trung tâm Mclass.vn – Hà Nội, năm 2015)  Hướng dẫn giải C2 H 4 O 2 NK (33,832% vÒ m) 0,12 mol KOH 0,12 mol  Z C3 H 6 O 2 NK Peptit X A C5 H 10 O 2 NK Peptit Y CO2 13,68 gam O2 31,68 gam to HO2 n 0,12 Gäi n l¯ m·t xÝch -amino axit trung b×nh cða X, Y n = KOH 2,67 nX, Y 0,045 X : tripeptit Cx H y O 4 N 3 (a mol) MÆt kh²c, X h¬n Y mét liªn kÕt peptit Y : ®ipeptit Cn H m O 3 N 2 (b mol) a b 0,045 mol a 0,03 mol Theo gi° thuyÕt 3a 2b 0,12 mol b 0,015 mol Víi thÝ nghiÖm 2: 14,364 2,52 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 13,68 .32 m 31,68 n 2. 0,18 mol 22,4 N2 N trong X, Y ë TN2 28 Mặt khác, theo bảo toàn nguyên tố N ở thí nghiệm 1 nN trong X, Y ë TN1 0,12 mol n 0,18 N trong X, Y ë TN2 1,5 ThÝ nghiÖm 2 dïng gÊp 1,5 l­îng so víi thÝ nghiÖm 1 nN trong X, Y ë TN1 0,12 X : Cx H y O 4 N 3 :1,5.0,03 0,045 mol CO2 Khi ®ã : 13,68 gam  O2 31,68 gam to Y : Cn H m O 3 N 2 :1,5.0,015 0,0225 mol HO2 Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố O, ta có: 44n 18n 31,68 gam CO22 H O n 0,5175 mol CO2 14,364 2n n 4.0,045 3.0,0225 2. nHO 0,495 mol CO22 H O 2 22,4 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  34. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Víi thÝ nghiÖm 1: Do thí nghiệm 2 dùng lượng gấp 1,5 lần so với thí nghiệm 1 13,68 m 9,12 gam X X,Y 1,5 0,045 mol Y 0,5175 nC trong 0,045 mol X, Y 0,345 mol 1,5 Theo quy luật của phản ứng thủy phân peptit trong dung dịch kiềm, ta có: n peptit nKOH  Muèi Z H2 O mol : 0,045 0,12 0,045 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 9,12 0,12.56 mZZ 0,045.18 m 15,03 gam 15,03.0,33832 %m 33,832% n 0,045 mol C2 H 4 O 2 NK (muèi cða Gly) C2 H 4 O 2 NK 113 C2 H 4 O 2 NK : 0,045 mol Vậy Z C3 H 6 O 2 NK : x mol C5 H 10 O 2 NK : y mol x y 0,045 nKOH 0,12 mol x 0,06 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố K và C, ta có: 3x 5y 0,045.2 0,345 mol y 0,015 mol 0,06.(89 1 30) %m .100 50,7%  gÇn nhÊt 50% C3 H 6 O 2 NK (muèi cða Ala) 15,03 Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO : mN = 16 : 9) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết lượng muối thu được 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 14,98. B. 13,73. C. 14,00. D. 14,84. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP. Hồ Chí Minh, năm 2015)  Hướng dẫn giải Do Ca(OH) d­ n n 0,49 mol n 0,49 mol 2 CO2 CaCO3 CO2 Theo giả thuyết, ta có: 44n 18n 31,64 gam nHO 0,56 mol CO22 H O 2 Na23 CO : 0,07 Glyxin CO : 0,49 mol O2 2 Alanin NaOH Y  o m gam X  t H O : 0,56 mol Glutamic 2 N2 Lysin HO2 mON :m 16:9 Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na, ta có: n 2n 0,14 mol NaOH Na23 CO Ta cã: n COOH n NaOH 0,14 mol nO trong X 2n COOH 0,28 mol 9mO trong X 9.16.0,28  mON :m 16:9 m 2,52 gam N trong X 16 16 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  35. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Lưu ý: X phản ứng với NaOH sinh H2O với n n 0,14 mol (lượng H2O sinh bởi thủy phân) H2 O NaOH ph°n øng Áp dụng bảo toàn nguyên tố C và H, ta có: n n n n 0,07 0,49 0,56 mol C trong X C trong Y Na2 CO 3 CO2 n 2n 2n n 2.(0,14 0,56) 0,14 1,26 mol H trong X H22 O thðy ph©n H O ®èt ch²y NaOH Áp dụng bảo toàn khối lượng cho X, ta có: mX 12.0,56 1,26 16.0,28 2,52 14,98 gam Câu 51: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 –Bộ Giáo dục và Đào Tạo)  Hướng dẫn giải R'OH Na d­ 24,72 gam chÊt làng X  H2 : 0,57 mol HO 26 gam 2 RCOOR'  MOH 28% RCOOM O2 10,08 gam r·n Y  o M2 CO 3 CO 2 H 2 O MOH d­ (cã thÓ) t 8,97 gam 26.0,28 8,97 M 39 (K) Áp dụng bảo toàn nguyên tố M, ta có: nMOH 2n M CO 2. 23 M 17 2M 60 KOH : 0,13 mol m m m 24,72 m 26 26.0,28 m 6 gam chÊt làng R'OH H2 O R'OH R'OH m HO2 R'OH Na 26 26.0,28  H2 : 0,57 mol HO: 1,04 mol 2 18 Áp dụng bảo toàn mol H linh động, ta có: n 1,04 2n 1,14 mol n 0,1 mol R'OH H2 R'OH RCOOK : 0,1 mol Do este đơn chức nên nR'OH n RCOOK 0,1 mol 10,08 gam KOH d­ : 0,03 mol 8,4 m 10,08 56.0,03 8,4 gam %m .100  83,33gÇn nhÊt 85,0 RCOOK RCOOK 10,08 Lưu ý: Đề bài chỉ yêu cầu xác định thành phần phần trăm khối lượng muối trong hỗn hợp nên không nhất thiết phải tìm ra R và R’ là gì? Tuy nhiên việc tìm R và R’ cũng rất đơn giản. Các bạn có thể tự kiểm chứng nhé ! Câu 52: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 –Bộ Giáo dục và Đào Tạo)  Hướng dẫn giải “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  36. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Dựa vào công thức phân tử X l¯ hexapeptit, Y l¯ pentapeptit 0,9 mol NaOH C2 H 4 O 2 NNa : a mol 0,16 mol E  X : Cx H y O 7 N 6 hexapeptit C3 H 6 O 2 NNa : b mol E Y : Cn H m O 6 N 5 pentapeptit O , to CO2 30,73 gam 2 69,31 gam HO2 nXY n 0,16 mol nX 0,1 mol n 5 Theo giả thuyết, ta có X 6nX 5n Y n NaOH 0,9 mol nY 0,06 mol n3Y X : Cx H y O 7 N 6 (5t mol) víi kX 6 O , to CO2 : x mol Khi đó 30,73 gam E  2 69,31 gam Y : Cn H m O 6 N 5 (3t mol) víi kY 5 H2 O : y mol Theo giả thuyết, bảo toàn khối lượng và mối liên hệ của độ bất bão hòa k, ta có : 44x 18y 69,31 gam 44x 18y 69,31 gam 12x 2y 16(7.5t 6.3t) 14(6.5a 5.3t) 30,73 gam 12x 2y 1478t 30,73 gam n n (k10,5t)n  CO22 H O peptit x y (6 1 0,5.6)5t (5 1 0,5.5).3t x y 14,5t 0 x 1,16 mol y=1,015 mol t 0,01 mol Cách 1: Vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn. X : 0,05 mol Vậy ứng với 30,73 gam E số mol X, Y trong 0,16 mol E gấp đôi trong mol E trong 30,73 gam Y : 0,03 mol n 2n 2n 2,32 mol C trong 0,16 mol E C trong 30,73 gam E CO2 mE øng víi 0,16 mol E 2.30,73 61,46 gam Theo quy luật thủy phân n-peptit (n là độ bội) trong dung dịch kiềm, ta có: CHONx y 7 6 C2 H 4 O 2 NNa : a mol n peptit E nNaOH  Muèi + H2 O CHONn m 6 5 C3 H 6 O 2 NNa : b mol mol : 0,16 0,9 0,16 gam : 61,46 0,9.40 0,16.18 Khi đó áp dụng bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn khối lượng, ta có: nC trong E 2a 3b 2,32 mol 2a 3b 2,32 mol a 0,38 mol 61,46 0,9.40 (97a 111b) 0,16.18 97a 111b 94,58 gam b 0,52 mol a 0,38 Vậy  gÇn nhÊt 0,730 b 0,52 Cách 2: Xác định cấu tạo phù hợp của X, Y Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: C .0,05 C .0,03 n 1,16 mol X Y CO2 Mặt khác X, Y đều được tạo bởi Glyxin và Alanin 2.6 CXY v¯ C 3.6 12 18 CX 16 X : (Gly)2 (Ala) 4 : 0,1 mol BT m·t xÝch Gly a 2.0,1 3.0,06 0,38 mol  BT m·t xÝch Ala CY 12 Y : (Gly)3 (Ala) 2 : 0,06 mol b 4.0,1 2.0,06 0,52 mol Vậy “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  37. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Cách 3: Kỹ thuật trùng ngưng-thủy phân peptit và bảo toàn. X : C H O N : 0,1 mol x y 7 6 thðy ph©n C2 H 5 O 2 N : a mol 0,16 mol HO2  Y : Cn H m O 6 N 5 : 0,06 mol C3 H 7 O 2 NNa : b mol n 5.0,1 4.0,06 0,74 mol H2 O cÇn thðy ph©n Gäi k l¯ hÖ sè tØ l­îng cða 30,73 gam so víi 0,16 mol cða hçn hîp E X:CHONx y 7 6 o O2 , t 30,73 gam  CO22 H O Y:CHONn m 6 5 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C và H, ta có: n n (2a 3b)k mol CO2 C trong muèi 5ak 7bk 2.0,74 nH O ®èt n H trong Gly-Ala n H O cÇn thðy ph©n mol 222 Khi đó, theo bảo toàn nguyên tố Na, bảo toàn khối lượng và giả thuyết, ta có: a b nNaOH 0,9 mol a 0,38 mol 30,73 18.0,74k (75a 89b)k b 0,52 mol (5a 7b)k 2.0,74 k 0,5 44.(2a 3a)k 18 69,31 mol 2 a 0,38 Vậy  gÇn nhÊt 0,730 b 0,52 Câu 53: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là A. 32,54%. B. 47,90%. C. 74,52%. D. 79,16%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – CLB Gia sư ĐH Ngoại Thương – Hà Nội, năm 2015)  Hướng dẫn giải 13,2 Ta có khi đốt cháy T thu được n 0,3mol CO2 44 T tác dụng với KHCO3 chứng tỏ T chứa nhóm COOH n n 0,4.0,1 0,04mol COOH KHCO3 T tác dụng với AgNO3/NH3 chứng tỏ T có nhóm CHO, mặt khác 50 < MX < MY < MZ chứng tỏ 1CHO cho n 2Ag n Ag 0,26 mol CHO 2 Nhận thấy n n n chứng tỏ các chất trong T có số nhóm chức bằng số nguyên tử cacbon COOH CHO CO 2 Vậy X, Y, Z lần lượt là HOC-CHO ; HOC-COOH ; HOOC – COOH HOC CHO : x mol 2x 2y 2z 0,3 mol x 0,12 mol Đặt số mol các chất là HOC COOH : ymol y 2z 0,04 mol y 0,02 mol HOOC COOH : zmol x 4y 4z z 0,01 mol 58.0,12 Vậy %m .100 74,52% X 58.0,12 74.0,02 90.0,01 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  38. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 54: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 50, suy ra X không phải là HCHO n CHO 2 o O2 , t X  CO2 : 0,12 mol nC trong X,Y,Z 0,12 mol NaHCO3 m gam Y  CO2 : 0,07 mol n COOH trong X,Y,Z 0,07 mol Z AgNO33 /NH  Ag : 0,1 mol n CHO trong X,Y,Z 0,05 mol Theo đó, ta có: nC trong X,Y,Z n COOH trong X,Y,Zn CHO trong X,Y,Z trong X, Y, Z chØ chøa nhãm -CHO v¯ -COOH 0,12 mol 0,07 mol 0,05 mol Cách 1: mX,Y,Z m CHO m COOH 0,05.29 0,07.45 4,6 gam Nếu các bạn tinh ý được điều này thì không cần quan trọng X, Y, Z lần lượt là gì ? Cách 2: X : HOC CHO ®Òu cã d³ng Theo giả thuyết đề bài Y : HOC COOH  CHO2 2 n Z : HOOC COOH m 12nCHO m m 12.0,12 0,12 16. 0,07.2 0,05 4,6 gam n nO trong COOH O trong CHO Câu 55: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 –Bộ Giáo dục và Đào Tạo)  Hướng dẫn giải Ancol X víi MX 78 X l¯ C3 H 6 (OH) 2 Este Z m³ch hë Axit cacboxylic X n 0,65 mol O2 CO2 7x  o mol 17,2 gam Z t n 4x HO2 0,2 mol NaOH  võa ®ð CO2 : 0,7 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 17,2 + 0,65.32 = 44.7x + 18.4x x = 0,1 mol H2 O : 0,4 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO trong Z 0,65.2 0,7.2 0,5 nO trong Z 0,5 mol “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  39. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Z l¯ C7 H 8 O 5 C:H:O 0,7:0,8:0,5 7:8:5 k4Z Khi đó theo phương trình tạo Z, ta có: CH(OH)3 6 2 Y  CHO7 8 5 HO 2 BTNT  Y l¯ C4 H 2 O 4 CTCT Y: HOOC-C C-COOH Mặt khác : nZ : n NaOH 1: 2 Z cã 2 nhãm -COO- Các công thức cấu tạo thỏa mãn Z gồm Câu 56: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH và HOOC[CH2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần nhất với A. 2,75. B. 4,25. C. 2,25 D. 3,75 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 –Bộ Giáo dục và Đào Tạo)  Hướng dẫn giải  CH3 OH  mol b´ng nhau   quy ®æi th¯nh CHO3 10 2 C25 H OH o CO O22 , t 2 Ca(OH) d­ 1,86 gam X C2 H 5 COOH C3 H 6 O 2   m dung dÞch gi°m HO2 HOOC[CH ] COOH C H O 2 4 6 104  10,08 n 0,45 mol  KK: 20% O22 ; 80% N n 0,09 mol kh«ng khÝ 22,4 O2 /pø ch²y 3 2 2 Cách 1: Nhận xét: Trong hçn hîp X: Sè C = .Sè O n n n 2 O trong X3 C trong X 3 CO2 Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố O, ta có:  BTKL 44x 18y 1,86 0,09.32 x 0,075 mol BTNT O 2  x 2.0,09 2x y y 0,08 mol 3 mm m CO22HO gÇn nhÊt víi mdung dÞch gi°m 0,075.100 (0,075.44 0,08.18) 2,76 gam  2,75 gam Cách 2: CHO3 10 2 CO o CO Quy ®æi hçn hîp 32 O22 , t 2 Ca(OH) d­ CHO3 6 2  1,86 gam   m dung dÞch gi°m H2 HO2 C6 H 10 O 4 (C 3 H 5 O 2 )2 “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  40. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus to C3 O 2 2O 2  3CO2 68x 2y 1,86 gam x mol 2x mol 3x mol x 0,025 mol n 0,075 mol CO2 Khi ®ã 1 o 1 t 2x y 0,09 mol HOHO2 2  2 y 0,08 mol 2 2 y mol y mol 0,5y mol mm m CO22HO gÇn nhÊt víi mdung dÞch gi°m 0,075.100 (0,075.44 0,08.18) 2,76 gam  2,75 gam Câu 57: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 6,21. B. 10,68. C. 14,35. D. 8,82. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)  Hướng dẫn giải KHCO3  CO2 : 0,11 mol X l¯ Cx H y (COOH)2 Do Z ®¬n chøc 0,2 mol CO2 : 0,69 mol Y l¯ C H (COOC H )  O2 x y a b 2 to H2 O : ? gam COOH KHCO3 CO2 H 2 O COOK 0,11 mol 0,11 mol 0,11 n 0,055 mol n 0,2 0,055 0,145 mol CX H y (COOH)2 2 CHx y(COOC a H b ) 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có: a1 nCO 0,055.(x 2) 0,145.(x 2 2a) 0,69 mol 0,2x 0,29a 0,29 mol 2 x0 2.0,055 2.3.0,145 n 0,49 mol X l¯ (COOH)2 (y = 0) BTNT H HO2  2 Y l¯ (COOCH ) (b = 3) 32 m 0,49.18 8,82 gam HO2 Câu 58: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm: ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y là a gam. Giá trị của a gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,5 B. 17,5 C. 18,5 D. 15,5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – Khóa luyện đề Moon.vn – Hà Nội, năm 2015)  Hướng dẫn giải o Ancol t Anken H O 2 mol: 0,27 0,27 0,27 47 gam Ancol nAncol ban ®Çu 0,27 0,3 0,33 0,9 mol to  2Ancol 3 ete + H2 O mol : 0,3 0,15 0,15 C H OH : (0,9 x) mol 47 Ancol t²ch H2 O t³o anken nªn no, ®¬n 25 Mancol 52,22  C2 X gåm 0,9 R OH : x mol “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  41. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Do số mol các ete là bằng nhau nên số mol các ancol tạo ete cũng là bằng nhau ( = 0,15 mol). 0,27 Mặt khác, n 0,27 mol H% t³o anken = .100 30%. anken 0,9 0,15 mol t³o ete 3 Khi đó với R OH gåm nR OH d­ x 0,3x 0,15 0,7x 0,15 0 x . 0,3x t³o anken 14 Theo giả thuyết, ta có: 3 x 5,6 46.(0,9 x) M .x 47 gam (M 46)x  5,614 M 46 M 72 (vËy l¯ C H OH) R OH 3 /14 3 7 Với C37 H OH (M = 60) 46.(0,9 x) 60x 47 gam x = 0, 4 mol C37 H OH d­ :0,7.0,4 0,15 0,13 mol VËy 0,33 mol C25 H OH :0,2 mol gÇn nhÊt mancol d­ 0,13.60 0,2.46 17 gam  17,5 gam Câu 59: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol p- HOC6H4CH2OH = số mol axit acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 68. B. 70. C. 72. D. 67.  Hướng dẫn giải RCOO C H : x mol RCOO C H : x mol 3 35 3 35 C H O : y mol quy ®æi CHOCHO Quy đổi hỗn hợp 2 2 4  2 2 4 7 8 2 C H O : y mol 2 4,5 5 3 C3 H 4 O 2 : z mol CHOCHO3 4 2 7 8 2 C7 H 8 O 2 : (y z) mol C H O : z mol 2 5 6 2 Gọi k là hệ số tỉ lượng của hỗn hợp X ở thí nghiệm 1 với thí nghiệm 2, khi đó ta có: BTKL Phản ứng với O2: nCO n H O 3 1 .nhh n CO 1,4588 mol  mhh 28,2056 gam k 2 2 2 2 Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố O, ta có: nhh x y z 0,2272.2 mol x 0,0144 mol BTNT O  6x 3y 2z 0,5432.2 mol y 0,12 mol 92x z 0,32 mol 0,02916 92x 1,5.18y 18z 35,1 0,0144 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m 56,4112 58,5 .92 69,48 gam  gÇn nhÊt 70 gam r·n 0,02916 mphÇn h¬i Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng hxảy ra oàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,31. B. 15,11. C. 17,91. D. 8,95. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
  42. Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus  Hướng dẫn giải 12,32 + Thí nghiệm 2: 0,5 mol X  Na H : 0,55 mol n 2n 1,1 mol 2 22,4 OH trong X H2 1,1 nOH trong X 0,55 mol + Thí nghiệm 1: Dùng 0,25 mol X 2 X luôn có số C = số nhóm –OH. n 0,55 mol CO2 Vậy hỗn hợp X phải gồm các ancol no (k = 0) n n n n 0,25 0,55 0,8 mol X H2 O CO2 H2 O 2nCO n H O n O trong X 2.0,55 0,8 0,55 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: n 22 0,675 mol O2 22 V 0,675.22,4 15,12 lÝt  gÇn nh©t 15,11 lÝt O2 Câu 61: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 3,5 gam. B. 2,0 gam. C. 17,0 gam. D. 22,0 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2015)  Hướng dẫn giải 23,02 + Do E gồm các chất đơn chức n n 0,23.2 0,46 mol ME 50,04 E NaOH 0,46 E có chứa HCOOH Y là HCOOH và Z là CH3COOH + Khi E tác dụng với NaOH, áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: mG 23,02 (23 1).0,46 33,14 gam o CO O2 , t 2 G  Na2 CO 3 CO 2 H 2 O T gåm khối lượng bình tăng chính là khối lượng CO2 và H2O HO2 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 33,14 m 106.0,23 22,04 m 13,28 gam n 0,415 mol O2 O2 O2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na, ta có : n 0,23 mol Na23 CO Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố O, ta có: 44n 18n 22,04 gam n 0,37 mol CO22 H O CO 2 nH trong G 0,64 mol 2n n 0,46.2 0,415.2 0,23.3 mol nHO 0,32 mol CO22 H O 2 E NaOH  G H O 2 mol : 0,46 0,46 Áp dụng bảo toàn nguyên tố C và H, ta có : n 0,23 0,37 0,6 mol C 1,1 n 0,55 mol nH trong E n NaOH n H trong G 2n H O n H trong E 1,1 mol H2 O (E) 2 2 0,46 0,64 2.0,46 o n n n 0,6 0,55 0,05 mol X (k = 2) O , t X CO22 H O E  2 Y, Z (k = 1) nYZ 0,46 0,05 0,41 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố C cho phản ứng đốt cháy E, ta có : CX .0,05 CY,Z .0,41 0,6 mol “Người thầy trung bình chỉ biết nói. Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa. Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”