Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Kiểm tra 1 tiết

docx 4 trang thaodu 3390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_kiem_tra_1_tiet.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Kiểm tra 1 tiết

  1. Tiết 41 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1) Về kiến thức. - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS về: + Tổng ba góc trong một tam giác. + Tam giác vuông, cân. + Định lý Py-ta-go thuận, đảo. + Các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông. - Phát hiện được những sai sót HS thường mắc phải để kịp thời uốn nắn, bổ sung 2) Về kĩ năng. - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. - Vẽ hình chính xác, trình bày bài khoa học. 3) Về thái độ. - Nghiêm túc, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị của GV và HS 1) Chuẩn bị của GV. 2) Chuẩn bị của HS. III. Tiến trình biên soạn đề 1) Ma trận đề. Vận dụng Cấp độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Tên cao Chủ đề KQ TL KQ TL KQ TL TL 1. Tổng ba góc Nhận biết định Tính số đo một trong một tam lí về góc góc trong tam giác giác Số câu 2 1 3 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% 2. Định lí Py-ta- Nhận biết được Vận dụng định go thuận và tam giác có độ lý Py-ta-go để định lí Py-ta-go dài ba cạnh tính độ dài 1 thỏa mãn đẳng cạnh của tam đảo. Tam giác thức giác vuông khi vuông, Tam a2 = b2 + c2 là biết độ dài hai giác cân. tam giác vuông. cạnh Số câu 2 1 1 4
  2. Số điểm 1 0,5 2 3,5 Tỉ lệ % 10% 5% 20% 35% 3. Các trường Biết các trường Vẽ hình, viết GT, hợp bằng nhau hợp bằng nhau KL chính xác, khoa của tam giác, của hai tam học. Biết sử dụng các trường hợp giác; các trường hợp bằng bằng nhau đặc nhau của tam giác biệt của hai để chứng minh hai tam giác vuông. góc bằng nhau, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Số câu 1 1 2 Số điểm 1 4 5 Tỉ lệ % 10% 40% 50% T. Số câu 5 3 1 9 T. số điểm 3 3 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40% 10% 2) Đề bài. I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là: A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 1000\ Câu 2: ABC có A = 900 , B = 600 thì ABC là tam giác: A. cân B. vuôngC. vuông cânD. Nửa tam giác đều Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 50 0. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là: A. 650 B. 1300 C. 500 D. 750 Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3cm có thể kết luận: ABC A. vuông tại C B. cânC. vuông tại BD. đều Câu 5: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là: A. 450 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 6: Góc ngoài của tam giác bằng: A. Tổng của hai góc trong. B. Tổng của hai góc trong không kề với nó
  3. C. Tổng của ba góc của tam giác D. .Góc kề với nó. B. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7: (1 điểm)) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác Câu 8: (2 điểm) B 10 Vận dụng định lý Py-ta-go tìm x trên hình vẽ bên x A 8 C Câu 9: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao BH và CK cắt nhau tại I. chứng minh rằng: a) BH = CK b) AI là phân giác của góc BAC 3) Đáp án và thang điểm. A. Trắc nghiệm: ( 3 Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A C D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B. Tự luận: ( 7 Đ) Câu Đáp án Điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 7 1 (Như SGK) Tam vuông ABC có AB2 + AC2 = BC2 (định lý Py–ta–go) 0,5 AB2 + 82 = 102 0,5 8 AB2 = 102 - 82 0,5 AB2 = 100 - 64 = 36 = 62 0,5 AB = 6 x = 6 ABC cân (AB = AC) A GT BH  AC; CK  AB ; BH  CK = I 1,0 9 K H a) BH = CK I KL b) AI là tia phân giác của góc BAC B C a) Xét hai tam giác vuông AHB và AKC có: AB = AC (gt) 0,25
  4. Góc A chung 0,25 AHB = AKC (Cạnh huyền- góc nhọn) 0,25 BH = CK AH = AK 0,25 b) Xét hai tam giác vuông AKI và AHI có: AI: cạnh chung. 0,5 AH = AK (chứng minh trên) 0,5 AKI = AHI (cạnh huyền – cạnh góc vuông). 0,5 K AI H AI . Vậy AI là tia phân giác của B AC 0,5