Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019

doc 16 trang thaodu 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_67_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 25/4/2019 Ngày dạy 03/05/2019 Điều chỉnh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại Số 8 - Tiết 67 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm chắc các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân; hai quy tắc biến đổi bất phương trình; định nghĩa bất phương trình bậc nhất mộ ẩn. - Nắm vững các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số và cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương đương để đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất để giải bất phương trình. - Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Liên hệ Nhận biết bất giữa thứ tự đẳng thức đúng và phép , biết cách so cộng, phép sánh hai số, hai 4 nhân biểu thức 2 Số câu: Câu1,2 20% Số điểm – 3,4 TL % 2. Bất Nhận biết bất Hiểu một giá trị là phương phương trình nghiệm của bất trình bậc bậc nhất một phương trình nhất một ẩn, tập nghiệm ẩn, bất của bất phương 4 phương trình 2 trình 20% tương đương. Số câu: Câu 5,6 Câu 7, Số điểm – 8 TL % 3. Giải bất Vận dụng các Giải phương phép biến đổi bài trình bậc giải bất toán nhất một phương trình đưa về ẩn và biểu diễn bất 2 tập nghiệm phương 3 trên trục số trình 30% Số câu: Câu Câu 11 Số điểm – 9 TL % 4. Phương Hiểu trình chứa cách
  2. dấu giá trị giải tuyệt đối phương trình 1 chứa 3 dấu giá 30% trị tuyệt đối Số câu: Câu 10 Số điểm – TL % Tổng số 6 2 1 1 1 10 câu: 3 1 3 2 1 10 Tổng số 30% 10% 30% 20% 10% 100% điểm TL% III ĐỀ KIỂM TRA Đề A Trắc nghiệm:(4 đ) Câu 1. cho x y – 3 B. 3 – 2x -5b kết quả nào sau đây là đúng A. a > b B. a 2b 5 kết quả nào sau đây là đúng A. a b Câu 5 Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0 B. 0.x + 5 > 0 2x 1 1 C. 2x2 + 3 > 0 D. x 2 9 B. –5x > 4x + 1 C. x – 2x 5 – x Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 2 . Tự luận: (6đ) Câu 9: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x 5 4x 11 Câu 10: (2đ) Giải phương trình: 3x x 8
  3. 5x 2 Câu 11(1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1 3 Đề B Trắc nghiệm:(4 đ) Câu 1. cho x > y kết quả nào dưới đây là đúng? A. x – 3 3 – 2y C. 2x – 3 > 2y – 3 D. 3 – x > 3 – y Câu 2: Nếu x y và a 0 thì: A. ax ay B. ax ay C. ax ay D. ax ay Bài 3 Cho -5a > -5b kết quả nào sau đây là đúng A. a > b B. a 2b 5 kết quả nào sau đây là đúng A. a b Câu 5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0 B. 0.x + 5 > 0 2x 1 1 3 C. x 0 D. 2x2 + 3 > 0 2 2 Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình: x – 5 > x là: 5 5 A. S x / x  B. S x / x  C.  D. S = R 2 2 Câu 7: S = x / x 3 là tập nghiệm của bất phương trình: A. – 4x + 10 > – 2 B. –4x +10 < – 2 C. – 4x + 14 < – 2 D. 4x + 10 < – 2 Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 . Tự luận: (6đ) Câu 9: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x 5 4x 11 Câu 10: (2đ) Giải phương trình: 3x x 8 5x 2 .Câu 11(1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1 3 IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV Bài Lời giải Điểm Ghi chú I. TN Câu 1: C; Câu 2:A Câu 3: B; Câu 4: D Câu 5: D; Mỗi ĐỀ A Câu 6: C; Câu 7: B; Câu 8: A câu 0,5đ
  4. Bài Lời giải Điểm Ghi chú II. TN Câu 1: C; Câu 2:D Câu 3: B Câu 4: D; Câu 5: C; Mỗi Câu 6: C; Câu 7: B; Câu 8: C câu ĐỀ B 0,5đ III. Câu 9: a) 2x 5 4x 11 (3đ) 2x 4x 11 5 0,5 2x 6 0,5 6 x 3 0,5 x 2 0,5 Vậy tập nghiệm của bất pt trên: S x / x 2 0,5 Biểu diễn: 1.0 Câu 10 *3x 3x khi 3x 0 hay x 0 0,5 (2.0đ) *3x 3x khi 3x 0 hay x < 0 0,5 * Khi x 0 , ta được: 3x x 8 3x x 8 x 2 (thỏa đk) 0,5 * Khi x 0 , ta được: 3x x 8 3x x 8 0,5 x 2(thỏa đk) Vậy : S 2; 2 Câu11 5x 2 Theo đề bài ta có x 1 (1đ) 3 0,25 5x 2 (x 1).3 5x 2 3x 3 5x 3x 2 3 5 x 0,75 2 Bài Lời giải Điểm Ghi chú IV. T Câu 1: C; Câu 2: Câu 3: B; Câu 4: D Câu 5: D; Mỗi N Câu 6: C; Câu 7: B; Câu 8: A câu 0,5đ Bài 2: a) 2x 5 4x 11 (3đ) 2x 4x 11 5 0,5 2x 6 0,5 6 x 3 0,5 x 2 0,5 Vậy tập nghiệm của bất pt trên: S x / x 2 0,5 Biểu diễn:
  5. Bài Lời giải Điểm Ghi chú 1.0 Bài 10 *3x 3x khi 3x 0 hay x 0 0,5 (2.0đ) *3x 3x khi 3x 0 hay x < 0 0,5 * Khi x 0 , ta được: 3x x 8 3x x 8 x 2 (thỏa đk) 0,5 * Khi x 0 , ta được: 3x x 8 3x x 8 x 2(thỏa đk) 0,5 Vậy : S 2; 2 Bài 11 5x 2 Theo đề bài ta có x 1 (1đ) 3 0,25 5x 2 (x 1).3 5x 2 3x 3 5x 3x 2 3 5 x 0,75 2
  6. Trường THCS Hải Lĩnh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2018- 2019 Môn : Đai số 8 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Họ và tên : Lớp 8 Ngày kiểm tra tháng . . năm 2019 Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ A Trắc nghiệm:(4 đ) Câu 1. cho x y – 3 B. 3 – 2x -5b kết quả nào sau đây là đúng A. a > b B. a 2b 5 kết quả nào sau đây là đúng A. a b Câu 5 Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0 B. 0.x + 5 > 0 2x 1 1 C. 2x2 + 3 > 0 D. x 2 9 B. –5x > 4x + 1 C. x – 2x 5 – x Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 2 . Tự luận: (6đ) Câu 9: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x 5 4x 11 Câu 10: (2đ) Giải phương trình: 3x x 8 5x 2 Câu 11(1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1 3 BÀI LÀM
  7. Trường THCS Hải Lĩnh BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Năm học: 2018- 2019 Môn : Đai số 8 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Họ và tên : Lớp 8 Ngày kiểm tra tháng . . năm 2019 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề B Trắc nghiệm:(4 đ) Câu 1. cho x > y kết quả nào dưới đây là đúng? A. x – 3 3 – 2y C. 2x – 3 > 2y – 3 D. 3 – x > 3 – y Câu 2: Nếu x y và a 0 thì: A. ax ay B. ax ay C. ax ay D. ax ay Bài 3 Cho -5a > -5b kết quả nào sau đây là đúng A. a > b B. a 2b 5 kết quả nào sau đây là đúng A. a b Câu 5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0 B. 0.x + 5 > 0 2x 1 1 3 C. x 0 D. 2x2 + 3 > 0 2 2 Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình: x – 5 > x là: 5 5 A. S x / x  B. S x / x  C.  D. S = R 2 2 Câu 7: S = x / x 3 là tập nghiệm của bất phương trình: A. – 4x + 10 > – 2 B. –4x +10 < – 2 C. – 4x + 14 < – 2 D. 4x + 10 < – 2 Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 . Tự luận: (6đ) Câu 9: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x 5 4x 11 Câu 10: (2đ) Giải phương trình: 3x x 8 5x 2 .Câu 11(1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 1 3 BÀI LÀM
  8. I. Trắc nghiệm:(3 đ) Câu 1. cho x > y kết quả nào dưới đây là đúng? A. x – 3 3 – 2y C. 2x – 3 > 2y – 3 D. 3 – x > 3 – y Câu 2: Nếu x y và a 0 thì: A. ax ay B. ax ay C. ax ay D. ax ay Bài 3 Cho -5a > 5b kết quả nào sau đây là đúng A. a > b B. a 2b 5 kết quả nào sau đây là đúng A. a b Câu 5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0 B. 0.x + 5 > 0 2x 1 1 3 C. x 0 D. 2x2 + 3 > 0 2 2 Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình: x – 5 > x là: 5 5 A. S x / x  B. S x / x  C.  D. S = R 2 2 Câu 7: S = x / x 3 là tập nghiệm của bất phương trình: A. – 4x + 10 > – 2 B. –4x +10 < – 2 C. – 4x + 14 < – 2 D. 4x + 10 < – 2 Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Cho 3a 3b hãy so sánh a và b Bài 2: (3đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x 3 x 1 3 2 Bài 3: (1,5đ) Giải phương trình: x 5 = 3x – 2 Bài 4. (1đ) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5 2x là số dương?
  9. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG IV Đề B Bài Lời giải Điểm Ghi chú V. TN Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: C; Mỗi Câu 4: C; Câu 5: B; Câu 6: C câu 0,5đ VI. TL Bài 1: (1,5đ) Vì 3a 3b 0,5 1 1 Nên 3a. 3b. 0,5 3 3 a b 0,5 Bài 2: 2x 3 x 1 a) (3đ) 3 2 2(2x 3) (x 1).3 0,5 4x 6 3x 3 0,5 4x 3x 3 6 0,5 x 3 0,5 Vậy tập nghiệm của bất pt trên: S x / x 3 0,5 Biểu diễn: 0,5 Bài 3 (1,5đ) *x 5 x 5 khi x 5 0 hay x 5 0,25 *x 5 x 5 khi x 5 0 hay x < –5 0,25 * Khi x 5 , ta được: x 5 3x 2 x 3x 2 5 7 7 2x 7 x (thỏa đk) 0,5 2 2 * Khi x < –5, ta được: (x 5) 3x 2 x 5 3x 2 3 3 x 3x 2 5 x ( không thỏa đk) 0,5 4 4 7  Vậy : S  2 Bài 4 a a) Giá trị của biểu thức 5 2x dương nghĩa là: (1đ) 5 2x 0 0,25 5 5 x 2 2 0,75
  10. Bài Lời giải Điểm Ghi chú 5 Vậy với x thì giá trị biểu thức 5 2x dương 2 IV. Cñng cè: - GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê kiÓm tra V. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Lµm l¹i bµi kiÓm tra vµo vë BT - Lµm ®Ò c­¬ng «n tËp cuèi n¨m - Lµm c¸c bµi tËp phÇn «n tËp cuèi n¨m Cấp độ tư duy Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng thấp cao Biết được Hiểu được Vận dụng thứ tự trên thế nào là tính chất 1. Liên Bất tập hợp số bất đẳng của bất hệ giữa đẳng Câu 1 thức đẳng thức 4 thứ tự thức và Biết được Câu 18 Câu 2 20% và phép tính bất đẳng cộng chất thức Câu 17 Liên hệ Hiểu được Vận dụng giữa thứ tự tính chất tính chất và phép vào phép vào thực nhân với chia cho số tế 2. Liên số âm âm Câu 5 hệ giữa Tính Câu 3 Câu 4 5 thứ tự chất Liên hệ Câu 6 25% và phép giữa thứ tự nhân và phép nhân với số dương Câu 19 3. Bất Tập Biết được Hiểu được 5
  11. phương nghiệm các vế của tập nghiệm 25% trình bất phương của bất một ẩn trình một phương ẩn trình một Câu 20 ẩn Biết được Câu 7 tập nghiệm của bất phương trình một ẩn Câu 8 Câu 9 Hiểu được Bất hai bất phương phương trình trình tương tương đương đương Câu 11 Biết được Hiểu được Vận dụng tập nghiệm tập nghiệm tốt các của bất của bất quy tắc để phương phương tìm 4. Bất Định trình bậc trình bậc nghiệm phương nghĩa nhất một nhất một của bất 4 trình và các ẩn ẩn phương 20% bậc nhất quy tắc Câu 13 Câu 10 trình bậc một ẩn nhất một ẩn Câu 12 Câu 14 Vận dụng Vận dụng định định 5. nghĩa để nghĩa để Phương bỏ dấu giá giải trình trị tuyệt phương Định 2 chứa đối trình chứa nghĩa 10% dấu giá Câu 16 dấu giá trị tuyệt trị tuyệt đối đối Câu 15
  12. III. ĐỀ BÀI Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Câu1: Số a không lớn hơn số b.Khi đó ta kí hiệu A. a > b B. a ’ C. ‘≤’ D. ‘≥’ Câu3: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức: A. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho B. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho C. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho D. Bằng với bất đẳng thức đã cho Câu 4:Chia cả hai vế của bất đẳng thức -2a b C. –a -b Câu 5: Nhiệt độ ở thành phố Sơ-un là -30C; ở thành phố Thượng Hải là -10C. nếu tăng nhiệt độ ở hai thành phố này gấp ba lần thì: A. Nhiệt độ ở Sơ-un lạnh hơn B. Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn C. Nhiệt độ ở Sơ - un bằng ở Thượng Hải D. Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn và bằng ở Thượng Hải. Câu 6:Cho -2003a ≥ -2003b, so sánh a và b ta được A. a b Câu 7: x= 4 Là một nghiệm của bất phương trình : A. 2x+5 5x+16 C. 4x+7 > 19 D. 5x - 4 6 là ? A. S= x \ x 6 B. S=x \ x 7 C. S=x \ x 6 D. S= x \ x 6 Câu 9: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x 3 D. x > 3 Câu 10. Giải bất phương trình: 3x 5 2x ta được tập nghiệm là: A. B.S x / x 5 S x / x 5 C. S x / x 5 D. S x / x 5 Câu 11. Hai bất phương trình được gọi là tương đương với nhau khi nào? A. Chúng có cùng một tập nghiệm. B. Hợp của hai tập nghiệm khác  C. Giao của hai tập nghiệm bằng  D. Giao của hai tập nghiệm khác  Câu 12 : Gía trị của biểu thức 3x + 2 là không âm khi . 2 2 2 A. x B. x C. x 2 C. x ≤ 2 D. x < 2
  13. 0 2 Câu 14. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau: x 5 và x 3 A. x 5 B. 3 x 5 C. x 3 D. x 5 Câu 15: Giải phương trình : 2.x = x+ 3 V ới x > 0 ta được nghiệm là : A. x= 3 B. x=1 C. x= 3 D. x = 2 2 3 Câu 16: V ới x > 2 Thì M = x- 2 + 5 – x = A. 7 B. 3 C. 2x-7 D.2x+3 Câu 17: Phương án nào là bất đẳng thức A. 2a 2.(-1) D. a2 + 2 , =) thích hợp vào chỗ trống ( ): a) 2005.10 . 2006.10 b) 92006.(92006) . 0 Câu 20: Điền vào chỗ . để được kết quả đúng . “ Bất phương trình 5x +3 < 9” có: Vế trái là Vế phải là
  14. IV. ĐÁP ÁN Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp C A A B A C A D A A A B B D A B A án Chọn câu Đúng - Sai Câu 18: Các bất đẳng thức sau đúng hay sai? Nội dung Đ S A. (-3) + 5 ≥ 3 S B. 4 + (-7) 2.(-1) S D. a2 +2 , =) thích hợp vào chỗ trống ( ): a) 2005.10 0 Câu 20: Điền vào chỗ . để được kết quả đúng . “ Bất phương trình 5x + 3 < 9 ” có: Vế trái là : 5x + 3 Vế phải là : 9