Giáo án Đại số 7 học kỳ 1 theo định hướng phát triển năng lực

docx 152 trang xuanha23 07/01/2023 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 học kỳ 1 theo định hướng phát triển năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_7_hoc_ky_1_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_lu.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số 7 học kỳ 1 theo định hướng phát triển năng lực

  1. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 01 §1. ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ - Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống - Phẩm chất: Tự tin, tự lập. II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. 2. Hs:Ôn tập kiến thức Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A.Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở lớp 6 liên quan tới các tập hợp số đã học . Hình thức tổ chức : chơi trò chơi , kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động chung cả lớp. Trò chơi:Mời bạn lớp trưởng HS nghe bài hát và Câu 1 : lên cho lớp chơi trò chơi thực hiện trả lời câu hỏi Điền kí hiệu ; ; vào ô trống “Truyền hộp quà” kèm theo 3 ¥ ; 5 ¢ ; ¥ ¢ bài hát. Khi bài hát kết thúc, Câu 2 : hộp quà đến tay bạn nào thì Viết các số sau dưới dạng phân số: 3; - bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời 5 câu hỏi, trả lời đúng được 1 0,5; 0; 2 7 phần quà, trả lời sai bạn khác Câu 3: có quyền trả lời. Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu GV chiếu nội dung câu hỏi phân số bằng nó ? đã chuẩn bị sẵn Câu 4: Em hãy viết 3 phân số bằng mỗi số Câu hỏi: Ở lớp 6 các em đã trên. được học về những tập hợp nào? => vào bài B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : 1. Số hữu tỉ . ( 10 phút )
  2. Mục tiêu: Hiểu thế nào là số hữu tỷ Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. Từ phần trả lời câu hỏi thông 1. Số hữu tỉ . qua trò chơi GV bổ sung vào cuối mỗi dòng 3 6 9 3 = dấu “ .” 1 2 3 - Ở lớp 6, các em đã biết: các 1 1 2 - 0,5 = phân số bằng nhau là các cách 2 2 4 viết khác nhau của cùng một 0 0 0 0 = số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 1 1 2 2 5 Vậy các số 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2 2 2 4 4 3 7 3 3 6 6 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là HS: Số hữu tỉ là số viết 5 19 19 38 số hữu tỉ ? được dưới dạng phân 2 7 7 7 14 GV giới thiệu kí hiệu tập hợp a số (với a,b Z, b 0). các số hữu tỉ : Q . b - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân a GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. số với a, b Z , b 0. Gọi 1 HS trung bình lên bảng. Cả lớp cùng làm vào vở b GV: Chốt định nghĩa GV: Nhận xét và yêu cầu học 6 12 24 ?1. Vì: 0,6 sinh làm ?2. 10 20 40 Số nguyên a có là số hữu tỉ 125 5 1,25 không ? Vì sao ? 100 4 GV: Số tự nhiên n có là số hữu HS: đứng tại chỗ trả lời. 1 4 8 1 . . . tỷ không? Vì sao? 3 3 6 GV: Nêu nhận xét về mối HS: Với n N 1 quan hệ giữa ba tập hợp số: N, n Các số 0,6; – 1,25; 1 là các số hữu tỉ. Thì n = n Q 3 Z, Q. 1 ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: GV giới thiệu sơ đồ biểu diễn HS: N  Z;Z  Q a 3a 100a mqh giữa 3 tập hợp trên a SGK(trong khung trang 4 HS: Quan sát sơ đồ. 1 3 100 SGK). N  Z  Q GV: yêu cầu HS làm BT1 /tr7 Bài 1. (sgk/7) sgk: 2 2 HS: đứng tại chỗ trả lời 3 N; 3 Z; 3 Q ; Z; Q; 3 3 N  Z  Q Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 7 phút) Mục tiêu: biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi. GV yêu cầu hs đọc sách GK và Hoạt động cá nhân 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số làm ?3 - HS vẽ trục số và biểu Bước 1: Vẽ trục số? diễn số nguyên trên trục ?3. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên Biểu diễn các số sau trên trục số số vào vở theo yêu cầu trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? của GV, một hs làm trên bảng. -1 1 2
  3. Bước 2: Dự đoán xem số 0,5 Ví dụ 1: được biểu diễn trên trục số ở vị HS hoạt động cặp đôi 5 Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số trí nào? Giải thích ? các nhóm khác theo dõi 4 GV yêu cầu hs và nhận xét; hoàn thiện Hoạt động cặp đôi bài vào vở 5 Bước 1: Biễu diễn các số sau 4 2 1 5 9 HS lên bảng biểu diễn - 1 0 1 M 2 trên trục số : ; ; ; ? 5 3 4 5 Bước 2: Gọi đại diện các nhóm Ví dụ 2: (SGK - trang 6) lên bảng trình bày. Gv kiểm tra và đánh giá kết quả. 2 Lưu ý cho Hs cách giải quyết 3 trường hợp số có mẫu là số âm. -1 0 1 2 VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 5 3 Trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x 4 trên trục số. 1 -1 1 2 2 được gọi là điểm x. - Viết dưới dạng phân số HS nghe và thực hiện 3 có mẫu số dương. - Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? - Xác định điểm biểu diễn số 2 hữu tỉ ? 3 Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 8 phút) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Nêu cách so sánh hai phân 3. So sánh hai số hữu tỉ số ? HS: Cho hai số hữu tỷ bất ?4 . So sánh hai phân số : GV: Yêu cầu học sinh ?4. kỳ x và y, ta có : hoặc x = y 2 4 và GV:so sánh hai số hữu tỉ tức là , hoặc x y. 3 -5 so sánh hai phân số. HS: Thực hiện Ta có: HS hoạt động nhóm làm ví dụ 1 HS: thảo luận nhóm làm 2 10 4 4 12 và ví dụ 2 SGK ( trình bày vào VD1 Và VD2 ; bảng nhóm ) - Đại diện nhóm báo cáo 3 15 5 5 15 GV: nhấn mạnh: Để so sánh hai kết quả (có thể nhận xét của 10 12 Khi đó: Do đó: số hữu tỉ ta phải làm như sau : nhóm khác) 15 15 + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng 2 4 hai phân số có cùng mẫu 3 -5 dương VD1 : SGK /T6 +So sánh hai tử số, số hữu tỉ Giải nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: Đọc to nhận xét SGK
  4. Qua 2VD trên GV hướng dẫn 6 1 5 Ta có 0,6 ; . HS rút ra nhận xét về hai số HS : trả lời ?5 10 2 10 hữu tỉ và giới thiệu về số hữu tỉ Vì – 6 0 dương , số hữu tỉ âm, số 0. nên GV:Cho HS làm ?5 6 5 1 hay - 0,6 Gọi HS đứng tại chỗ giải 10 10 - 2 miệng. VD2: SGK/T7 Giải 1 7 0 Ta có :- 3 = ; 0 = . 2 2 2 7 0 Vì -7 0 nên < . 2 2 1 Hay -3 < 0 . 2 Nhận xét : (SGK/7) ?5 2 3 Số hữu tỉ dương: ; 3 5 3 1 Số hữu tỉ âm: ; ; 4 7 5 Số không là số hữu tỉ dương cũng 0 không phải là số hữu tỉ âm: 2 C. Hoạt động luyện tập ( 8 phút) Mục đích: củng cố các kiến thức đã học Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV yêu cầu hs nhắc lại : HS : trả lời và thực hiện Bài làm trên bảng nhóm - Thế nào là số hữu tỉ ? Cho hoạt động nhóm theo ví dụ. yêu cầu - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động nhóm làm bài tập sau : Cho hai số hữu tỉ - 0,75 5 HS các nhóm nhận xét, và . 3 đánh giá chéo. a) So sánh hai số đó. b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nhận xét vị trí của hai số đó với nhau và đối với điểm 0 ? * HS làm bài theo nhóm, sau 3 phút đại diện một nhóm lên bảng trình bày. D. Hoạt động vận dụng ( 4 phút)
  5. a 1. Cho a,b Z , b 0, x = ; a,b cùng dấu thì: b A. x = 0 B. x > 0 C. x < 0 D. Cả B, C đều sai 1 2 2. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa và 3 3 2 4 4 2 A. B. C. D. 9 9 9 9 Đáp án : 2B; 3C E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút) - Giao nhiệm vụ cho HS khá Bài tập : giỏi , khuyến khích cả lớp a 5 Cho số hữu tỉ x . cùng thực hiện ) Cá nhân thực hiện yêu 7 GV hướng dẫn về nhà - Nắm cầu của GV, thảo luận Với giá trị nào nguyên của a thì vững định nghĩa số hữu cặp đôi để chia sẻ, gópa) x là số dương tỷ,cách biểu diễn số hữu tỷ ý b) x là số âm trên trục số và cách so sánh 2 ( trên lớp hoặc về nhà c) x không là số dương cũng không là số số hữu tỷ. âm - BTVN : 2,3,4, 5 / T8 SGK HD - Ôn lại cộng , trừ phân số; qui a x 0 a 5 0 a 5 tắc “ dấu ngoặc” , qui tắc “ b x 0 a 5 0 a 5 chuyển vế ’’ c x 0 a 5 - Chuẩn bị: nghiên cứu trước bài “ Cộng ,trừ số hữu tỉ ”
  6. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 02 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: - Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng áp dụng qui tắc “ chuyển vế ”. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống - Phẩm chất: Tự tin, tự lập. II/ CHUẨN BỊ: 1.Gv: Hệ thống câu hỏi, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu , bảng phụ. 2.Hs: Kiến thức đã học về cộng trừ phân số, thước thẳng , bút chì màu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A.Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở bài trước Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp. GV nêu câu hỏi HS: Hs nêu cách so sánh -Nêu cách so sánh hai số hữu hai số hữu tỷ. tỷ? So sánh được : 7 7 35 4 48 - So sánh : ;0,8? ;0,8 12 12 60 5 60 - Viết hai số hữu tỷ âm ? 7 0,8 - GV nhận xét, cho điểm. 12 Viết được hai số hữu tỷ âm. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ ( 10 phút ) Mục tiêu: Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi. GV: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ HS nhắc lại quy tắc 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ hai phân số?( cùng mẫu và Ví dụ: Tính: không cùng mẫu) Phép cộng phân số có những - HS trả lời và cho các tính chất nào? bạn nhận xét
  7. Từ đó áp dụng: Tính - HS : Phép cộng số hữu 7 4 49 12 37 a, 7 4 tỉ có các tính chất của 3 7 21 21 21 a, ? 3 7 Phép cộng phân số . 3 12 3 9 b, ( 3) 3 4 4 4 4 b,( 3) ? 4 GV Nhận xét và khẳng định: GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi tính 2 ví dụ trên NV1: Cặp đôi thảo luận - Qua ví dụ trên , hãy viết công 7 4 và tính ; thức tổng quát phép cộng, trừ 3 7 hai số hữu tỷ x, y . Với 3 Kết luận: 3 a b Nếu x, y là hai số hữu tỉ x ; y ? 4 m m a b NV2: Các cặp đôi trả lời ( x = ; y với a,b,m ¢ , m kết quả, 1 cặp đôi lên m m - Phép cộng phân số có tính bảng trình bày sau đo 0) chất gì ? Gv sửa và nhận xét Khi đó: GV cho hs hoạt động nhóm a b a b x y (m 0) làm bài tâp ?1 m m m Yêu cầu các nhóm đọc kết quả Các nhóm làm bài tâp a b a b và nêu cách làm của từng x y (m 0) ?1 m m m nhóm. Chú ý: GV sửa trên bảng kết quả của 1 Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất nhóm cả lớp theo dõi của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết Gv tổng kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có -Cách cộng trừ hai số hữu tỷ một số đối. -Lưu ý cho Hs, mẫu của phân ?1. số phải là số nguyên dương . 2 3 2 9 10 1 a 0,6 3 5 3 15 15 15 1 1 2 5 6 11 b 0,4 3 3 5 15 15 15 Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 7 phút) Mục tiêu: biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi. GV yêu cầu hs đọc sách GK và Hoạt động cá nhân 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số làm ?3 - HS vẽ trục số và biểu Bước 1: Vẽ trục số? diễn số nguyên trên trục ?3. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2 trên Biểu diễn các số sau trên trục số số vào vở theo yêu cầu trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? của GV, một hs làm trên Bước 2: Dự đoán xem số 0,5 bảng. -1 1 2 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào? Giải thích ? Ví dụ 1: GV yêu cầu hs HS hoạt động cặp đôi 5 Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số Hoạt động cặp đôi 4 5 4 1 -1 1 2
  8. Bước 1: Biễu diễn các số sau các nhóm khác theo dõi 2 1 5 9 và nhận xét; hoàn thiện trên trục số : ; ; ; ? 5 5 3 4 5 bài vào vở 4 Bước 2: Gọi đại diện các nhóm - 1 0 1 M 2 lên bảng trình bày. HS lên bảng biểu diễn Gv kiểm tra và đánh giá kết Ví dụ 2: (SGK - trang 6) quả. Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm. 2 2 3 VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 -1 0 1 trên trục số. 2 - Viết dưới dạng phân số Trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x 3 được gọi là điểm x. có mẫu số dương. - Chia đoạn thẳng đơn vị thành HS nghe và thực hiện mấy phần? - Xác định điểm biểu diễn số 2 hữu tỉ ? 3 Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 8 phút) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Nêu cách so sánh hai phân 3. So sánh hai số hữu tỉ số ? HS: Cho hai số hữu tỷ bất ?4 . So sánh hai phân số : GV: Yêu cầu học sinh ?4. kỳ x và y, ta có : hoặc x = y 2 4 và GV:so sánh hai số hữu tỉ tức là , hoặc x y. 3 -5 so sánh hai phân số. HS: Thực hiện Ta có: HS hoạt động nhóm làm ví dụ 1 HS: thảo luận nhóm làm 2 10 4 4 12 và ví dụ 2 SGK ( trình bày vào VD1 Và VD2 ; bảng nhóm ) - Đại diện nhóm báo cáo 3 15 5 5 15 GV: nhấn mạnh: Để so sánh hai kết quả (có thể nhận xét của 10 12 Khi đó: Do đó: số hữu tỉ ta phải làm như sau : nhóm khác) 15 15 + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng 2 4 hai phân số có cùng mẫu 3 -5 dương VD1 : SGK /T6 +So sánh hai tử số, số hữu tỉ Giải HS: Đọc to nhận xét SGK nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 6 1 5 Qua 2VD trên GV hướng dẫn Ta có 0,6 ; . 10 2 10 HS rút ra nhận xét về hai số Vì – 6 0 hữu tỉ và giới thiệu về số hữu tỉ HS : trả lời ?5 nên dương , số hữu tỉ âm, số 0. 6 5 1 GV:Cho HS làm ?5 hay - 0,6 Gọi HS đứng tại chỗ giải 10 10 - 2 miệng. VD2: SGK/T7
  9. Giải 1 7 0 Ta có :- 3 = ; 0 = . 2 2 2 7 0 Vì -7 0 nên 0 C. x < 0 D. Cả B, C đều sai 1 2 2. Số hữu tỉ nào sau đây không nằm giữa và 3 3 2 4 4 2 A. B. C. D. 9 9 9 9 Đáp án : 2B; 3C E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút)
  10. - Giao nhiệm vụ cho HS khá Bài tập : giỏi , khuyến khích cả lớp a 5 Cho số hữu tỉ x . cùng thực hiện ) Cá nhân thực hiện yêu 7 GV hướng dẫn về nhà - Nắm cầu của GV, thảo luận Với giá trị nào nguyên của a thì vững định nghĩa số hữu cặp đôi để chia sẻ, gópa) x là số dương tỷ,cách biểu diễn số hữu tỷ ý b) x là số âm trên trục số và cách so sánh 2 ( trên lớp hoặc về nhà c) x không là số dương cũng không là số số hữu tỷ. âm - BTVN : 2,3,4, 5 / T8 SGK HD - Ôn lại cộng , trừ phân số; qui a x 0 a 5 0 a 5 tắc “ dấu ngoặc” , qui tắc “ b x 0 a 5 0 a 5 chuyển vế ’’ c x 0 a 5 - Chuẩn bị: nghiên cứu trước bài “ Cộng ,trừ số hữu tỉ ”
  11. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 03 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Phấn màu, bảng phụ, hệ thống câu hỏi. 2.Hs: Ôn qui tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) + SGK + vở BT. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức bài cũ Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá GV gọi 2 hs lên bảng HS1 : Trả lời miệng quy tắc a b HS1:Với x = ; y = *HS1: - Muốn cộng, trừ cộng, trừ hai số hữu tỉ. m m hai số hữu tỉ x, y ta làm Viết công thức : (a, b, m Z , m 0 ) ta có : thế nào ? HS2 : Trả lời miệng quy tắc a b a b x + y = + = ; - Chữa BT 8d SGK/T10 chuyển vế và viết công thức m m m *HS2 : - Phát biểu qui tắc a b a b x - y = - = “ chuyển vế ”.Viết công m m m thức? Bài 8d/sgk : Tính. -Chữa BT 9d SGK/T10 2 7 1 3 + GV gọi hs nhận xét bài 3 4 2 8 trên bảng và kiểm tra vở 2 7 1 3 = của hs dưới lớp 3 4 2 8 GV nhận xét 16 42 12 9 79 7 3 + Gv dẫn dắt vào bài mới 24 24 24 : Nhân chia số hữu tỷ HS2: Với mọi x, y, z Q : như thế nào ? x + y = z x = z - y Bài 9d/sgk : Tìm x, biết : 4 1 4 1 - x = Þ x = - 7 3 7 3 12 7 5 Þ x = - Þ x = 21 21 21
  12. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1 : 1.Nhân hai số hữu tỉ ( 10 phút ) Mục tiêu: hs hiểu và biết nhân hai số hữu tỉ Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, HĐ chung cả lớp GV: Nhắc lại phép nhân HS: Thực hiện. 2. 1.Nhân hai số hữu tỉ a c hai số nguyên. x ; y (a, b, c, d Z; b,d 0) GV: Nhận xét và khẳng b d định : ta có: Phép nhân hai số hữu tỉ a c a.c x.y = . tương tự như phép nhân b d b.d hai số nguyên GV cho HS ghi qui tắc Ví dụ : tổng quát 3 1 3 5 3.5 15 a .2 . GV : yêu cầu HS làm các HS : Hoạt động theo nhóm 4 2 4 2 4.2 8 ví dụ trình bày ra bảng nhóm, làm 2 24 48 16 GV: các nhóm nhận xét, xong treo bảng nhóm lên bảng, b  7 9 63 21 đánh giá chéo. các nhóm nhận xét đánh giá 15 24 15 9 GV:Phép nhân phân số chéo c 0,24   có những tính chất gì ? HS : giao hoán, kết hợp,nhân 4 100 4 10 GV: phép nhân các số với 1, tính chất phân phối của 7 7.( 2) 7 1 d ( 2) 1 hữu tỉ cũng có các tính phép nhân đối với phép cộng, 12 12 6 6 chất như vậy. các số khác không đều có số nghịch đảo Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ . ( 10 phút) Mục tiêu: giúp hs hiểu chia hai số hữu tỷ Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi. Hoạt động cá nhân 2. Chia hai số hữu tỉ . NV1: Nhắc lại khái niệm số a c Với x = ; y ( với y 0 ) nghịch đảo? b d - Hai số gọi là nghịch đảo của ta có : nhau nếu tích của chúng a c a d a.d bằng1. x : y = : . b d b c b.c NV2: Tìm nghịch đảo của 2 1 Ví dụ: ; ;2 ? 3 3 2 4 2 4 3 0,4: : . 2 3 3 10 3 10 2 - Nghịch đảo của là , của a c 3 2 GV: Với x= ; y ( y 12 3 b d 1 1 là -3, của 2 là 20 5 3 2 0 ) . ? Tính: Áp dụng qui tắc chia NV3: Viết công thức chia hai 2 5 phân số, hãy viết công phân số ? a, 3,5. 1 ; b, : ( 2) 5 23 thức x chia cho y. -Hs viết công thức chia hai GV: Gọi 1HS khác trình phân số. Giải: bày lại VD / sgk T11 HS: 2 HS lên bảng thực hiện
  13. GV cho hs hoạt động cặp 2 35 7 7.( 7) 49 a) 3,5. 1 . . đôi làm bài ? trong HS: Chú ý nghe giảng và ghi 5 10 5 10 10 bài. sgk/11. 5 5 1 5 b) :( 2) . GV: Nhận xét và đưa ra 23 23 2 46 chú ý Chú ý: Thương của phép chia số SGK/T11 hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( Ví dụ : Tỉ số của hai số – 5,12 và 10,25 y 0 ) gọi là tỉ số của 5,12 x được viết là hai số x và y, kí hiệu là 10,25 y hay – 5,12 : 10,25 hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số – 5,12 và 10,25 được viết là 5,12 hay – 5,12 : 10,25. 10,25 C. Hoạt động luyện tập ( 8 phút ) Mục tiêu: giúp hs hiểu chia hai số hữu tỷ Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Cho HS nhắc quy tắc + Nhóm 1: 13a ; Bài tập 13 nhân chia hai số hữu tỉ, + Nhóm 2: 13b a) thế nào là tỉ số của hai số + Nhóm 3:13c ; - 3 12 æ 25ö (- 3).12.(- 25) . . ç- ÷ = x, y? + Nhóm 4: 13d 4 - 5 èç 6 ø÷ 4.(- 5).6 - Cho HS hoạt động nhóm đại diện nhóm lên trình bày 15 1 = - = - 7 BT 13 SGK/T12 2 2 - Gọi đại diện nhóm lên 19 3 b/ 2 trình bày 8 8 - GV nhận xét ghi điểm . æ11 33ö 3 11 16 3 ç : ÷. = . . èç12 16÷ø 5 12 33 5 c/ 11.16.3 4 = = 12.33.5 15 7 8 15 7 23 d/ = . . = 23 6 6 23 6 7 1 1 6 6 D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu: giúp hs vận dụng các kiến thức đã học giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Phương pháp: hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 2 1/ - 0,35 . 7 A - 0,1 B. -1 C. -10 D. -100 26 3 2/ : 2 15 5
  14. 3 2 3 A. -6 B. C. D. 2 3 4 3 1 12 3/ Kết quả phép tính . là : 4 4 20 12 3 3 9 A. B. C. D. 20 5 5 84 1 3 4/ Số x mà : x : 1 là : 12 4 1 2 2 3 A. B. C. D. 4 3 3 2 Yêu cầu hs làm bài vào HS làm bài vào phiếu học tập, phiếu học tập , GV thu nộp bài cho giáo viên Đáp án : lại chấm và nhận xét Nếu còn thời gian gọi hs chữa bài ngay tại lớp 1 2 3 4 GV tổng kết , nhận xét A C B C và đánh giá E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 7 phút) Mục tiêu: giúp học sinh giải nhanh các bài toán hay và khó. Phương pháp: hoạt động nhóm chơi trò chơi. HĐ nhóm Hs đọc luật chơi : - GV tổ chức cho hs chơi Luật chơi : Có hai đội chơi, - 1 ´ 4 = trò chơi "tiếp sức" làm mỗi đội có 5 hs chuyền tay 32 bài 14 (sgk/12). nhau một viên phấn, mỗi : ´ : - Học quy tắc nhân, chia người làm một phép tính trong 1 hai số hữu tỉ. bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). - 8 - = - BTVN: 12, 15,16 Sau 5 phút, đội nào làm đúng 2 SGK/T13, nhiều hơn, nhanh hơn thì đội = = = 14) ; 15) SBT trang 4+5. đó thắng. - Chuẩn bị giờ sau luyện ´ = tập Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 04 GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân.
  15. 2. Kỹ năng: - Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân. 3. Thái độ : - Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng dụng kiến thức toán vào cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Phấn màu, máy chiếu, bảng phụ 2. Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, bảng nhóm, thước kẻ có chia khoảng, bút dạ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức bài cũ Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân, tự kiểm tra đánh giá *HS1: - Giá trị tuyệt đối của một HS1 : Giá trị tuyệt đối của HS1: số nguyên a là gì ? một số nguyên a là 15 = 15 ; 3 = 3 ; 0 = 0 . 15; 3; 0 khoảng cách từ điểm a - Tìm . Tìm x biết: x = 2 x = 2 đến điểm 0 trên trục số x = 2 HS2: vẽ được trục số và *HS2: Vẽ trục số, biểu diễn hai nhận xét 2 2 số hữu tỉ và lên cùng k/c hai điểm M và M’ so 3 3 với vị trí số 0 là bằng nhau một trục số? 2 bằng Từ đó có nhận xét gì khoảng 3 cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0? GV dẫn vào bài mới Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x có khác với giá trị tuyệt đối của một số nguyên không ? Và cộng, trừ, nhân, chia STP khác gì với số nguyên. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay để trả lời câu hỏi trên. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 15 phút ) Mục tiêu: hs hiểu và tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi GV: Chỉ vào trục số HS2 đã biểu 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu diễn các số hữu tỉ và nhận xét Hoạt động cá nhân : tỉ. khoảng cách hai điểm M và M’ - Nêu định nghĩa giá trị Khái niệm : SGK/ 13 so với vị trí số 0 là bằng nhau tuyệt đối của một số nguyên?
  16. 2 bằng gọi là giá trị tuyệt đối 3 của hai điểm M và M’. 2 2 2 2 - Tương tự cho định nghĩa hay: ; giá trị tuyệt đối của một số 3 3 3 3 hữu tỷ. Tương tự như giá trị tuyệt đối HS nhắc lại giá trị tuyệt 1 1 của một số nguyên, giá trị tuyệt 3,5 3,5; đối của một số hữu tỉ x. 2 2 đối của số hữu tỉ x , kí hiệu x , x - Kí hiệu : 0 0 ; 2 2 là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Dựa vào định nghĩa trên hãy ?1 Điền vào chỗ trống ( ): 1 b, Nếu x > 0 thì x = x tìm : 3,5 ; ; 0 ; 2 1 2 - Tìm : 3,5 ; ; 0 ; 2 Nếu x = 0 thì x = 0 GV: trên và lưu ý HS : khoảng 2 Nếu x < 0 thì x = – x cách không có giá trị âm . GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Vậy: (GV viết sẵn đề bài trên bảng x nêu x 0 - Làm bài tập ?1. x phụ, hs lên bảng điền). - x nêu x 0 GV Nhận xét và khẳng định : - Qua bài tập ?1 , hãy rút 2 2 2 x nêu x 0 VD : (vì 0) x ra kết luận chung và viết 3 3 3 - x nêu x 0 thành công thức tổng quát 5,75 ( 5,75) 5,75 ( vì -5,75 < HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và ? 0 ) làm ví dụ . ?2. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp 1 1 1 đôi làm ?2 a, x x ; Sau đó gv gọi đại diện 2 hs lên HS: Hoạt động cặp đôi 7 7 7 bảng làm ?2. 1 1 1 b, x x ; GV: tổng kết và nhận xét. Hs lên bảng làm 7 7 7 1 16 16 c, x 3 x ; 5 5 5 d, x 0 x 0 0 Nhận xét. Với x Q ,x 0; x = x ; x x Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ( 10 phút ) Mục tiêu: giúp hs hiểu và làm thành thạo cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Để cộng, trừ, nhân, chia số HS :Trong thực hành, ta 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân, ta viết chúng dưới cộng, trừ, nhân hai số thập phân. dạng phân số thập phân rồi phân theo quy tắc về giá trị SGK/14 tính tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. Ví dụ 1 : HS: Trả lời. a. (– 1,13) + (– 0,264)
  17. - Nhắc lại quy tắc về dấu trong = – ( 1,13 +0,264) = – 1,394 các phép tính cộng, trừ, nhân, b. 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) chia số nguyên? = – ( 2,134 – 0,245) = – 1,889. - GV: Nếu x và y là hai số nguyên c. (– 5,2).3,14 = – ( 5,2.3,14) thì thương của x : y mang dấu gì = – 16,328. nếu: a. x, y cùng dấu. HS: Đọc ví dụ SGK/14 b. x, y khác dấu Ví dụ 2 : GV: Đối với x, y là số thập phân a, (– 0,408) : (– 0,34) = +(0,408 : 0,3) = cũng như vậy, tức là: Thương 1,2. của hai số thập phân x và y là b, (– 0,408) : 0,34 = – (0,408 : 0,3) thương của x và y với dấu ‘+’ = – 1,2. đằng trước nếu x, y cùng dấu; và ?3. Tính: dấu ‘–’ đằng trước nếu x và y HS: Hoạt động theo nhóm. khác dấu. a. –3,116 + 0,263 Nhóm 1,2 : câu a = - (3,116– 0,263) = – GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Nhóm 3,4 : câu b 2,853; NV1: Chia lớp thành 4 nhóm Các nhóm trình bày vào b. (– 3,7) . (– 2,16) giao 4 bảng phụ. bảng phụ dán lên bảng = + (3,7. 2,16) =7,922 NV2: HS làm bài tập theo nhóm. Nv3: Dán kết quả lên bảng. GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. GV chốt kiến thức C. Hoạt động luyện tập ( 7 phút ) Mục tiêu: giúp hs làm thành thạo các phép tính Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp - Nêu công thức giá trị tuyệt đối HS thực hiện yêu cầu gv Bài 17 của một số hữu tỉ. Hs dưới lớp làm vào vở và 1) Khẳng định nào đúng ? Khẳng GV cho hs hoạt động cá nhân nhận xét bài của bạn định nào sai ? làm bài 17 a) - 2,5 = 2,5 (Đ) Gọi hs đứng tại chỗ trả lời b) - 2,5 = - 2,5 (S) Bài 18/sgk : Gọi 4 hs lên bảng thực hiện c) - 2,5 = - (- 2,5) (Đ) 2) Tìm x, biết : 1 1 a) x = Þ x = ± 5 5 b) x = 0,37 Þ x = ± 0,37 c) x = 0 Þ x = 0 2 2 d) x = 1 Þ x = ± 1 3 3 Bài 18/sgk : a) - 5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469) = - 5,639 b) - 2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32
  18. c) (- 5,17) . (- 3,1) = 5,17 . 3,1 = 16,027 d) (- 9,18) : 4,25 = - (9,18 : 4,25) = - 2,16 D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu: giúp hs vận dụng các kiến thức đã học giải nhanh các bài tập trắc nghiệm Phương pháp: hoạt động cá nhân Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng : Với x Q : A. Nếu x > 0 thì 1. | x | < x B. Nếu x = 0 thì 2. | x | = x C. Nếu x < 0 thì 3. | x | = 15,1 D. Với x = - 15,1 thì 4. | x | = - x 5. | x | = 0 3 2/ Cho | x | = thì 5 3 3 3 3 3 A. x = B. x = C. x = hoặc x = - D. x = 0 hoặc x = 5 5 5 5 5 3/ Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là : A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. - 2,2 5 15 25 35 4/ Cho dãy số có quy luật : ; ; ; . Số tiếp theo của dãy số là 7 21 35 49 30 20 45 45 A. B . C. D. 42 28 63 56 Đáp án : 1 2 3 4 A B C D 2 5 4 3 C B C Yêu cầu hs làm bài vào phiếu HS làm bài vào phiếu học học tập , GV thu lại chấm và tập, nộp bài cho giáo viên nhận xét Nếu còn thời gian gọi hs chữa bài ngay tại lớp GV tổng kết , nhận xét và đánh giá E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút) Mục tiêu: giúp học sinh giải nhanh các bài toán hay và khó. Phương pháp: hoạt động nhóm GV đưa dạng toán , yêu cầu hs HS thực hiện theo yêu cầu Dạng A(x) B(x) (Trong đó A(x) thảo luận trên lớp hoặc giao giáo viên và B(x) là hai biểu thức chứa x) nhiệm vụ về nhà * Cách giải:
  19. - Học thuộc định nghĩa và công Vận dụng tính chất: thức xác định giá trị tuyệt đối a b a b ta có: của một số hữu tỉ, ôn tập so a b sánh số hữu tỉ. A(x) B(x) - Làm các bài tập từ 19 đến 22 A(x) B(x) A(x) B(x) (sgk/15) và các bài tập từ 24 đến Bài tâp: Tìm x, biết: 28 (SBT/7 + 8). 5x 4 x 2 - Tiết sau mang máy tính bỏ túi. a) b) 2x 3 3x 2 0 c) 2 3x 4x 3 d) 7x 1 5x 6 0
  20. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 05 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Học sinh biết cộng ,trừ, nhân ,chia các số thập phân. 2. Kỹ năng: Biết tính toán thành thạo các phép cộng, trừ , nhân , chia các số thập phân. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu:Nhắc lại cách tính các phép toán cộng, trừ, nhân, chia của số thập phân Phương pháp:HĐ cá nhân Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu của giáo viên đề ra. -Gv yêu cầu HS thực hiện cá -HS trình bày: nhân: a) 1,9 +1,8 + (-0,4) =2,3 a)Tính tổng các số: 1,9; 1,8; - b)(1,9 – 1,8).(-0,4) =- 0,04 0,4. c) – 4,5 b)Tính: (1,9 – 1,8). (-0,4) c)Tính (-1,9) :0,4
  21. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Các ví dụ. (10 phút) Mục tiêu: Nắm được các quy tắc cộng trừ nhân, chia số thập phân Phương pháp:khăn trải bàn Thông qua 3 ví dụ phần trên 1.Cộng, trừ, nhân, chia các số vừa làm, khi cộng, trừ, nhân, thập phân: chia các số thập phân, ta dùng các quy tắc về dấu và giá trị tuyệt đối theo cách tương tự như đối với số nguyên. -GV chia 4 HS làm một nhóm, thời gian hoạt động trong 4 VD: -HS thực hiện hoạt động phút, yêu cầu mỗi HS sử nhóm. a)(1,2 + 1,8) + ( ―0,5) dụng các quy tắc về dấu để thực hiện bài sau: =3 + ( ―0,5) = 2,5 a)1,2 + 1,8 + ( ― 0,5) b)(1,2 ― 1,8) +0,5 b)1,2 ― 1,8 ― ( ― 0,5) a)(1,2 + 1,8) + ( ―0,5) =( ―0,6) +0,5 = ― 0,1 c)( ―5,2).3,14 =3 + ( ―0,5) = 2,5 c) ― (5,2 . 3,14) = ― 16,328 d)( ―0,4):( ― 0,2) b)(1,2 ― 1,8) +0,5 d) + (0,4:0,2) = 2 Sau đó GV trình chiếu 1 nhóm =( ―0,6) +0,5 = ― 0,1 làm nhanh nhất và 1 nhóm c) ― (5,2 . 3,14) = ― 16,328 làm chậm nhất. d) + (0,4:0,2) = 2 -Gv yêu cầu các nhóm khác nhận xét. -GV đánh giá bài của 2 nhóm. Hoạt động 2: Chú ý(3 phút) Mục tiêu:Hiểu và nhớ được các quy tắc áp dụng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân Phương pháp:đàm thoại -GV: Trong qua trình thực -HS: Tích của 2 số thập phân 2.Chú ý:SGK hiện phép nhân hai số thập cùng dấu cho ta kết quả - Các phép toán cộng, trừ, phân cần chú ý điều gì? dương, tích hai số thập phân nhân , chia các số thập phân khác đấu cho ta kết quả âm. -GV: Tương tự phép chia ta cũng có các tính chất tương tự chú ý điều gì? -Chia hai số cùng dấu cho ta như đối với số nguyên kết quả dương, chia hai số khác dấu cho ta kết quả âm.
  22. -GV chốt: Như vậy đối với các phép toán cộng, trừ, nhân , chia các số thập phân cũng có các tính chất tương tự như đối với số nguyên C. Hoạt động 3: luyện tập ( 15 phút) Mục đích: nhận biết, củng cố các phép toán cộng trừ nhân chia Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân -Gv yêu cầu HS thực hiện bài 3.Luyện tập: 1 + 3 trong SGK Bài 1: Bài 1: Tính nhanh: -HS thực hiện vào vở a) = (6,5 + 6,5) + (1,2 + 3,5) a)6,5 + 1,2 + 3,5 ― 5,2 + 6,5 ― + ( ―5,2 ― 4,8) 4,8 =13 + 4,7 + ( ―10) = 7,7 b)(-4,3.1,1+1,1.4,5) : (- b) = [1,1.( ―4,3 + 4,5)]:( ― 0,5:0,05+10,01) 10 + 10,01) c)(6,7 + 5,66 ― 3,7 + 4,34).( ― =1,1.0,2 :0,01 = 22 76,6.1,2 + 7,66.12) c)[(6,7 ― 3,7) + (5,66 + 4,34)]. Bài 3: Tìm x, biết : ( ―76,6.1,2 + 76,6.1,2) a)|0,2x ― 3,1| = 6,3 =(3 + 10).0 = 0 b)|12,1.x + 12,1.0,1| = 12,1 Bài 3: c)|0,2x ― 3,1| + |0,2x + 3,1| = 0 a)TH1: 0,2x ― 3,1 = 6,3 -Sau đó , HS kiểm tra chéo vở x = 47 nhau. TH2: 0,2x ― 3,1 = ― 6,3 x = ― 16 b)12,1.|x + 0,1| = 12,1 |x + 0,1| = 1 TH1: x + 0,1 = 1 x = 0,9 TH2:x + 0,1 = ― 1 x = ― 1,1 D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu:HS biết vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán thực tế
  23. Phương pháp: HĐ nhóm -Gv yêu cầu HS hoạt động -HS hoạt động nhóm: Số kg gạo nếp là: nhóm giải quyết bài tập: Nhóm trưởng phân công 0,5.21 =10,5kg “Bác Long cần phải gói 21 cái nhiệm vụ Số kg đậu xanh là bánh chưng. Biết rằng 1 cái -Các thành viên nêu hướng bánh chưng cần 0,5kg gạo 0,17.21= 3,57 kg làm bài, thống nhất cách làm. nếp; 0,17 kg đậu xanh và Số kg muối trộn hạt tiêu là 0,001kg muối trộn hạt tiêu. -báo cáo kết quả. Hỏi để gói đủ số lượng trên, 0,001.21= 0,021 kg bác Long cần bao nhiêu kg Nhận xét các nhóm khác gạo nếp, đậu xanh và muối? -Tương tự các bài còn, Gv yêu cầu HS làm việc nhóm -GV yêu cầu nhóm trình bày -GV nhạn xét, đánh giá cho điểm. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS -Giao nhiệm vụ cho Hs thực -HS thực hiện yêu cầu GV, hiện: Từ bài toán vận dụng thảo luận cặp đôi, chia se, góp trên, em có thể đặt ra một đề ý ( trên lớp, về nhà) bài tương tự và giải bài toán đó
  24. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 06 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức:- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. -Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại định nghĩa giá trị của một số hữu tỉ Phương pháp: HĐ cá nhân -GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -HS1: Với x Q: HS1: Nêu công thức tính x nếu x ≥ 0 |x| = ―x nếu x < 0 giá trị tuyệt đối của một Bài 24:
  25. số hữu tỉ x? Làm bài 24 a)x = ± 2,1 (SBT/T7) 3 b)x = ― 4 Tìm x, biết : c) Không có giá trị nào của x a)|x| = 2,1 d)x = 0,35 3 b)|x| = 4 và x 0 = 0 + ( ―5,7) = ―5,7 HS2:Chữa bài 27 SBT b) = [( ―9,6) + ( +9,6)] + [4,5 + ( ―1,5)] a)( ―3,8) +[( ―5,7) + = 0 + 3 = 3 ( +3,8)] d) = [( ―4,9) + 1,9] + [( ―37,8) + 2,8] c)[( ―9,6) + ( +4,5)] + = ( ―3) + ( ―35) = ―3 [( +9,6) + ( ―1,5)] d)[( ―4,9) + ( ―37,8)] + -HS nhận xét bài làm của bạn. [1,9 + 2,8] -GV nhận xét, đánh giá B. Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. -Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Phương pháp:HĐ nhóm, HĐ cá nhân Hoạt động 1: So sánh số hữu tỉ Bài 1 (Bài 22 SGK) Dạng1:So sánh các số hữu tỉ: -Treo bảng phụ nêu bài 22 Bài 1 (Bài 22 SGK) SGK. 2 5 4 1 0,875 0 0,3 Sắp xếp các số hữu tỷ sau theo 3 6 13 -Đọc đề, suy nghĩ tìm cách so thứ tự tăng dần sánh 5 2 4 0,3; ; 1 ; ;0; 0,875 6 3 13 -Theo dõi, ghi nhớ -Gợi ý + Phân thành 3 nhóm: số âm, số 0, số dương + So sánh các số trong nhóm
  26. + Lưu ý: trong hai số âm, số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn. -HS.TB đứng tại chỗ trả lời -Cho HS làm ra nháp khoảng 3’ sau đó yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng - Nhận xét , bổ sung Bài 2 (Bài 23 SGK) Bài 2 (Bài 23 SGK) Dựa vào tính chất : “Nếu x < 4 4 y và y < z thì x < z”. Hãy so a) Ta có: <1 < 1,1nên <1 sánh 5 5 4 a) và 1,1? 5 b) Ta có:-500 < 0 < 0,001 b) -500 và 0,001 ? nên -500 < 0,001. - Hướng dẫn HS so sánh qua trung gian 12 12 12 1 c) Ta có - Gọi HS lên bảng so sánh 37 37 36 3 - Nhận xét, bổ sung ,chốt cách -Hai HS lên bảng trình bày. 1 13 13 so sánh cho HS 3 39 38 - Nêu tiếp câu c lên bảng 12 13 Vậy: 37 38 12 13 c) So sánh : và 37 38 -Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ( 3HS/ nhóm) -Thảo luận nhóm nhỏ, xung phong trả lời Hoạt động 2 :Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: Bài 28 (SBT/T8) Tính giá Dạng 2: Tính giá trị biểu trị biểu thức sau khi đã -Quy tắc dấu ngoặc: thức: bỏ ngoặc: +)Nếu đằng trước ngoặc Bài 28: A = (3,1 ― 2,5) ― ( ― có dấu “ +” thì khi phá 2,5 + 3,1) ngoặc giữ nguyên dấu số A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 C = ― (251.3 + 281) hạng. A = 0 +3.251 ― (1 ― 281) +)Nếu đằng trước ngoặc C = -251.3 – 281 + 251.3 – -GV yêu cầu phát biểu có dấu “ – “ thì khi phá 1 + 281 quy tắc dấu ngoặc. ngoặc đổi dấu số hạng. C = (-251.3+251.3) + (-281 -GV mời 2 HS lên bảng -HS làm ?1 + 281) -1 làm A, C. C = -1
  27. -GV yêu cầu HS khác nhận xét -GV tương tự như vậy , yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 24 (SGK/T16) - Bài 24 SGK) -Thảo luận theo kỹ thuật khăn Bài 24(SGK) trải bàn trong 5 phút - Yêu cầu HS thảo luận a) = [( ―2,5.0,4).0,38] ― nhóm theo kỹ thuật khăn trải +Cá nhân hoạt động độc lập [( ―8.0,125).3,15] bàn trong 5 phút trên phiếu học tập (2’) =( ―1).0,38—( ― 1).3,15 -Gọi đại diện vài nhóm treo +Hoạt động tương tác, chọn ý = ― 0,38 ― ( ― 3,15) bảng nhóm và yêu cầu đại diện đúng nhất ghi vào khăn(1’) =2,77 nhóm khác nêu nhận xét, góp b)=[( ―20,83 ― 9,17).0,2]: +Đại diện nhóm trình bày(2’) ý [(2,47 + 3,53).0,5] - Treo bảng nhóm và đại diện =[( ―30).0,2]:[6.0,5] các nhóm nêu nhận xét =( ―6):3 = ― 2 -Đại diện nhóm khác nêu nhận xét, góp ý Hoạt động 3: Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) Bài 25 (SGK) Đọc , ghi đề bài Dạng 3: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) -Trình chiếu đề bài Bài 25(SGK) -Gọi ý: -Số 2,3 hoặc -2,3 a) |x – 1,7 |= 2,3 +Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? Ta có x-1,7=2,3 +Từ đó xét hai trường hợp: hoặc x-1,7=-2,3 . Nếu x -1,7 = 2,3 x=4 hoặc x=-0,6. . Nếu x -1,7 = -2,3 3 1 - HS.TBK lên bảng làm b) | x | 0 4 3 -Gọi HS lên bảng trình bày + HS1 làm câu a 3 1 -Nhận xét, đánh giá, bổ sung Ta có: x + HS2 làm câu b 4 3 3 1 Hoặc x 4 3 5 13 x hoặc x= x 12 12 Hoạt động 4: dạng 4: Tìm GTLN - GTNN
  28. Bài 32 (SBT) -Đọc tìm hiểu đề Bài 32 (SBT) - Gọi HS đọc đề Tìm giá trị lớn nhất của: - Hướng dẫn: -Ta có : | x – 3,5 | 0 với mọi x A = 0,5 - | x – 3,5 | + |x – 3,5| có giá trị như thế Giải nào? ( âm, dương hay bằng 0 ) -Vậy : - | x – 3,5 | 0 với mọi Ta có | x – 3,5 | 0 với mọi x + Vậy - |x – 3,5| có giá trị như x Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với thế nào? -Nên 0,5 - |x – 3,5| 0,5 với mọi x + 0,5 - |x – 3,5| có giá trị lớn mọi x Vậy: GTLN của A là 0,5 khi hơn hay nhỏ hơn 0,5 ? -Vậy GTLN của A là 0,5 khi x = x = 3,5. +Từ đó tìm GTLN của A? 3,5. -Yêu cầu HS về nhà làm câu b -HS về nhà làm câu b tương tự như câu a B = - 1,4 x 2 C. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS -Giao nhiệm vụ cho Hs thực -HS thực hiện yêu cầu GV, hiện: Từ bài toán vận dụng thảo luận cặp đôi, chia se, góp trên, em có thể đặt ra một đề ý ( trên lớp, về nhà) bài tương tự và giải bài toán đó
  29. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 07 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, - Hiểu quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa 2. Kỹ năng: - Kĩ năng vận dụng các quy tắc để rút gọn biểu thức, tính giá trị số của lũy thừa 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính toán nhanh, hợp lý 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu: Phương pháp: -GV kiểm tra bài cũ HS: - Phát biểu; ghi đúng công thức và cho đúng ( n a a.a.a   a (n 0) ) Cho a là một số tự nhiện. Lũy n thừa bậc n của a là gì? Viết 5 2 7 8 6 2 công thức tổng quát ?. - Tính đúng: 3 . 3 = 3 ; 7 : 7 = 7 .
  30. - Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 35 . 32; 78 : 76. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Hoạt động 1:Lũy thừa với số mũ tự nhiên Mục tiêu: Hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, Phương pháp:Đàm thoại .-Tương tự như đối với số tự • x : cơ số 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhiên, hãy định nghĩa lũy thừa • n : số mũ a. Định nghĩa: Lũy thừa bậc n bậc n của số hữu tỉ x ( n của số hữu tỉ x là tích của n N, n > 1) ? •x n : lũy thừa bậc n của x thừa số x -Giới thiệu công thức xn và yêu (x mũ n) + Công thức: cầu HS nêu cách đọc, và các quy ước. xn x.x.x x ; x Q,1 n N )  a a n thùasô n x = thì xn = ( )n -Nhấn mạnh: x là lũy thừa bậc b b n của x (hay x mũ n) . a a a an a xn = . n n + Quy ước: -Nếu viết x = thì x = ? ; ( bb b b b n thua sô a x1 = x; x0 = 1 ( x 0) )n được tính như thế nào? b -Nhấn mạnh và cho hs ghi vở. b.Chú ý - Giới thiệu qui ước: x1 = x, -Cả lớp cùng làm bài vào vở, a một HS lên bảng tính. Kết quả -Nếu viết x = ; ( a,b Z ,b x0 =1 , (x 0) b 9 8 0) ; ; 0,25; -0,125; 1 -Yêu cầu HS cả lớp cùng làm ?1 16 125 n a an 2 3 Ta có : n 3 2 2 -Suy nghĩ,xung phong trả lời b b Tính: ; ; 0,5 ; 4 5 + luỹ thừa bậc chẵn của số (-0,5)3; (9,7)0 âm là số dương -Nhận xét gì về dấu của luỹ + luỹ thừa bậc lẻ của một thừa với số mũ chẵn và dấu số âm là một số âm. của luỹ thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm? Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.( phút) Mục tiêu:- Hiểu quy tắc tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa Phương pháp:
  31. -Nêu quy tắc nhân,chia hai lũy - Vài HS trả lời 2. Tích và thương hai lũy thừa thừa cùng cơ số ? Viết công cùng cơ số. am. an = am+n; thức tổng quát ? +.Tích hai lũy thừa cùng cơ số: am: an = am-n -Đối với số hữu tỉ ta cũng có: -Ta có: xm. xn = xm+n xm . xn = xm+n và xm : xn =? - Qui tắc : Khi nhân hai lũy -Nêu điều kiện để thực hiện -HS: xm : xn = xm-n thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên được phép tính chia hai lũy cơ số và cộng 2 số mũ thừa cùng cơ số? + Thương hai lũy thừa cùng - Hãy phát biểu hai quy tắc - HS trả lời: x 0; m n cơ số trên -Tacó: xm : xn= xm-n ; thành lời? - HS phát biểu ( x 0; m n) -Gọi HS lên bảng làm ?2 và yêu cầu cả lớp cùng làm bài -Quy tắc : Khi nhân hai lũy -HS lên bảng thực hiên thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ Tính : nguyên cơ số và lấy số mũ của a) (-3) 2 .(-3) 3= (-3) 5 a) (-3) 2 . (-3) 3 lũy thừa bị chia trừ đi số mũ b. (-0,25) 5:(-0,25) 3=(-0,25) 2 của lũy thừa chia b) (-0,25) 5 : (-0,25) 3 c) xm.xn.xp = xm+n+p + Áp dụng c) xm.xn.xp 4 3 7 - Treo bảng phụ Bài 49 SBT: a) 0,2 . 0,2 0,2 4 3 -HS trả lời: 3 3 3 -Yêu cầu HS giải thích vì sao b) : 5 5 5 phải chọn như vậy? Kết quả đúng: a) B.38 b) A. 29 c) D. An+2 d) E.34 Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa. - Tính và so sánh: HS lên bảng làm 3.Lũy thừa của lũy thừa. a) ( 22) 3 và 2 6 a)(22)3=22.22.22 = 26 5 2 10 2 5 10 -Ta có : (xm) n =xm.n 1 1 1 1 b) và b) = 2 2 2 2 -Nhận xét gì về các số mũ 2, 3 -HS.TBY nêu nhaän xeùt : - Quy tắc : Khi tính luõy thöøa và 6 ? cuûa luõy thöøa, ta giöõ = 6 ; 2.5 = 10 nguyeân cô soá vaø nhaân hai -Khi tính lũy thừa của lũy thừa soá muõ ta làm thế nào? Khi tính luõy thöøa cuûa luõy thöøa, ta giöõ nguyeân cô soá 1. Điền số thích hợp vào ô trống - Giới thiệu công thức : vaø nhaân hai soá muõ. m n m . n ( x ) = x - Đọc Kĩ đề bài và suy nghĩ
  32. 2 -Treo bảng phụ nêu bài tâp sau - Hoạt động nhớm với kỹ thuật 3 3 3 -Yêu cầu HS hoạt động nhớm khăn trải bàn trong4’ a. ( ) 4 4 với kỹ thuật khăn trải bàn 3’ -Đại diện các nhóm treo bảng b. [ ( 0,1)4] 1. Điền số thích hợp vào ô phụ và trình bày trống 2.Câu nào đúng, câu nào sai? 1. Điền số thích hợp : 2 3 a) 22 .23 = (22) 3 sai 3 3 a) 6 b) 2 a. ( ) 4 4 b) 22 .23 = 32 . 23 sai 2) Câu nào đúng, câu nào sai? b. [ ( 0,1)4] c) 22 .22 = (22)2đúng a) sai b) sai 2 3 2. 3 2.Câu nào đúng, câu nào sai? d) 1 .1 = 1 đúng c) đúng d) đúng m n m n -Gọi đại diện vài nhóm khác e) (x ) = x .x sai e) sai nhận xét, bổ sung -Đại diện nhóm khác nhận xét, - Lưu ý: xm. xn (xm)n bổ sung - Khi naøo thì ( xm) n = xm.xn? C. Hoạt động 3: luyện tập ( 15 phút) Mục đích: nhận biết, củng cố các phép toán cộng trừ nhân chia Phương pháp: HĐ nhóm, HĐ cá nhân -GV chốt kiến thức toàn bài Bài 27: SGK: 4 Bài 27 SGK: 1 1 2 : 0,2 0,04 3 81 -Gọi 2 HS lên bảng giải - HS: 2 em lên bảng giải 3 3 -Gọi vài HS nhận xét, bổ - HS làm theo nhóm 1 9 729 2 ; sung. 4 4 64 1 1 1 1 Kết quả: ; - ; ; - . Bài 28 SGK 4 8 16 32 5,3 0 1 Nhận xét: - yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 28: SGK: Lũy thừa bậc chẵn của một số 2 3 âm là một số dương; Lũy thừa 1 1 1 1 ; ; GV: Cho từng nhóm nhận xét bậc lẻ của một số âm là một số 2 4 2 8 âm. 4 5 bài giải của nhau. 1 1 1 1 ; 2 16 2 32 Rút ra nhận xét? Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (2 phút)
  33. Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng lũy thừa của một số hữu tỉ. Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS -Giao nhiệm vụ cho Hs thực -HS thực hiện yêu cầu GV, hiện: Từ bài toán vận dụng thảo luận cặp đôi, chia sẻ , góp trên, em có thể đặt ra một đề ý ( trên lớp, về nhà) bài tương tự và giải bài toán đó -GV yêu cầu: Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
  34. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 08 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ(TIẾP) I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1.Kiến thức:Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. 2. Kỹ năng:Vận dụng quy tắc trên trong tính toán các bài toán lũy thừa đơn giản. 3. Thái độ:Có ý thức vận dụng các quy tắc để tính nhanh, hợp lý. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( phút) Mục tiêu:Nhắc lại kiến thức bài học trước. Phương pháp:Đàm thoại - GV gọi 2 HS lên bảng - Phát biểu đúng định nghĩa và ghi đúng công thức như sgk HS1 Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của -Áp dụng: số hữu tỉ x ? 0 2 1 1 49 a) = 1 b) 3 = -Áp dụng:Tính 2 2 4 0 2 1 1 25 a) b) 3 c)(2,5) 3 c) (2,5) 3= 2 2 4
  35. HS2: -Viết công thức tính tích - Viết đúng công thức và thương 2 lũy thừa cùng cơ - Tính đúng kết quả: số ? 9 5 -Áp dụng : Tìm x : a) x = b) x= 16 6 5 7 3 3 a) .x 4 4 3 1 1 b) x 2 27 B. Hoạt động hình thành kiến thức. Mục tiêu: Hiểu hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. Phương pháp: Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích(phút) -Yêu cầu HS lên bảng làm ?1 -Hai HS lên bảng thực hiện 1.Lũy thừa của một tích. 2 2 a) Quy tắc (2.5) 10 100  2 2 2  (2.5) 2 .5 22.52 4.25 100  (x.y)n = xn.yn - Ta có : (x.y)n = xn .yn -Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về (x.y)n và xn.yn? -HS: Nêu quy tắc như sgk -Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ? - Khi vận dụng quy tắc trên ta thường sử dụng chiều ngược b)Áp dụng xn .yn = (x.y)n gọi là nhân hai 5 5 1 5 1 5 lũy thừa cùng số mũ. a. .3 .3 1 1 3 3 -Cho HS lên bảng làm ?2 -Hai HS lên bảng làm giải b. (1,5)3.8 = (1,5)3.23 -Gợi ý :Viết (1,5)3.8 về dạng = (1,5.2)3 hai lũy thừa cùng số mũ. = 33 = 27 -Nhận xét , bổ sung -Yêu cầu HSlàm bài tập -HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng 36SGK nhóm -Gợi ý:Viết 25 4.28về dạng hai a)108.28= 208 lũy thừa cùng số mũ c) 254.28=(52)4.28=58.28=108
  36. -Nhận xét bài làm của HS và d)158.94=158.38=458 sửa chữa (nếu có) -Luỹ thừa của một tích thì được tính như trên, vậy đối với lũy thừa của một thương tính thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động 2:Lũy thừa của một thương( phút) -Gọi HS lên bảng làm ?3, yêu - HS.TBK lên bảng : 2.Lũy thừa của một thương. cầu cả lớp cùng làm bài vào 3 3 a. Quy tắc: vở 2 2 a) = 3 3 3 5 5 10 10 n n b) 5 = x x 2 2 n ; y 0 y y -Nhận xét bài làm của HS n x xn -Ta có : = n y y -Qua 2 ví dụ trên em có nhận n xn x xét gì về n và y y -Cả lớp cùng làm bài vào vở - Công thức này được áp dụng như thế nào ?. b. Áp dụng - Yêu cầu HS cả lớp làm ?4 2 722 72 3 32 9 15 2 -Gợi ý:biến đổi ; 272: 24 24 27 3 3 7,5 7,5 3 3 25 về dạng có cùng số mũ 3 3 27 2,5 2,5 -Ba HS lên bảng mỗi em làm một 3 3 - Sau 3 phút gọi ba HS đồng 15 15 3 3 5 125 thời lên bản trình bày câu 27 3 -Gọi HS nhận xét góp ý bài - HS nhận xét góp ý bài làm của bạn làm của bạn C. Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích: Củng cố kiến thức đã học Phương pháp: hoạt động nhóm -Phát biểu và viết công thức - HS nêu như SGK về lũy thừa của một tích, một thương và điều kiện của nó. Bài 34 SGK -Hoạt động nhóm a) sai; b) đúng;
  37. - Treo bảng phụ ghi đề bài 34 +Cá nhân hoạt động độc lập trên c) sai; d) sai; yêu cầu hoạt động theo kỹ phiếu học tập (2’) e) đúng; f) sai thuật “khăn trải bàn”.trong 5’ +Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất để ghi vào khăn ( 2’) -Gọi đại diện vài nhóm treo +Đại diện nhóm trình bày vào bảng bảng nhóm nhóm (1’) -Gọi đại diện vài nhóm khác -Treo bảng nhóm và đại diện các hận xét,bổ sung,nếu có sai sót nhóm nêu nhận xét . Bài tập 36 SGK -Đại diện vài nhóm khác hận xét, góp ý Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa của một Bài 36 SGK số: a) 108 : 44= 108 : 28 =58 8 4 2 3 a) 10 : 4 b) 27 : 25 6 - HS khá lên bảng làm: 3 b) 272 : 253= 36 : 56 = c) 158.94 d) 254.28 5 a) 108 : 44= 108 : 28 =58 -Gợi ý: Khi làm toán ta c) 158.94 = 158.38= 458 3 6 thường biến đổi bài toán đưa 2 3 6 6 b) 27 : 25 = 3 : 5 = 4 8 8 8 8 luỹ thừa về cùng cơ số hoặc 5 d) 25 .2 = 5 .2 = 10 cùng số mũ rồi sử dụng công thức - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện , cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn - HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn Bài 37 SGK -HS lên bảng thực hiện Bài 37 SGK: - Gọi HS lên bảng làm bài 42.43 45 210 37a,c SGK trang 22, yêu cầu +HS1 làm câu a a) 1 210 210 210 cả lớp cùng làm +HS2 làm câu c 27.93 27.36 27.35.3 c) 5 2 5 5 6 7. 4 5 - Nhận xét, đánh giá, sửa 6 .8 2 .3 .2 2 .2 .3 -Lắng nghe, ghi nhớ 3 chữa, và chốt lại phương pháp làm loại toán này 16 E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng lũy thừa của một số hữu tỉ Phương pháp: hoạt động nhóm bàn 2 HS
  38. -Giao nhiệm vụ cho Hs thực HS thực hiện yêu cầu GV, thảo luận hiện: Từ bài toán vận dụng cặp đôi, chia sẻ , góp ý ( trên lớp, về trên, em có thể đặt ra một đề nhà) bài tương tự và giải bài toán đó -GV yêu cầu: Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
  39. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 09 TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hs nắm được thế nào là tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Hs nắm được các nội dung kiến thức cần đạt trong bài học. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình. Nếu ta có hai tỉ số bằng nhau a c , thì có thể gọi hai tỉ số b d - Hs lắng nghe bằng nhau này bằng tên gọi khác không? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. B . Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức. Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
  40. - Gv: Từ phần kiểm tra bài cũ, 1. Định nghĩa: (học sgk/24) ta có 10:15 = 1,8:2,7 đólà một tỉ a c lệ thức. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. ( b,d 0) b d -Gv: Vậy tỉ lệ thức là gì? Các số hạng: a,b,c,d -Hs: Tỉ lệ thức là một đẳng Các ngoại tỉ: a,d - Gv: Gọi Hs lên bảng so sánh thức của hai tỉ số Các trung tỉ: b,c hai tỉ số 15:21 và 12,5:17,5 - Hs lên bảng làm bài - Gv giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. ?1 - Gv gọi Hs đọc đề [?1] 2 2 1 1 a/ : 4 . sgk/24 5 5 4 10 - Gv hướng dẫn: Tính - Hs đọc đề 4 4 1 1 từng tỉ số rồi so sánh. : 8 . 5 5 8 10 - Gv gọi 2 Hs lên bảng - Hs lắng nghe, suy nghĩ. 2 4 trình bày : 4 : 8 - 2 Hs lên bảng trình bày 5 5 - Gv gọi Hs nhận xét 1 7 1 1 - Gv nhận xét, sửa bài. b/ -3 : 7 . - Hs nhận xét 2 2 7 2 - Hs theo dõi, sửa bài. 2 1 12 5 1 -2 : 7 . 5 5 5 36 3 1 2 1 3 :-27 : 7 2 5 5 C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu:Hs vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm BT Phương pháp: vấn đáp, trực quan, luyện tập Gv giao nhiệm vụ cho Hs - Hs đọc đề Bài 44/26: (sgk) bài 44/26 - Hs lắng nghe, suy nghĩ. 12 324 a/ 1,2 : 3,24 = : - Gv hướng dẫn viết các số 10 100 thập phân dưới dạng phân số 12 100 10 rồi thực hiện phép chia. - Hs lên bảng trình bày = . = 10 324 27 - Hs nhận xét - Gv gọi Hs lên bảng trình bày - Hs theo dõi, sửa bài.
  41. - Gv gọi Hs nhận xét 1 3 11 4 44 b) 2 : = . = - Hs đọc đề 5 4 5 3 15 - Gv nhận xét, sửa bài. 2 2 50 100 c) : 0,42 . 7 7 21 147 Bài 45/ (sgk-26) Bài 45(sgk-26) 28:14 = 8:4 - Hs hoạt động nhóm - GV cho hs hoạt động nhóm 3:10=2,1:7 Tg: 5’ - Các nhóm nhận xét. - Các nhóm tự nhận xét - Gv nhận xét , chốt ý và cộng điểm cho các nhóm GV chốt: Muốn kiểm tra hai tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức hay không ta so sánh kết quả của hai tỉ số, nếu bằng nhau thì lập được thành TLT, nếu không bằng nhau thì ko phải là tỉ lệ thức. D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: Mục tiêu: - Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. - Xem lại cách xác định số trung tỉ, ngoại tỉ. - Bài tập về nhà: Bài 44/c, 45, 46/c, 47/b,48,49 (SGK/T26) - Giờ sau: “Tỉ lệ thức” ( mục 2) - Từ đẳng thức a.d=b.c có thể suy ra được những tỉ lệ thức nào? - Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
  42. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 10 TỈ LỆ THỨC(TIẾP) I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hs nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Hs nắm được các nội dung kiến thức cần đạt trong bài học. Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình. Nếu ta có đẳng thức a.d =b.c có thể lập được các tỉ lệ thức - Hs lắng nghe hay không ? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. B . Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Hs nắm được hai tính chất của tỉ lệ thức. Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan
  43. a c 2. Tính chất: - Gv: Nếu có mà b d - Hs lắng nghe, ghi nhớ. Tính chất 1:(tính chất cơ bản a,b,c,d thuộc Z; b và d≠0, thì của tỉ lệ thức) ( Sgk/25) ad=bc - Gv: Nếu a,b,c,d thuộc Q ; b và d 0 ta cũng có tính chất a c Nếu thì ad= bc như vậy b d - Hs lắng nghe. - Gv giới thiệu tính chất 1 -Gv: Ngược lại nếu có ad=bc Tính chất 2:(sgk/25) a c - Hs lắng nghe, ghi nhớ có thể suy ra hay b d - Hs: Nếu có ad=bc có thể suy không? a c Nếu ad =bc và a,b,c,d 0thì ta -Gv giới thiệu tính chất 2 ra b d có các tỉ lệ thức: -Gv giới thiệu bảng tóm tắt / a c a b ; ; 26 (sgk). b d c d - Hs lắng nghe, ghi nhớ. d c d b - Hs theo dõi / 26 (sgk). ; b a c a C. Hoạt động luyện tập ( 7phút) Mục tiêu:Hs vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm BT Phương pháp: vấn đáp, trực quan Hoạt động3:Luyện tập - Gv gọi Hs đọc đề bài - Hs lên bảng trình bày Bài 46/26: (sgk) - Hs nhận xét 46/26 x 2 a/ -Gv: Trong một tỉ lệ thức, - Hs theo dõi, sửa bài. 27 3,6 muốn tìm một ngoại tỉ làm thế 27.( 2) nào? x = 15 - Hs đọc đề 3,6 - Gv gọi Hs lên bảng - Hs: Muốn tìm một ngoại tỉ ta trình bày lấy tích trung tỉ chia cho ngoại - Gv chấm vở 2 Hs làm nhanh tỉ đã biết nhất dưới lớp. - Hs lên bảng trình bày - Gv gọi Hs nhận xét - Hs làm xong nộp Gv - Gv nhận xét, sửa bài. - Hs nhận xét Bài 47/26 : (sgk)
  44. - Gv gọi Hs đọc đề bài - Hs theo dõi, sửa bài. a) Ta có 6.63 = 9.42 suy ra: 47/26 6 42 6 9 ; ; - Gv hướng dẫn: Áp 9 63 42 63 - Hs đọc đề dụng tính chất 2. - Hs lắng nghe, suy nghĩ. 63 42 63 9 ; - Gv cho Hs hoạt động nhóm 9 6 42 6 trong 4p. - Hs hoạt động nhóm trong 4p. - Gv gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv gọi các nhóm khác nhận xét bài làm. - Các nhóm khác nhận xét bài - Gv nhận xét, sửa bài. làm - Hs theo dõi, sửa bài. * Gv chốt: Muốn tìm số trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho số trung tỉ đã biết, ngược lại muốn tìm số ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho số ngoại tỉ đã biết. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 10phút) Mục tiêu: - Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các bước hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - Xem lại cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức đã cho - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Bài tập về nhà: Bài 49,51 (SGK/26,28) - Chuẩn bị tiết sau:"Bài tập".
  45. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: củng cố các khái niệm tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng:Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 4 phút) Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại khái niệm và các tính chất của tỉ lệ thức Phương pháp:hoạt động cá nhân - Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? - Hs trả lời. - Nêu các tính chất của tỉ lệ thức - Hs trả lời. - Gv cho các hs nhận xét và ghi điểm cho hs trả lời đúng B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Viết đúng các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức cho sẵn (8phút)
  46. Mục tiêu: Học sinh nắm được các dạng bài tập kiểm tra tỉ lệ thức Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở. Bài 47b/26 sgk - Gọi hs lên bảng sửa bài - 1 hs sửa bài. Ta có: 0,24 . 1,61 = 0,84 .0,46 - Gv kiểm tra vở 1 số hs. 0,24 0,46 Suy ra: = ; 0,84 1,61 - Gọi hs nhận xét bài làm. - Hs nhận xét bài làm. 0,24 0,84 - Gv nhận xét, sửa bài = . 0,46 1,61 1,61 0,46 1,61 0,84 = ; 0,84 0,24 0,46 0,24 Hoạt động 2: Tìm x dựa vào tỉ lệ thức đã cho(10 phút) Mục tiêu:Hs nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức Phương pháp:hoạt động nhóm Tìm x: Bài 1: Tìm x 3 3 a) 2,5 : 7,5 = x : a) 7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6 5 5 2 7 2,5.0,6 0,6 b) 2 : x = 1 : 0,2 Vậy x = = = 2 3 9 7,5 3 -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 7 2 b) x . 1 = 2 . 0,2 số hạng của tỉ lệ thức. - Hs nêu cách tìm 9 3 16 8 hay x . = 9 3 - Hoạt động nhóm - Hs hoạt động nhóm 8.9 3 2HS/ nhóm Vậy x = = 3.16 2 Thời gian : 3’ - Các nhóm tự nhận xét.
  47. - GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét và chấm điểm cho nhau. C. Hoạt động luyện tập ( 7phút) Mục đích: Hs củng cố các dạng bài tập đã học Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở Bài 48/26 sgk Bài 48/26 sgk - Gọi hs lên bảng sửa bài - 1 hs sửa bài. 15 35 Ta có: 5,1 11,9 - Gv kiểm tra vở 1 số hs. Suy ra: - Gọi hs nhận xét bài làm. - Hs nhận xét bài làm. 15 5,1 11,9 35 - Gv nhận xét, sửa bài. ; 35 11,9 5,1 15 11,9 5,1 35 15 D. Hoạt động vận dụng ( 5phút) Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất để giải bài tập Phương pháp: luyện tập, thuyết trình. Tìm x, biết: Bài 2 x 3 5 Tìm x, biết: x 5 7 x 3 5 - Gv yêu cầu học sinh nêu x 5 7 - Hs nêu cách giải. cách giải. 7(x 3) 5(x 5) 7x 21 5x 25 - Gv yêu cầu hs lên bảng trình 2x 46 bày. - Hs trình bày bài x 23 - Gv kiểm tra và cộng điểm cho hs E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 10phút) Mục tiêu:Hs biết cách ứng dụng của tỉ lệ thức trong thực tế Phương pháp:
  48. - Gv giới thiệu và giải thích về - Hs về nhà tìm hiểu về tỉ lệ tỉ lệ vàng và yêu cầu hs tìm vàng và các ứng dụng của nó hiểu về tỉ lệ vàng. trong cuộc sống. - Nêu các ứng dụng tỉ lệ vàng trong thực tế.
  49. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 12 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng:Hs biết vận dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau vào giải bài tập. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, say mê hứng thú với môn học. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 4 phút) Mục tiêu: giúp hs nhắc lại về cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức. Phương pháp:hoạt động cá nhân - Nêu tính chất cơ bản của tỉ - Hs trả lời. lệ thức? Tính x : 0,01: 4,5 = x: 0,75 - Hs trả lời. - Gv cho các hs nhận xét và ghi điểm cho hs trả lời đúng B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (15 phút)
  50. Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Phương pháp:đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hoạt động 1 : Tính chất của 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dãy tỉ số bằng nhau 2 3 ?1 Cho tỉ lệ thức Ta có: Giáo viên yêu cầu học sinh 4 6 làm ?1 2 3 5 1 - Gọi 2 Hs lên bảng làm. 4 6 10 2 2 3 1 1 - 2 Hs lên bảng làm. - Gọi hs nhận xét. 4 6 2 2 2 3 2 3 2 3 - Gv nhận xét, sửa sai. 4 6 4 6 4 6 a c - Một cách tổng quát Tổng quát: b d - Hs trả lời ta suy ra được điều gì. giáo viên ghi bảng a c a c a c (b d) b d b d b d - Gv cho hs hoạt động nhóm phần chứng minh. - Gv gọi đại diện nhóm a c Đặt = k (1) trình bày. b d - Hs hoạt động nhóm - Gv nhận xét, chốt lại. trong 5 phút. a=k.b; c=k.d - Gv đưa ra trường hợp mở - Đại diện nhóm trình a c kb kd Ta có: k (2) rộng. bày. b d b d a c kb kd k (3) b d b d Từ (1); (2) và (3) đpcm - Hs lắng nghe. * Mở rộng: a c e b d f a c e a c e a c e b d f b d f b d f
  51. Hoạt động 2: chú ý (5phút) Mục tiêu:Hs nắm được được chú ý để có thể đưa được về dạng tỉ lệ thức. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp. Hoạt động 2: Chú ý 2. Chú ý: - Gv nêu chú ý cho HS. - Hs nêu chú ý a b c Khi có dãy số ta nói các số 2 3 4 a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Hs làm ?2 viết: a: b: c = 2: 3: 5 - GV nhận xét. ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c a b c Ta có: 8 9 10 C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút) Mục đích: Hs củng cố các dạng bài tập đã học Phương pháp: luyện tập, đàm thoại gợi mở Bài 55/30 sgk Bài 55/30 sgk - Gọi 1 Hs đọc đề. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : - Gọi Hs nêu cách làm. - 1 Hs đọc đề. x y x y 7 - Dựa vào tính chất dãy 1 2 5 2 ( 5) 7 tỉ số bằng nhau. - Gọi 1 Hs lên bảng làm x 1 x 2 - 1 Hs lên bảng làm 2 - Gọi Hs nhận xét bài làm. y - Hs nhận xét bài làm. 1 y 5 - Gv nhận xét, sửa sai. 5 Vậy x = -2; y=5 D. Hoạt động vận dụng ( 5phút) Mục tiêu: Hs vận dụng tính chất để giải bài tập Phương pháp: luyện tập, thuyết trình., hoạt động cá nhân
  52. - Theo đề bài chúng ta có a b c Bài 57/sgk/30 - thể lập tỉ lệ thức nào? 2 4 5 - a+b+c = 44 Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, - Mối quan hệ gì giữa các Dũng lần lượt là a, b, c đại lượng chưa biết? a b c Ta có: - Gv cho hs sửa bài. - hs trình bày bài giải. 2 4 5 a b c a b c 44 - gv cho hs nhận xét. - Hs nhận xét. 4 2 4 5 2 4 5 11 - Gv chấm điểm và chốt lại cách giải. a 8 b 16 c 20 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 5phút) Mục tiêu:Hs biết cách ứng dụng của tỉ lệ thức trong thực tế Phương pháp: hoạt động nhóm Bài 58/30 sgk 1 Hs đọc đề. Bài 58/30 sgk - Gọi 1 Hs đọc đề. - Hs hoạt động nhóm Gọi số cây lớp 7A, 7B lần lượt là: x, y. trong 5 phút. - Cho Hs hoạt động nhóm x 8 Ta có: 0,8 trong 4 phút. - Đại diện nhóm trình y 10 bày. - Gọi đại diện nhóm trình x y y x 20 Suy ra: 2 bày. 8 10 10 8 2 - Gọi các nhóm khác nhận - Các nhóm khác nhận x 80 xét bài làm. xét bài làm. y 100 - Gv nhận xét, đánh giá. . Vậy số cây lớp 7A là 80 cây Số cây lớp 7B là 100 cây.
  53. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng các quy tắc để giải bài toán. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (14 phút) Mục tiêu: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau Phương pháp: Giải quyết vấn đề Sản phẩm: Hs làm được BT đã cho Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Câu hỏi ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. x y ? Áp dụng tìm x; y: và x+y=28 2 6 - HS giơ tay nhanh sẽ lên 1. Sửa bài tập * GV nhận xét, cho điểm. bảng trả lời. BT55/30: - HS dưới lớp theo dõi và Ta có : x : 2 = y : ( -5 ) và x – y = -7 nhận xét Suy ra: x y x y x y 7 1 2 5 2 ( 5) 2 5 7 Vậy x = 2.( -1 ) = - 2 y = -5.( -1 ) = 5 B. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập. Hoạt động 1: Tìm x trong tỉ lệ thức (10phút) Mục tiêu: Rèn kỹ năng tìm x trong tỉ lệ thức Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề Sản phẩm: BT 60/30 – Gọi HS đọc yêu cầu bt 60. – Đọc yêu cầu. 2. Luyện tập – Đối với HS yếu, GV cho BT 60/30: các tỉ số đơn giản.
  54. – Để tìm x trong tỉ lệ thức, ta – Trả lời. 1 2 3 2 a/ x : 1 : làm thế nào? 3 3 4 5 + Xem các số trong ngoặc 1 2 3 2 như X, rồi giải tìm X, sau đó x .1 : tìm x. 3 3 4 5 + Xác định X là trung tỉ hay 1 2 7 5 x .  ngoại tỉ. 3 3 4 2 + Cách tính. 1 35 x 3 12 – Gọi HS lên bảng thực hiện và nhận xét. – Lên bảng thực hiện. 35 1 Nên x : – GV nhận xét. Nhận xét 12 3 35 3 Vậy x 8 4 4 Hoạt động 2: Giải bài toán thực tế (10 phút) Mục tiêu: giải bài toán về chia tỉ lệ. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề Sản phẩm: BT 64/31 – Gọi HS đọc yêu cầu bt64. – Đọc yêu cầu. BT 64/31: + Gọi số HS 4 khối. – HS thực hiện vào nháp. Gọi số hs 4 khối lần lượt là a,b,c,d. – Lên bảng thực hiện. + Khối 9 ít hơn khối 7 bao Theo đề bài ta có : nhiêu HS ? a b c d + Từ đó ta có gì? và b - d = 70 9 8 7 6 (đối với HS lớp yếu chỉ cho a b c d b d 70 2 khối lớp 7 và 9). – Nhận xét. 35 9 8 7 6 8 6 2 – GV nhận xét. a = 9.35 = 315 b = 8.35 = 280 c = 7.35 = 245 d = 6.35 = 210 Vậy số hs 4 khối là : K6: 315hs, K7: 280hs K8: 245hs, K9:210hs C. Hoạt động vận dụng ( 7 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập nâng cao hơn. Phương pháp: HĐ cá nhân Sản phẩm: HS làm được dạng bài tập 61 BT 61 (SGK) BT 61 (SGK) Bài 61 Tìm x, y, z, biết
  55. Tìm 3 số x, y, z biết x y x y 2 3 8 12 x y z x y y z Học sinh làm theo gợi ý của , và y z y z 8 12 15 2 3 4 5 giáo viên 4 5 12 15 x y z 10 Và x y z 10 -Từ 2 tỉ lệ thức, làm thế nào Một học sinh lên bảng giải để có dãy tỉ số bằng nhau ? x y z x y z nốt 2 8 12 15 8 12 15 (Nếu học sinh không làm x 8.2 16 được, GV có thể gợi ý) y 12.2 24 HS ghi chép -Gọi 1 học sinh lên bảng z 15.2 30 giải nốt GV kết luận. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. –HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. Phương pháp: HĐ cá nhân – Nắm vững tính chất -HS lắng nghe và ghi chép của tỉ lệ thức, của dăy tỉ số bằng nhau. – Xem các bài tập đă giải. – Làm BT sau. Tìm hai soá x, y bieát: x 17 a) = ; x+y = -60 y 3 x y b) = ; 2x-y = 34 ; 19 21 x2 y2 c) = ; x2+ y2 =100 9 16 x 10 y 3 d) ; ; y 9 z 4 x – y – z =78 x y z ; e) 4 3 9 x 3y 4z 62 x 9 y 7 ; ; f) y 7 z 3 x y z 15
  56. – Chuẩn bị tiết sau : “ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn” Hiệu trưởng Tổ/Nhóm trưởng Giáo viên (ký, đóng dấu) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (ký từng giáo án)
  57. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 14 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: HS biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc học tập, tích cực phát biểu 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề GV hướng dẫn trò chơi “Nhanh như chớp” - Trò chơi thực hiện dưới hình thức cặp đối đầu. Mỗi đội cử ra một đại diện làm thành một cặp thi đấu với nhau - GV sẽ đọc lần lượt các câu hỏi, HS sinh nào có câu trả lời trước thì được quyền trả lời, trả lời sai người còn lại trả lời, GV sẽ chuyển sang câu hỏi khác. - GV tổng kết điểm số và công bố đội chiến thắng 1 Câu 1. thực hiện phép chia 0,5 2 3 Câu 2. 0,15 20 1 Câu 3. 0,125 8 * GV nhận xét, khen thưởng HS. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn (12phút) Mục tiêu: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề – Cho HS làm ví dụ 1. – HS thực hiện tính và so 1. Số thập phân hữu hạn, số thập + Thực hiện phép chia. sánh. phân vô hạn tuần hoàn:
  58. + Viết kết quả. VD1: 3 47 0,15 ; 1,88 – GV giới thiệu số thập 20 25 phân hữu hạn. Các số : 0,15 ; 1,88 là các số thập phân – GV gọi HS lên bảng thực hữu hạn. hiện. VD2: – Cho HS làm ví dụ 2. 5 = 0,277 .= 0,2(7) + Thực hiện phép chia. 18 – 1 + Phép chia có chấm dứt Trả lời. 0,111 0, 1 9 không? – HS dự đoán và trả lời. 23 2,0909 2, 09 – GV giới thiệu số thập 11 phân vô hạn tuần hoàn, chu Lắng nghe và ghi bài là các số tp vô hạn tuần hoàn kì. 2. Nhận xét: GV cho HS tìm chu kì của VD: các số thập phân vô hạn 3 viết được dưới dạng tp hữu hạn tuần hoàn 15 – Cho HS nhận xét mẫu – HS nhận xét các mẫu. vì: 3 47 5 3 1 các p/s , , chứa Mẫu là 5 không có ước 20 25 18 15 5 những thưà số ntố nào? nguyên tố khác 2 và 5. – – 11 Cho HS đọc n.xét trong HS đọc nhận xét. viết được dưới dạng tp vô hạn SGK. 30 3 11 tuần hoàn vì: – Cho 2 phân số: ; – 50 30 Trả lời. Mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 P/s nào viết được dưới khác 2 và 5 dạng tp hhạn hay vô hạn Kl: (sgk/34) tuần hoàn ? – Thực hiện ? – Làm ? (cho sử dụng MT) – Người ta chứng minh mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ. – Gọi HS đọc kết luận sgk/34. HS đọc kết luận. GV kết luận C. Hoạt động luyện tập, vận dụng (15 phút) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. – Cho HS đọc đề BT65/34. – HS đọc đề. 3. Bài tập: + Bài toán y/c gì? BT 65/34: + Dựa vào đâu để giải 3 7 13 13 Vì ; ; ; là các p/s tối giản thích? 8 5 20 125 – Gọi HS lên bảng thực – Dựa vào mẫu. có mẫu số dương và mẫu số không hiện. chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5. – Nhận xét. – Lên bảng thực hiện
  59. – GV cho HS đọc đề – Nhận xét 3 7 0,375; 1,4 bt66/34 8 5 13 13 + Bài toán y/c gì? – HS đọc đề. 0,65; 0,104 + Dựa vào đâu để giải 20 20 thích? BT 66/34 – – 1 5 4 7 Gọi HS trả lời. HS lên bảng thực hiện. Vì ; ; ; là các psố tối giản có – Lên bảng thực hiện. 6 11 9 18 – GV nhận xét. mẫu số dương và mẫu số có chứa các ước nguyên tố khác 2 và 5. 1 5 0,1 6 ; 0, 45 6 11 4 7 0, 4 ; 0,3 8 9 18 D. Hoạt động vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức nhận biết một số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. 3 – HS trả lời. BT 67/34 – GV hỏi HS : A 2.W 3 3 3 1 A ; A Hăy điền vào ô trống để A 2.2 4 2.3 2 viết được dưới dạng số 3 3 A thập phân hữu hạn? 2.5 10 – Gọi HS trả lời. – Ba số. – Có thể điền mấy số? – GV nhận xét. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. –HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. – Nắm vững điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. – Xem các bài tập, ví dụ đă giải. – Làm BT 68/34. HD: Kiểm tra mẫu số: nếu chia hết cho các số nguyên tố khác 2,5 là số tpvhth, ngươc lại là số tphh – Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Hiệu trưởng Tổ/Nhóm trưởng Giáo viên (ký, đóng dấu) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (ký từng giáo án) Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy:
  60. Tiết 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số tác phẩm vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích học toán 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 7 phút) Mục tiêu: HS nhớ lại cách biến đổi một phân số ra số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhớ lại mối quan giữa số hữu tỉ và số thập phân. Phương pháp: Tổ chức trò chơi “ Thiếu niên siêu đẳng” Sản phẩm: Mỗi cá nhân đều nói chính xác được cách biến đổi từ phân số ra số thập phân và mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - GV ghi nội dung câu hỏi lên - HS tập trung nghe câu 1. ĐKiện để một phân số viết được bảng hỏi và suy nghĩ. dưới dạng số thập phân hữu - Mời 1 bạn xung phong lên bảng hạn,vô hạn tuần hoàn. Cho VD. ghi thật nhanh câu trả lời, sau đó 2. Phát biểu kết luận về mối quan chữa thật nhanh. hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? - GV phổ biến luật chơi như sau: Trả lời: Phát cho mỗi em 1 mẩu giấy (1/4 1. khổ A4), yêu cầu các em ghĩ rõ - Các phân số tối giản có mẫu họ tên vào vị trí quy định sẵn. gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và Các em có 1 phút để nhìn lại nội 5 thì số đó viết được dưới dạng số dung câu trả lời, sau đó thầy cô - Mời 1 bạn xung phong thập phân hữu hạn. sẽ xóa đi và mời các em tự ghi lại (đã học bài) lên bảng viết - Các phân số tối giản có mẫu nội dung đó vào giấy đã chuẩn bị câu trả lời gồm các ước nguyên tố khác 2 và 5 trong thời gian tối đa 2 phút. 5 thì số đó viết được dưới dạng số bạn nhanh và chính xác nhất sẽ thập phân vô hạn tuần hoàn. được thưởng điểm + quà (gv - Lắng nghe thầy cô phổ 2. Một số hữu tỉ chuẩn bị sẵn). Các bạn còn lại sẽ biến luật chơi và thực hiện. Được biểu diễn được thu hết và chấm lấy điểm. Số thập phân
  61. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Viết các số dưới dạng số thập phân (5 phút) Mục tiêu: HS hiểu và làm được dạng viết các số ra số thập phân Phương pháp: Làm mẫu Sản phẩm: HS tự trình bày lại các ví dụ giáo viên đưa ra. Dạng 1: Viết các số dưới dạng số 1, Dạng 1: Viết các số dưới dạng số thập phân thập phân. - Đề xuất chữa bài 69 trang 34 SGK - YC học sinh đọc nội dung câu hỏi. - Làm theo hướng dẫn của Bài 69/SGK giáo viên. a. 8,5: 3 b.18,7: 6 c.58: 11 Bài 69/SGK d.14,2: 3,33 a. 8,5: 3 = 2,(83) - Hướng dẫn học sinh cách thực b.18,7: 6 = 3,11(6) hiện phép chia và cách ghi kết c.58: 11 = 5,(27) quả đồng thời viết lên bảng. d.14,2: 3,33 = 4,(264) Chuyển ý: Chúng ta vừa thực hiện việc chuyển từ một số sang số thập phân. Vậy cách viết một phân số - HS quan sát và làm thập phân dưới dạng phân số như nhanh nội dung vào vở. thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động 2: ( 7 phút) Viết phân số dưới dạng phân số thập phân Mục tiêu: Nắm được cách viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản Phương pháp: Làm mẫu Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở Dạng 2: Viết số thập phân dưới - Thực hiện theo hướng 2.Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phấn số tối giản dẫn của giáo viên. dạng phấn số tối giản *GV: Bài 88/SBT a. 0,32 1 5 a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5. = b.-0,124 9 9 c. 1,28 b. 0,(34) = 34. 0,(01) d. -3,12 1 34 = 34. = - GV thực hiện hướng dẫn HS - HS quan sát và tự làm 99 99 cách viết và ghi bảng nhanh nội dung ví dụ vào a. 0,(123) = 123. 0,(001) Chú ý : vở 1 123 41 1)Cần nhớ các số thập phân vô = 123. = = hạn tuần hoàn đặc biệt 999 999 333 2) Đối với số thập phân vô hạn 1) Cần nhớ các số thập phân vô tuần hoàn đơn hạn tuần hoàn đặc biệt:
  62. + Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1 1 0,(1) = ; 0,(01) = ; gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu 9 99 ngay sau dấu phẩy. 1 0,(001) = 3) Đối với số thập phân vô hạn Ghi nội dung 999 tuần hoàn tạp 2) Đối với số thập phân vô hạn + Sô thập phân vô hạn tuần hoàn tuần hoàn đơn được gọi là tạp nếu chu kì không + Số thập phân vô hạn tuần hoàn bát đầu ngay sau đâu phẩy gọi là đơn nếu chu kì bắt đầu ngay sau dấu phẩy. Ví dụ: 0,(32) Chuyển ý : Chúng ta nhận thấy có nhiều cách viết sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Vậy cách viết khác nhau 1 có làm cho kết quả thay đổi hay + Ví dụ: 0,(32) = 0,(01) . 32 = . không ? Chúng ta cùng tìm hiểu về 99 dạng 3 32 32 = ; 99 1,(3) = 1 + 0,(3) = 1 + 0,(1) . 3 = 1 + 1 . 3 9 1 1 1 = 1 + . 3 = 1 + 1 9 3 3 3) Đối với số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp + Sô thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là tạp nếu chu kì không bát đầu ngay sau đâu phẩy. Ví dụ: 2,3(41). + Ví dụ: 2,3(41) = 2,3 + 0,0(41) = 2,3 + 1 1 41 41 169 .0,(41) 2,3 . 2,3 2 10 10 99 990 495 Hoạt động 3: ( 5 phút) Bài tập về thứ tự Mục tiêu: So sánh được giá trị của số thập phân vô hạn tuần hoàn trong cách viết khác nhau. Phương pháp: Làm mẫu Sản phẩm: HS tự làm lại ví dụ vào vở 3. Dạng 3: Bài tập về thứ tự. 3. Dạng 3: Bài tập về thứ tự. *GV: Các số 0,(31) và 0,3(13) có - HS quan sát và tự làm Bài 72/SGK( tr 35) bằng nhau không? nhanh nội dung ví dụ vào 0,(31) = 0,3(13) vở Vì: 0,(31) = 0,313131 0,3(13) = 0,3131313 C. Hoạt động luyện tập ( 15 phút) Mục đích: Củng cố lại kiến thức về cách chuyển đổi từ số thập phân ra phân số và ngược lại Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm Sản phẩm: HS làm được các bài giáo viên yêu cầu - Hs tự làm bài 71/SGK. - Cho Hs sử dụng máy tính Bài 71/SGK - GV kiểm tra và hướng dẫn Bài 71/SGK
  63. 1 1 99 = 0,(01) 99 = 0,(01) 1 1 = 0,(001) = 0,(001) 999 999 *HS: Làm theo nhóm - Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( - Hs dùng máy tính và ghi yêu cầu các nhóm có giải thích rõ kết quả. ràng) Các nhóm cùng giơ kết - Nhận xét, đối chiếu kết quả quả. giữa các nhóm. *HS: - Hoạt động nhóm bài 89/SBT. 8 31 *HS: a. b. 25 50 8 31 a. b. 32 78 25 50 c. d. 25 25 32 78 c. d. - Hoạt động nhóm bài 25 25 89/SBT. . HS làm bài tập Bài tập Nối hàng I với hàng II cho đúng HS làm thêm bài tập sau: Bài tập 0,(12 1,(1 1,3(4 I 0,(31) Nối hàng I với hàng II cho đúng ) 7) ) 1,(17 1,3(4 0,(31 I 0,(12) ) ) ) 116 121 31 4 II 116 121 31 4 99 90 99 33 II 99 90 99 33 D. Hoạt động vận dụng ( 2 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng nhanh kiến thức bài học để trả lời các bài tập trắc nghiệm xử lí nhanh. Phương pháp: HĐ cá nhân Sản phẩm: HS thao tác nhanh trả lời các bài trắc nghiệm -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời nhanh bài tập sau: Chọn câu đúng nhất Câu 1: Biểu diễn dưới dạng phân số của số thập phân 0,8 (2) là: 164 8 82 8 A. B. C. D. 90 10 100 100 7 Câu 2: Biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn của phân số là: 22 A. 0,3B. 0,3(18)C. 0,31(8)D. 0,(318) E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 3 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS suy nghĩ lời giải một số bài nâng cao. Phương pháp: HĐ nhóm khá giỏi Sản phẩm: HS làm được các bài nâng cao. Bài 1: Thực hiên phép tính HS thảo luận làm vào vở Bài 1: a) 10,(3) + 0,(4)- 8,(6) 3 4 6 3 4 6 1 a) 10 8 (10 8) ( ) 2 9 9 9 9 9 9 9
  64. b) [12,(1)-2,3(6)]: 4,(21) 253 b) Bài 2: Tìm x, biết 4170 a) [0,(37)+0.(62)].x =10 b) 0,(12): 1,(6)= x: 0,(4) Bài 2: Tìm x, biết a) x 10 1 b) x 55 Hiệu trưởng Tổ/Nhóm trưởng Giáo viên (ký, đóng dấu) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (ký từng giáo án) Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 16 LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và qui tắc làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng qui ước làm tròn số vào giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học và có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: HS thấy được tầm quan trọng và tính ứng dụng cao của việc làm tròn số trong đời sống hàng ngày Phương pháp: Hoạt động nhóm Sản phẩm: Hiểu được ứng dụng của việc làm tròn số trong thực tiễn - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm Việc sử dụng làm tròn số trong làm HĐ A. thực hiện hoạt động A: thực tế - GV kiểm tra kết quả một số nhóm, trao đổi số tiền phải trả yêu cầu HS lấy hóa đơn của mình cho mỗi hóa đơn chuẩn bị ở nhà và cho biết số tiền - Nhóm trưởng báo cáo. phải trả (yêu cầu nhóm trưởng trả lời)
  65. - Dẫn dắt vào bài: Trong thực tế, để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Các ví dụ. (10 phút) Mục tiêu: Hiểu được căn nguyên của qui ước làm tròn số bằng việc thể hiện trên trục số Phương pháp: HĐ cá nhân, tự đánh giá Sản phẩm: Hoàn thành được các yêu cầu GV đề ra - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, 1.Các ví dụ thực hiện yêu cầu sau: Hãy làm tròn + Làm tròn đến hàng đơn vị số thập phân 3,4 và 3,8 đến hàng đơn vị ? -Vẽ trục số vào vở -Vẽ trục số lên bảng, yêu cầu HS lên -HS.TB lên bảng biểu Ta viết: 4,3 4 ; 4,9 5 bảng biểu diễn 4,3 và 4,9 lên trục số. diễn các số 3,4 và 3,8 trên trục số a. Quy ước: -Số 4,3 gần với số nguyên nào nhất - Số nguyên nằm gần số Để làm tròn một số thập phân ? Số 4,9 gần với số nguyên nào nhất 3,4 nhất là số 3. Số đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên ? nguyên nằm gần số 3,8 gần với số đó nhất - Giới thiệu kí hiệu hướng dẫn HS nhất là số 4 ghi và đọc - Chú ý theo dõi, ghi b. Áp dụng -Vậy để làm tròn một số thập phân nhớ 5,4 5 5,8 6 đến hàng đơn vị ta làm như thế nào - HS.TB: ta lấy số 4,5 5 hoặc 4,5 4 ? nguyên gần với số thập +Làm tròn đến hàng nghìn phân đó nhất 72900 73000 -Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK -HS.TBY đứng tại chỗ + Làm tròn đến hàng phần nghìn nêu kết quả 0,8134 0,813 -Giới thiệu tiếp các ví dụ 2,3 - Làm tròn số đến hàng +Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn nghìn 72900 73000 vì + Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần 72900 gần 73000 hơn là nghìn 72000 -Gọi làm tròn số và giải thích ? - Làm tròn số đến hàng phần nghìn 0,8134 0,813 Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số. ( 15 phút) Mục tiêu: Nắm và nhớ được qui ước làm tròn số Phương pháp: Hoạt động cá nhân, cặp đôi Sản phẩm: 2 qui ước làm tròn số -Trên cơ sở các VD trên, ta có 2 quy HS: Đọc "Trường hợp 1" 2.Quy ước làm tròn số ước làm tròn số. Gọi HS đọc trường sgk/36 a. Quy ước: hợp 1 Trường hợp 1: SGK -Cho HS làm theo cặp VD1: Làm tròn VD1: Làm tròn số 45,234 + Làm tròn số 68,139 đến chữ số số 45,234 đến chữ số thập phân thứ nhất đến chữ số thập phân thập phân thứ nhất thứ nhất 68,139 68,1
  66. -Hướng dẫn: Dùng bút chì gạch 45,234 45,2 +Làm tròn số 334 đến hàng chục ngăn phần phần giữ lại và phần bỏ 334 330 đi: 45,2 34 . Chữ số đầu tiên bỏ đi Truờng hợp 2 :SGK là chữ số nào? + Làm tròn số 0,0771 đến chữ số -Cho HS làm theo cặp VD2: Làm tròn VD2: Làm tròn 2943 đến thập phân thứ hai 2943 đến hàng trăm hàng trăm 0,0771 0,08 HS: Chữ số 4 +Làm tròn số 2375 đến hàng trăm 29 43 . Chữ số bỏ đi là chữ số nào? 2943 2900 2375 2400 -Yêu cầu HS đọc trường hợp 2 HS đọc "Trường hợp 2" b.Áp dụng -Cho HS làm theo cặp thực hiện HS: Trình bày a) 79,3826 79,383 VD3: Làm tròn số 0,0783 đến chữ số VD3:0,0783 0,08 b) 79,3826 79,38 thập phân thứ hai c) 79,3826 79,4 -Cho HS làm VD4: Làm tròn số 2892 HS làm VD4: 2892 đến chữ số hàng trăm. 2900 -Cho HS làm cá nhân ?2 sgk/36: Làm HS làm ?2 sgk/36 tròn số 3HS thực hiện a) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ a) 79,3826 79,383 ba b) 79,3826 79,38 b) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ c) 79,3826 79,4 hai c) 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất -Gọi HS nhận xét, góp ý C. Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: Củng cố kiến thức về qui ước làm tròn số và luyện kĩ năng làm tròn số vào giải bài tập Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm Sản phẩm: Tổng kết qui ước làm tròn số, hoàn thành 2 bài tập luyện kĩ năng -Hệ thống kiến thức toàn bài bằng Bài 73/36 SGK: bảng đồ tư duy 7,923 9,92; 17,418 17,42 + Yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ -Hoạt động nhóm vẽ 79,1364 79,14; 50,401 50,40 bản đồ tư duy về: “Làm tròn số” bản đồ tư duy về “ Làm 0,155 0,16; 60,996 61,00 Thời gian 4 phút tròn số “ Bài 74/36 SGK: +Yêu cầu đại diện vài nhóm treo Điểm trung bình các bài kiểm tra bảng nhóm lên bảng -Đại diện vài nhóm treo của bạn Cường là: +Gọi đại diện nhóm khác góp ý bảng nhóm lên bảng 7 8 6 10 7 6 5 9 .2 -Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng đồ tư -Đại diện nhóm khác 12 duy cho HS tham khảo góp ý = 7,08(3) 7,1 -Yêu cầu HS làm bài 73 SGK Điểm trung bình môn Toán HKI -Gọi lần lượt 2 HS đứng tại chỗ nêu -HS.TB đúng tại chỗ 7,1.2 8 của bạn Cường là: 7,4 kết quả nêu kết quả 3 -Tiếp tục cho HS làm bài (theo 7,2(6) 7,3 nhóm 4 người) bài 74SGK trang 36 -Đọc đề bài và làm bài -Hướng dẫn HS cách tính theo tập 74 SGK trên bảng công thức nhóm ÑTBM -Tính điểm TB môn Heä soá1 Heä soá 2x2 Heä soá 3x3 Toán học kỳ I (làm tròn Toång ñaïi soá
  67. -Gọi một nhóm nhanh nhất trình đến chữ số thập phân bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý. thứ nhất) - Hoạt động nhóm. D. Hoạt động vận dụng ( 2 phút) Mục tiêu: Biết vận dụng nhanh kiến thức bài học để trả lời các bài tập trắc nghiệm xử lí nhanh. Phương pháp: HĐ cá nhân Sản phẩm: Thao tác, tư duy nhanh khi làm tròn số -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời nhanh bài tập sau: Chọn câu đúng nhất Câu 1: Cho số x = 4,7384. Khi làm tròn số đến hàng phần nghìn thì số x là: A. 4,739B. 4,7385C. 4,74D. 4,738 Câu 2: Làm tròn số 674 đến hàng chục là: A. 680B. 670C. 770D. 780 Câu 3: Thực hiện phép tính 13: 27 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là: A. 0,50 B. 0,48 C. 0,49 D. 0,47 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống trong thực tế có áp dụng qui ước làm tròn số Phương pháp: HĐ cặp đôi khá giỏi Sản phẩm: HS đưa ra được tình huống có liên quan đến việc làm tròn số -Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, - HS thực hiện theo cặp khuyến khích cả lớp cùng thực yêu cầu của GV, chia sẻ hiện: Em hãy nêu một vài ví dụ trước cả lớp. thực tế có áp dụng qui ước làm tròn số -Dặn dò HS bài tập: Bài: 76, 77, 78, 79 sgk/37,38. Bài: 93, 94, 95SBT/16 Hiệu trưởng Tổ/Nhóm trưởng Giáo viên (ký, đóng dấu) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (theo đợt kiểm tra định kỳ) (ký từng giáo án)
  68. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 17 SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm số vô tỉ. - HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số. 2. Kỹ năng: - Lấy được các ví dụ về số vô tỉ. - Vận dụng khái niệm về căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số bất kì không âm. 3. Thái độ:Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (10phút) Mục tiêu:Củng cố kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập thực hành Ví dụ 1: Chỉ ra các số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2 3 2 5 ; ; ; . - Gv đưa ví dụ 1 trên bảng HS đọc đề bài, suy nghĩ 5 8 3 6 phụ (hoặc bảng chiếu). tìm câu trả lời. Giải: Yêu cầu HS làm bài. 2 3 Số thập phân hữu hạn: ; . 5 8 2 5 Số thập phân vô hạn tuần hoàn: ; . 3 6 - Gv yêu cầu HS giải thích - HS giải thích. vì sao? Ví dụ 2: Điền kí hiệu ; vào ô trống 1 ¤ ; 0,2(35) ¢ ; 1,414213567309504 ¤
  69. Giải: 1 ¤ ; 0,2(35) ¢ ; - GV yêu cầu HS làm ví dụ - HS thực hiện ví dụ 2. 1,414213567309504 ¤ 2. - HS lắng nghe, khắc ghi - GV giới thiệu số kiến thức. 1,414213567309504 là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hay còn gọi là số vô tỉ. B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1:Tìm hiểu về số vô tỉ. (7 phút) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm số vô tỉ. Phương pháp:Vấn đáp, thực hành. 1. Số vô tỉ - Thế nào là một số vô tỉ? - HS trả lời. - Khái niệm: (SGK/40) - GV giới thiệu tập hợp số - HS lắng nghe. - Kí hiệu: I vô tỉ kí kiêu là I. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ - HS tự lấy ví dụ. Ví dụ: 0,123347290234; về số vô tỉ. - Yêu cầu HS làm ví dụ. - HS suy nghĩ làm bài. Ví dụ: Chỉ ra số vô tỉ? 0,234; 0,(3); 1,232323 ; 1,7320508 ; 5,645751384 Giải: Số vô tỉ là: 1,7320508 ; 5,645751384 Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn bậc hai (10 phút) Mục tiêu:HS hiểu khái niệm về căn bậc hai, biết tính căn bậc hai của một số không âm. Phương pháp:Trực quan, thực hành. 2. Khái niệm về căn bậc hai - HS tính: - Khái niệm: SGK/40. 32 9; ( 3)2 9
  70. - GV giới thiệu về căn bậc - Kí hiệu: Căn bậc haic của số dương a hai thông qua ví dụ: Tính là a . 32 và ( 3)2 . Ví dụ: Tìm các căn bậc hai của: a) 16 b) 36 - HS hoạt động cá nhân, - Yêu cầu HS tính căn bậc hoàn thành ví dụ. Giải: hai của một số. - 1 HS lên bảng làm. a) Căn bậc hai của 16 là 4 và 4 - GV gọi HS lên trình bày - 1 HS khác nhận xét. b) Căn bậc hai của 36 là 6 và 6 Và nhận xét. Ví dụ: Tính: a) 49 b) 0 c) 4 Giải: - HS hoạt động nhóm, a) 49 7 - Yêu cầu HS thực hiện hoạt trao đổi thảo luận, tìm động nhóm ví dụ trong 2 đáp án trong 2 phút. b) 0 0 phút. - Đại diện nhóm báo cáo c) 4 : Không có căn bậc hai. kết quả, nhận xét chéo bài - Yêu cầu các nhóm báo cáo của nhóm khác. Chú ý: Không được viết 4 2 và nhận xét chéo. - HS hoàn thành bài vào vở. - Gv nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe. - GV thông qua ví dụ, đưa ra chú ý. C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: củng cố khái niệm căn bậc hai. Phương pháp: luyện tập thực hành. Bài 83 (SGK/41) - Yêu cầu HS hoạt động cá - HS suy nghĩ làm bài. a) 36 6 b) 16 4 nhân, hoàn thành bài tập 83 (SGK/41) 9 3 c) d) 32 9 3 25 5 - GV gọi HS lên bảng làm. - HS lên bảng trình bày e) ( 3)2 9 3 - Nhận xét. - HS nhận xét Bài 85 (SGK/42) x 4 16 0,25 0,0625 ( 3)2
  71. - Yêu cầu HS hoạt động - HS trao đổi thảo luận x 2 4 0,5 0,25 3 nhóm bài tập 85 (SGK/42) làm bài tập 85 (SGK/42) trong 3 phút. trong 3 phút. 81 4 8 9 81 - Yêu cầu các nhóm báo - Đại diện nhóm báo cáo 10 10 4 16 cáo kết quả. ( 3)2 102 104 3 9 -Nhận xét chéo giữa các - Các nhóm nhận xét chéo 2 4 nhóm. bài làm. - GV nhận xét, đánh giá. - HS hoàn thiện bài vào vở. D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (2phút) Mục tiêu:Giới thiệu thêm một số kiến thức mới cho HS Phương pháp: Thuyết trình - GV yêu cầu HS đọc phần - HS đọc và tìm hiểu có thể em chưa biết. thêm. Dặn dò về nhà: Chuẩn bị trước bài số thực.
  72. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: / / . Lớp dạy: Tiết 18 SỐ THỰC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số thực, khái niệm về căn bậc hai của một số thực. - Biết so sánh các số thực. - Biết mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. 2. Kỹ năng: - Lấy được các ví dụ về số thực, biểu diễn được các số thực trên trục số. -Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm gần đúng căn bậc hai của số thực. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu:Ôn tập lại các tập hợp số, tìm ra mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Yêu cầu HS làm ví dụ: Các 2 - Điểm A: điểm A, B, C biểu diễn số hữu 3 tỉ nào? 1 Điểm B: 2 A B C 1 7 - 1 0 2 Điểm C: 3 - Yêu cầu nhắc lại về mối quan - HS trả lời: N  Z  Q . hệ của các tập hợp sốN, Z, Q. - GV biểu diễn lại bằng sơ đồ ven. - HS quan sát.
  73. Q ? N Z - Nếu mở rộng tập hợp số hữu tỉ Q ta được 1 tập hợp số mới. Đó là tập hợp số thực R. - HS lắng nghe B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1:Tìm hiểu về số thực. (7 phút) Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm số thực, biết so sánh hai số thực. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. 1. Số thực - Thế nào là số thực? - HS đọc SGK trả lời. - Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Kí hiệu: Tập hợp số thực là R 2 - Ví dụ: ; 4,1(05); 3; 3; là 3 - Yêu cầu HS lấy ví dụ về số - HS lấy ví dụ về số thực. các số thực. thực. - Yêu cầu HS làm ?1. - HS thực hiện ?1: x là số thực. - So sánh hai số x, y bất kì có - Có 3 khả năng: x y; x y; mấy khả năng xảy ra, đó là những khả năng nào? và x y . ?2. - Yêu cầu HS thực hiện ?2. a)2,(35) 2,369121518 7 - HS hoạt động cá nhân, thực b) 0,(63) 11 hiện ?2 c) 5 3
  74. *Nhận xét: Với a, b là hai số thực dương, ta có: Nếu a b thì a b . Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực (10 phút) Mục tiêu:HS biểu diễn được các số thực trên trục số Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, thực hành 2. Trục số thực - Yêu cầu HS biểu diễn các số - HS thực hiện 3 Ví dụ:Biểu diễn các số 2; ; sau lên cùng một trục số. 5 1 2; 2 ; 4,(16) lên cùng một - Từ đó cho biết: 3 + Mỗi số thực được biểu diễn trục số. được mấy điểm trên trục số ?. Ta có: + Số thực có lấp đầy trục sốkhông ? *Nhận xét. Mỗi số thực biểu diễn - GVnhận xét và khẳng định: - HS lắng nghe và ghi bài. bởi một điểm trên trục số và ngược lại. + Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số Vì vậy người ta nói trục số còn thực gọi là trục số thực. Do đó các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. *Chú ý: Vì vậy người ta nói trục số còn gọi là trục số thực. Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. - Có mấy phép toán trong tập số hữu tỉ? Các phép toán có tính chất gì? - Có các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa. - GV đưa ra chú ý. - Các tính chất: Giao hoán, kết hợp, phân phối. C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục đích: Luyện tập số thực, thực hiện được các phép tính trong tập hợp số thực