Giáo án dạy thêm Toán 8 - Lớp yếu - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 8 - Lớp yếu - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_them_toan_8_lop_yeu_tiet_1_den_7_nam_hoc_2013_20.doc
Nội dung text: Giáo án dạy thêm Toán 8 - Lớp yếu - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu NS:8/9/2013 Tiết 1 Nhân đơn thức với đa thức. I - Mục tiêu : - Giỳp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - HS biết áp dụng quy tắc này vào giải một số bài tập. II - Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK. III - Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Bài học Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức?. *BT1 :Tính - GV yêu cầu HS làm BT tính a) x3 .(x2 +5x -1) - HS lên bảng làm bài = x3 x2 + x3.5x + x3.(-1) - GV : gọi HS khác nhận xét = x5 + 5 x4 - x3 - GV : 1 b). - xy2.(4x- 5y2x4) + Sửa lỗi 2 1 1 + kết luận ý đúng =(- xy2).4x+(- xy2).(-5y2x4) + Cho HS điểm 2 2 - Học sinh đọc đề bài BT - GV : yêu cầu tính giá trị biểu thức 5 = -2x2y2 + x5y4 - HS : Lên bảng làm bài 2 - GV : kết luận ý đúng Bài 2 : Tính giá trị biểu thức. A = x2(x - y) + x(x2 + xy) - y3 - Học sinh đọc đề bài BT = x3 - x2y + x3 + x2y - y3 - GV: yêu cầu HS Tính = 2x3 - y3. A = 2.13 - (-1)3 = 2.1 - (-1) = 3 Bài 3: a). y.(a - b) + a(y - b) = ya - yb + ay - ab - HS : Hoạt động nhóm làm bài = 2ya - yb - ab - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày b). x2.(x + y) -y(x2 - y2) bài làm = x3 + x2y - yx2 + y3 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm = x3 + y3 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm Bài 4: Tìm a biết Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 1 - HS : Làm BT5 a). 2a2 + 6.(a - 1). a= 5a.(a + 1). - GV : 2 Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm 2a2 + 3a2 – 3a = 5a2 + 5a 5a2 – 3a = 5a2 + 5a -8a = 0 a = 0 Bài 5 : Tính a)(4xy2 - xy - x - y).3xy = 12x2y3 - 3x2y2 - 3x2y - 3xy2 b) (4a3 + a2 - a - 5).(- a) = - 4a4 - a3 + a2 + 5a c) - 0,75y.(y5 - y2 - 1) = - 0,75y6 + 0,75y3 - 0,75y2 - 0,75. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu NS: 22/9/2013. Tiết 2 Luyện tập Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . - Rèn kĩ năng nhân đơn thức ,đa thức qua các bài tập - Phát huy trí lực của học sinh. II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Quy tắc nhân đa thức với đa thức. * BT 1 : Tính : (6x2 + 5y2).(3x2 - 3y2) = 6x2.3x2 + 6x2.(-3y2) + 5y2.3x2 + 5y2.(- - GV yêu cầu HS làm BT tính 3y2) =18x4 - 18x2y2 + 15x2y2 - 15y4 - HS lên bảng làm bài =18x4 - 3x2y2 - 15y4 * BT 2 : Tính - GV : gọi HS khác nhận xét (2x2 - x + 1).(x2 - 32) theo cột dọc 2x3 - x + 1 - GV : x x2 - 3 - 6x3 + 3x - 3 + Sủa lỗi + 2x5 - x3 + x2 . 2x5 - 7x3 + x2 + 3x - 3 + kết luận ý đúng *BT 3:Tính giá trị biểu thức : A = (x2 - 5).(x + 3) + (x + 4).(x - x2) + Cho HS điểm với : a). x = 0 b). x=2 c). x= -1 d). x= 0,15 Thu gọn biểu thức A = x2.x + x2 - 3 + x(-5) + 3.(-5) +x2 - x3 + 4x - 4x2 A = x3 + 3x2 - 5x -15 + x2 - x3 + 4x - 4x2 - Học sinh đọc đề bài BT A = - x -15 - GV : yêu cầu tính giá trị biểu thức x = 0 A = - 15 x = 2 A = - 17 - HS : Lên bảng làm bài x = -1 A = - 14 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV : kết luận ý đúng x = 0,15 A = -15,15. *BT 4 : Tính 2 - Học sinh đọc đề bài BT a)(0,5x - 2x + 5).(x - 5) 2 2 - GV: yêu cầu HS Tính = 0,5x .5 + 0,5x ).(-x) + (-2x).5 + (-2x).(- x) + 52 +5.(- x) = 2,5 x2 - 0,5x3 - 15x + 25. b). (2x2 - x).(2x2 + x) = 4x4 + 2x3 - 2x3 - x2 = 4x4 - x2 c). (x4 - 4).(4+ x4) - (x2 + 2).(x2 +2) = 4x4 + x8 - 16 - 4x4 - (x4 + 2x2 + 2x2 + 4) 8 2 4 - HS : Hoạt động nhóm làm bài = x - 4x - x - 20 *BT 5 ; CM rằng giá trị của biểu thức sau - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày không phụ thuộc vào giá trị của biến. bài làm A = (y - 5).(2y + 3) – 2y.(y-3) + y + 7 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm - Thu gọn biểu thức, chỉ ra biểu thức có giá trị là 1 số. - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm A = y.2y + 3y + 2y.(-5) - [2y2 – 6y] + y + 7 = - 7y + 7y + 7 = 7 Biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến. - HS : Làm BT6 *BT6 - GV : a). Tìm x biết : (12x - 5).(4x - 1) + Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm (3x-7).(1 - 16x) = 81. b). 6x2 - (2x + 5).(3x - 2) = 7 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 22/9/2013. Tiết 3 Luyện tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Rèn các kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức qua bài tập. - Phát huy trí lục của học sinh. II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Học sinh đọc đề bài BT *BT1: Biến các tổng sau thành tích : A = 16y2 - 8y + 1 - GV: yêu cầu HS Biến các tổng sau thành tích : B = (x + 2)2 - 2( x + 2)y + y2 A = 16y2 - 8y + 1 1 4 4 B = (x + 2)2 - 2( x + 2)y + y2 C = - x2 + x - + 49 9 9 9 1 4 4 Bài làm C = - x2 + x - + 49 Biến các tổng sau thành tích 9 9 9 2 2 - HS : Hoạt động nhóm làm bài A = (4y) - 2(4y).1 + 1 A = ( 4y - 1)2 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày B = ( x + 2) 2 - 2.(x + 2).y + (y)2 2 bài làm = (x + 2 - y ) 1 4 4 C = - [( x2 - x + ) - 49 ] - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm 9 9 9 1 1 2 2 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . = - [( x - 2. x + ( )2 - 72 ] 3 3 3 3 1 2 = - [( x - )2 - 72] 3 3 = - [(1 x - 2 + 7 )( 1 x - 2 - 7)] 3 3 3 3 = - (1 x + 19 )(1 x - 23 ) 3 3 3 3 - HS : Lên bảng làm bài *BT2 :Tính nhẩm : 2012 ? 5992 ? - GV : kết luận ý đúng 23.17 ? Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Bài làm 2012 = (200 + 1)2 = 2002 + 2.200.1 + 12 = 40000 + 400 + 1 = 40401 5992 = (600 - 1)2 = 6002 - 2.600.1 + 12 = 360000 - 1200 + 1 = 359801 23.17 = (20 + 3).(20 - 3) = 202 - 32 = 400 - 9 = 391 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A + B)(A - B) = A2 -B2 - GV yêu cầu HS làm BT *BT3 : Chứng minh : (10a + 5)2 = 100a.(a + 1) + 25 - HS lên bảng làm bài Bài làm - GV : gọi HS khác nhận xét Biến đổi vế trái : 2 2 2 - GV : (10a + 5) = (10a) + 2.10a.5 + 5 = 100a2 + 100a + 25 + Sủa lỗi = 100a.(a + 1) + 25 Vế phải + kết luận ý đúng Đẳng thức được chứng minh *BT4 : Rút gọn các biểu thức sau : + Cho HS điểm a). A = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 2 - Học sinh đọc đề bài BT b). B = (3x + 1) + (3x + 1)(3x - 1) Bài làm 2 2 - GV : yêu cầu Rút gọn các biểu thức sau a)A = 4x + 2.2x.3y + 9y - a). A = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 (4x2 - 2.2x.3y + 9y2) b). B = (3x + 1)2 + (3x + 1)(3x - 1) = 4x2 + 12xy + 9y2 - 4x2 + 12xy - 9y2 A = 24xy. 2 2 2 - HS : Lên bảng làm bài b)B = (9x + 2.3x + 1) + ((3x) - 1 ) = - 9x2 - 6x - 1 + 9x2 - 1 - GV : kết luận ý đúng B = - 6x - 2 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 30/9/2013 Tiết 4 Luyện tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) I. Mục tiêu : Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 HĐTĐN. - Rèn kĩ năng vận dụng các HĐT vào giải toán, chú ý kĩ năng nhân dạng HĐT. II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Viết dạng tổng quát 7 HĐT đã học 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - HS : Lên bảng làm bài *BT1:Rút gọn biểu thức. - GV : kết luận ý đúng a). ( 2x - 3y) 2 - ( 3y + 2x) 2 = 4x2 - 12xy + 9y2 - 12xy - 4x2 = - 24xy b). ( y + 3)3 - (3 - y)2 - 54y = y3 + 3.y2.3 + 3y.32 + 33 - (33 - 3.32.y + 3.3.y2 - y3 ) - 54y - GV yêu cầu HS làm BT Tìm x biết : = y3 + 9y2 + 27y + 27 - 27 + 27y - 9y2 a).( x2 + 1 ) - ( x + 1)(x - 1) + x - 9 = 0 + y3 - 54y b). ( x + 2)( x2 - 2x + 4 ) - = 2y3 x(x2 + 2) = 15 *BT2 : Tìm x biết : - HS lên bảng làm bài a).( x2 + 1 ) - ( x + 1)(x - 1) + x - 9 = 0 - GV : gọi HS khác nhận xét x2 + 1 - (x2 - 1)+ x - 9 = 0 - GV : x2 + 1 - x2 + 1 + x - 9 = 0 + Sủa lỗi x + 2 - 9 = 0 + kết luận ý đúng x - 7 = 0 => x = 7 + Cho HS điểm b). ( x + 2)( x2 - 2x + 4 ) - - Học sinh đọc đề bài BT x(x2 + 2) = 15 - GV : yêu cầu tính nhanh Thu gọn vế trái a). 352 + 652 + 70.65 (x3 + 23 ) - x3 - 2x = 15 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu b). 792 + 392 - 78.79 - 2x = 15 - 8 7 - HS : Lên bảng làm bài -2x = 7 => x = - - GV : kết luận ý đúng 2 *BT3: tính nhanh - Học sinh đọc đề bài BT a). 352 + 652 + 70.65 - GV: yêu cầu HS Tính giá trị biểu thức = 352 + 2.35.65 + 652 a). x2 + 4x + 4 với x = 98 =( 35 +65)2 = 1002 = 10000 b). x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 b). 792 + 392 - 78.79 - HS : Hoạt động nhóm làm bài = 792 - 2.79.39 + 392 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày = (79 - 39)2 = 402 = 1600 bài làm *BT4: Tính giá trị biểu thức - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm a). x2 + 4x + 4 với x = 98 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . = x2 + 2.x.2 + 22 = ( x + 2) 2 với x = 98 : (x + 2 )2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10000 b). x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 x3 + 3x2.1 + 3.12x + 13= (x+ 1 )3 với x = 99 : (x + 1)3 = (99 + 1)3 =1003 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 30/9/2013. Tiết 5 Luyện tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp) I Mục tiêu : - HS được Củng cố khắc sâu kiến thức về 7 HĐTĐN. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - HS được vận dụng các HĐT vào giải toán II Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK IIITiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Viết dạng tổng quát 7 HĐT đã học 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS làm BT Tìm y biết : *BT1 : Tìm y biết : a).( y2 + 1 ) - ( y + 1)(y - 1) + y - 9 = 0 a).( y2 + 1 ) - ( y + 1)(y - 1) + y - 9 = 0 b). ( y + 2)( y2 – 2y + 4 ) - y2 + 1 - (y2 - 1)+ y - 9 = 0 y(y2 + 2) = 15 y2 + 1 - y2 + 1 + y - 9 = 0 y + 2 - 9 = 0 - HS lên bảng làm bài y - 7 = 0 => y = 7 - GV : gọi HS khác nhận xét b). ( y + 2)( y2 – 2y + 4 ) - - GV : y(y2 + 2) = 15 + Sủa lỗi Thu gọn vế trái + kết luận ý đúng (y3 + 23 ) - y3 – 2y = 15 + Cho HS điểm - 2y = 15 - 8 7 -2y = 7 => y = - - Học sinh đọc đề bài BT 2 - GV : yêu cầu tính nhanh *BT2: tính nhanh 2 2 a). 352 + 652 + 70.65 a). 35 + 65 + 70.65 2 2 b). 792 + 392 - 78.79 = 35 + 2.35.65 + 65 2 2 - HS : Lên bảng làm bài =( 35 +65) = 100 = 10000 2 2 - GV : kết luận ý đúng b). 79 + 39 - 78.79 = 792 - 2.79.39 + 392 = (79 - 39)2 = 402 = 1600 *BT3: Tính giá trị biểu thức Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - Học sinh đọc đề bài BT a). a2 + 4a + 4 với a = 98 - GV: yêu cầu HS Tính giá trị biểu thức = a2 + 2.a.2 + 22 a). a2 + 4a + 4 với a = 98 = ( a + 2) 2 b). a3 + 3a2 + 3a + 1 với a = 99 với a = 98 : (a + 2 )2 = (98 + 2)2 - HS : Hoạt động nhóm làm bài = 1002 = 10000 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày b). a3 + 3a2 + 3a + 1 với a = 99 bài làm a3 + 3a2.1 + 3.12a + 13= (a+ 1 )3 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm với a = 99 : (a + 1)3 = (99 + 1)3 =1003 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . *BT4 : Rút gọn các biểu thức sau : P = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 Bài làm 2 2 - Học sinh đọc đề bài BT P = 4x + 2.2x.3y + 9y - (4x2 - 2.2x.3y + 9y2) - GV: yêu cầu HS Rút gọn các biểu thức 2 2 2 2 sau : = 4x + 12xy + 9y - 4x + 12xy - 9y P = (2x + 3y)2 - (2x + 3y)2 P= 24xy. - HS làm bài - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 6/10/2013 Tiết 6 Luyện tập Hình thang I. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết). Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. Rèn tính cẩn thận, chính xác. II .Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài *BT1: BT 1 - HS: Đọc đề bài - GV : yêu cầu HS +Chứng minh rằng BDEC là hình thang a) Ta có : ABC cân tại A (gt) 1800 A cân . B = C = 2 AD = AE => ADE cõn tại A + Tính các góc của hình thang cân đó . 1800 A => D1= E1 = - HS lên bảng làm bài 2 => D1 = B $ - GV : gọi HS khác nhận xét mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC. - GV : Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân. + Sủa lỗi b) Nếu A = 500 1800 500 + kết luận ý đúng => B = C = = 650 2 + Cho HS điểm Trong hình thang cân BDEC có B = C = 650 0 0 0 D2 = E 2 = 180 – 65 = 115 *BT2: - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài BT 2 - HS: Đọc đề bài Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV : yêu cầu HS chứng minh a) Hình thang ABEC có hai cạnh bên + BDE cân. song song : AC // BE (gt). AC = BE (nhận xét về hình thang) + ACD = BDC mà AC = BD (gt) BE = BD BDE cân. + Hình thang ABCD cân b) Theo kết quả câu a ta có : - HS lên bảng làm bài BDE cân tại B =>D 1 = E mà AC // BE =>C 1 = E - GV : gọi HS khác nhận xét (hai góc đồng vị) - GV : =>C 1 = D1 Xét ACD và BDC có ; + Sủa lỗi AC = BD (gt) + kết luận ý đúng C1 = D1(chứng minh trên) + Cho HS điểm cạnh DC chung ACD = BDC (cgc) c) ACD = BDC => ADC = BDC(hai góc tương ứng) Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa). 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 6/10/2013. Tiết 7 Luyện tập Hình thang I. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và cách nhận biết). Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. Rèn tính cẩn thận, chính xác. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu II .Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : Định nghĩa hình thang , tính chất hình thang . 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài * BT1: BT - HS: Đọc đề bài - GV : yêu cầu HS chứng minh + BEDC là hình thang cân. + BE = ED a) Xét ABD và ACE có : AB = AC (gt) - HS lên bảng làm bài A chung 1 - GV : gọi HS khác nhận xét B1 = C1 (vi B1 = B ; C1 = 2 1 - GV : C ; va B = C) 2 + Sủa lỗi ABD = ACE (gcg) AD = AE (cạnh tương ứng) + kết luận ý đúng ED // BC và có B = C + Cho HS điểm BEDC là hình thang cân. b) ED // BC =>(D 2 = B2 (so le trong) Có (B 1 = B2 gt) =>B 1 = D2 => BED can BE = ED - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài * BT2: BT - HS: Đọc đề bài - GV : yêu cầu HS lên bảng làm bài Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV : gọi HS khác nhận xét - GV : + Sủa lỗi + kết luận ý đúng + Cho HS điểm ODC có D = C (gt) ODC cân OD = OC Có OD = OC và AD = BC (tính chất hình thang cân) OA = OB Vậy O thuộc trung trực của AB và CD (1). Có ABD = BAC (ccc) => B 2 = A2 => EAB cõn EA = EB Có AC = BD (tính chất hình thang cân). và EA = EB EC = ED. Vậy E thuộc trung trực của AB và CD (2). Từ (1), (2) OE là trung trực của hai đáy. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 13/10/2013. Tiết 8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu I - Mục tiêu : -Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, và ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kĩ năng phân tích 1 đa thức thành nhân tử. II - Chuẩn bị : GV : SGK, phấn màu. HS : SGK. III - Tiến trình bài giảng : 1.Kiểm tra Tìm x, y biết : a). 4x2 - x = 0 b). xy = y 2. Bài mới Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Học sinh đọc đề bài BT1 Bài 1 : Chứng minh rằng - GV : yêu cầu Chứng minh rằng 106 - 57 59 106 - 57 5 Ta có : - HS : Lên bảng làm bài 106.57 = (2.5)6 - 57 - GV : kết luận ý đúng = 2656 - 57 = 56(26 - 5) = 56(64 - 5) = 56.59 59 Điều phải chứng minh - GV yêu cầu HS làm BT 2phân tích các Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử . 2 đa thức sau thành nhân tử a) x - x = x(x - 1) b). 5x(x - 2y) - 5x(x - 2y) - HS lên bảng làm bài = 5x(x - 2y)(x - 1) - GV : gọi HS khác nhận xét c)36x2(a + b) + 12y2(a + b)= 12.(a + 2 2 - GV : b)(3x + y ) d). 3(x - y) +5x(x - y) + Sủa lỗi = (x - y)(3 + 5x) + kết luận ý đúng Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau : + Cho HS điểm a). 13.91,5 + 130.0,85 = 13.91,5 + 13.10.0,85 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - Học sinh đọc đề bài BT 3 Tính giá trị = 13.(91,5 + 8,5) = 13.100,0 = 1300 các biểu thức sau Bài 4 : Tìm x để - GV: yêu cầu HS a). 3x2 - 6x = 0 - HS : Hoạt động nhóm làm bài 3x(x - 2) = 0 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày x = 0 x- 2 = 0 bài làm x = 0 ; x = 2 . - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm b)5(3 + x) - 2x(x + 3) = 0 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . (x + 3).(5 - 2x) = 0 x + 3 = 0 ; 5 - 2x = 0 5 x = - 3 ; x = 2 - Học sinh đọc đề bài BT5 Bài 5: - GV : yêu cầu Phân tích các đa thức Phân tích các đa thức thành nhân tử 3 2 thành nhân tử a). 15x - 5x + 10x 2 a). 15x3 - 5x2 + 10x = 5x(x - x + 2) 2 2 b). 3ax + 6axy - 6ay b). 3ax + 6axy - 6ay = 3ax + 3axy - 3.2a.y 2 - HS : Lên bảng làm bài = 3a (x + 2xy - 2y) - GV : kết luận ý đúng 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 13/10/2013. Tiết 9 Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu : - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử cho hs trong phối hợp các phương pháp, chú ý phương pháp tách, thêm bớt ht thích hợp. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - Rèn kỹ năng giải các bài tập ứng dụng pt đt thành nhân tử _ kỹ năng giải toán theo quy trình. - Giáo dục tính cẩn thận, khả năng biết lựa chọn phương pháp. II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng * BT1 : Chứng minh : 3 - Học sinh đọc đề bài BT n - n 6 với n € Z - GV: yêu cầu HS Chứng minh : m3 - n = n.(n2 - 1) n3 - n 6 với n € Z = (n - 1).n.(n + 1) - HS : Hoạt động nhóm làm bài - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày (n - 1).n.(n + 1) là tích của 3 số tự nhiên bài làm liên tiếp nên nó 2 và 3 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm Hay : n3 - n 6 (Với n € Z ) - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . *BT2 : Tính nhanh giá trị biểu thức : 1). 1,43.141 - 1,43.41 - HS : Lên bảng làm bài BT 2 = 1,43.(100 + 41) - 1,43.41 - GV : kết luận ý đúng = 1,43.100 + 1,43.41 - 1,43.41 = 143 1 1 2). x2 + x + với x = 49,75 2 16 1 1 x2 + x + 2 16 1 1 = x2 + 2. x +( )2 4 4 1 = (x + )2 4 = (x + 0,25)2 với x = 49,75. (x + 0,25)2 = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500. * BT3 : Tìm x biết: - Học sinh đọc đề bài BT a). x3 - x = 0 - GV : yêu cầu HS Tìm x biết: x(x2 - 1) = 0 - HS : Lên bảng làm bài x(x - 1)(x +1) = 0 x = 0 ; x = 1 ; x = -1. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV : kết luận ý đúng b). (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0 (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0 (2x - 3 + x + 3)(2x - 1 - x -3 ) = 0 3x(x - 4) = 0 x = 0 ; x = 4 * BT4: phân tích đt thành nhân tử : - GV yêu cầu HS làm BT phân tích đt 2 2 thành nhân tử : 1). 3a - 6ab + 3b = 3(a2 - 2ab + b2) - HS lên bảng làm bài = 3(a - b)2 - GV : gọi HS khác nhận xét 2). 64xy - 96x2y + 48x3y - GV : = 8xy ( 8 - 12x + 6x2 - x3 ) + Sủa lỗi = 8xy(23 - 3.22.x + 3.2.x2 - x3 ) + kết luận ý đúng = 8xy(2 - x)3 + Cho HS điểm 3) x2 + 2xy + y2 - xz - yz = ( x2 + 2xy + y2) - (xz + yz) = (x + y)2 - z(x + y) = (x + y) (x + y - z) 4). x2 - 5x - 14 = x2 + 2x - 7x - 14 = x(x + 2) - 7( x + 2) = (x + 2)(x - 7) 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa NS: 20/10/2013. Tiết 10 Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - HS được rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử và biết áp dụng vào giải một số bài tập. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : ( Kết hợp với luyện tập) 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng * BT1 : Tính nhanh - Học sinh đọc đề bài BT1 37,5 . 6,5 - 7,5 . 3,4 - 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5 - GV : yêu cầu tính Tính nhanh = (37,5 .6,5 + 3,5 . 37,5 ) - ( 7,5 . 3,4 + - HS : Lên bảng làm bài 6,6.7,5) - GV : kết luận ý đúng = 37,5 ( 6,5 +3,5 ) -7,5 (3,4 +6,6 ) = 37,5. 10 - 7,5 . 10 = 375 - 75 =300 *BT2 : phân tích các đa thức sau thành - GV yêu cầu HS làm BT 2phân tích các nhân tử đa thức sau thành nhân tử a) x2 - xy + x - y a) x2 - xy + x - y = (x2 - xy) +( x - y) b)xz + yz -5( x +y) = x ( x - y) +( x -y) - HS lên bảng làm bài =( x - y) ( x +1) - GV : gọi HS khác nhận xét b)xz + yz - 5( x +y) - GV : = (xz + yz )- 5( x +y) + Sủa lỗi = z(x + y)-5( x +y) + kết luận ý đúng = ( x +y)( z-5) + Cho HS điểm * BT3: Tìm x biết a) x(x - 2) + x - 2 = 0 - Học sinh đọc đề bài BT 3 (x - 2)( x +1) = 0 - GV: yêu cầu HS Tìm x biết Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - HS : Hoạt động nhóm làm bài => x -2 = 0 => x = 2 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày x + 1 = 0 => x =- 1 bài làm Vậy x = 2 hoặc x = -1 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm b) 5x(x -3) - x + 3 = 0 - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . (x - 3)( 5x - 1) = 0 => x -3 = 0 => x = 3 1 5x - 1 = 0 => x = 5 1 Vậy x = 3 hoạc x = 5 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Tiết 11 NS: 20/10/2013. ND: 23/10/2013 Luyện tập Hình thang cân I. Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS. Rèn kĩ năng về hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. II .Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,bút dạ, phấn màu Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu HS : Bút dạ ,SGK III.Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất.Vẽ hình minh họa 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - GV : Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài * BT1 : và hình vẽ BT1 Giải : - HS : Đọc đề bài Kẻ MM' d tại M'. Ta có hình thang BB'C'C có BM = MC và MM' // BB' // CC' - GV: Yêu cầu HS c/minh nên MM' là đường BB' CC' BB' CC' AA' = trung bình MM' = . 2 2 Mặt khác AOA' = MOM' (cạnh huyền, ABC góc nhọn) BM = MC ; OA = OM MM' = AA' BB' CC' GT d qua O Vậy AA' = . 2 AA' , BB', CC' d * BT2: : Cho hình vẽ. BB' CC' KL AA' = 2 - HS : Lên bảng c/m - GV : Kết luận ý đúng - GV : Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài a) Tứ giác BMNI là hình gì ? à 0 và hình vẽ BT2 b) Nếu A 8 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu. - HS : Đọc đề bài Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết giả thiết - GV: Yêu cầu HS c/minh của bài toán. Tứ giác BMNI là hình gì ? a) Tứ giác BMNI là hình gì ? Còn cách nào khác chứng minh BMNI là 0 hình thang cân nữa không ? b) Nếu À 8 thì các góc của tứ giác Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu BMNI bằng bao nhiêu. A = 580. Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết giả thiết Giải Tứ giác BMNI là hình thang cân vì : của bài toán. + Theo hình vẽ ta có : Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Tứ giác BMNI là hình gì ? MN là đường trung bình của ADC MN // DC hay MN // BI Còn cách nào khác chứng minh BMNI là (vì B ; D ; I ; C) thẳng hàng hình thang cân nữa không ? BMNI là hình thang. Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu + ABC (B$ 900 ) ; BN là trung tuyến 0 AC A = 58 . BN = 2 và ADC có MI là đường trung bình (vì - HS : Lên bảng c/m AM = MD ; DI = IC) - GV : Kết luận ý đúng AC MI = 2 AC Từ và có BN = MI 2 BMNI là hình thang cân (hình thang có hai đường chéo bằng nhau). b) ABD (B$ = 900) có BAD = 290 => ADB = 900 – 290 = 610 => MBD = 610 (vì BMD cân tại M) Do đó NID = MBD = 610 (theo định nghĩa hình thang cân) BMN= MNI = 1800 – 610 = 1190 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Tiết 12 NS: 20/10/2013. ND: 25/10/2013 Luyện tập Đường trung bỡnh của tam giỏc A . Mục tiêu HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. B . Chuẩn bị của GV và HS GV : – Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu HS : – Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút dạ. C . Tiến trình dạy -học 1.Kiểm tra Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc 2. Bài mới : Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Học sinh đọc đề bài BT1 Bài tập 1. - GV : yêu cầu HS xột xem Các câu sau Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho đúng. đúng hay sai ? 4) Đường trung bình của tam giác là Nếu sai sửa lại cho đúng. đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác. 1) Đường trung bình của tam giác là 5) Đường trung bình của tam giác thì đoạn thẳng đi qua trung điểm hai song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy. cạnh của tam giác. 6) Đường thẳng đI qua trung điểm 2) Đường trung bình của tam giác thì một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua song song với cạnh đáy và bằng trung điểm cạnh thứ ba nửa cạnh ấy. Bài làm 3) Đường thẳng đI qua trung điểm 1) Sai. Sửa lại : Đường trung bình của tam một cạnh của tam giác và song giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai song với cạnh thứ hai thì đi qua cạnh của tam giác. trung điểm cạnh thứ ba 2) Sai . Sửa lại : Đường trung bình của tam - HS : Lên bảng làm bài giác thì song song với cạnh thứ ba và - GV : kết luận ý đúng bằng nửa cạnh ấy. 3) Đúng. - GV yêu cầu HS làm BT 2 Cho hình vẽ Bài 2 chứng minh AI = IM. Cho hình vẽ chứng minh AI = IM. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu BDC có BE = ED (gt) - HS lên bảng làm bài BM = MC (gt) - GV : gọi HS khác nhận xét EM là đường trung bình - GV : EM // DC (tính chất đường trung bình + Sủa lỗi ) + kết luận ý đúng Có I DC DI // EM. + Cho HS điểm AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (c/m trên). - GV : Đưa ra bảng phụ cú ghi sẵn đầu AI = IM (định lý 1 đường trung bình bài và hỡnh vẽ BT 3 - Học sinh đọc đề bài BT 3 ). - HS : Hoạt động nhóm làm bài Bài 3 - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày ABC có AK = KC = 8 cm bài làm KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm nhau). - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm AI = IB = 10 cm (Định lý 1 đường trung bình ). 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Tiết 13 NS: 27/10/2013. ND: 30/10/2013 Luyện tập Chia đơn thức cho ĐƠN THỨC A. Mục tiêu: - Hs hiểu được củng cố khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B . - Hs nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B . - Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. B. Chuẩn bị dạy học GV: sgk, giấy trong, bút dạ các màu, máy chiếu Hs: sgk Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu C. Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra : ( Kết hợp với luyện tập ) 2.Bài học: Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng - Học sinh đọc đề bài BT 1 *Bài 1 : tính a). 27x5y6 : 9x3y3 - GV: yêu cầu HS tính 27 = . (x5/x3 ).( y6/y3) 9 a). 27x5y6 : 9x3y3 = 3x2y3 b). - 4a3b9 : 7a3b7 b). - 4a3b9 : 7a3b7 y = .(a3/a3).(b9/b7 ) 7 1 1 4 c). x5z6 : xz5 = .1.b2 2 3 7 4 = .b2. d). - x6y4 : x3y2 7 1 1 c). x5z6 : xz5 k). - 18xyz4 : 3xyz3 2 3 1 1 = ( : ).(x5/x).(z6/z5) - HS : Hoạt động nhóm làm bài 2 3 3 = x4z - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày 2 d). - x6y4 : x3y2 bài làm 1 = .(x6/x3).(y4/y2) 1 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm = - 1x3y2 = x3y2. - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm . k). - 18xyz4 : 3xyz3 = - 6.1.1.z = 6z. - Học sinh đọc đề bài BT2 *Bài 2: Tính giá trị biểu thức. P = 12x4y2.(- 9xy2) - GV : yêu cầu HS Tính giá trị biểu thức. 12 4 = x3 = x3 P = 12x4y2.(- 9xy2) 9 3 với x = -3 - HS : Lên bảng làm bài 4 P = .(-3)3 - GV : kết luận ý đúng 3 4 P = .(-27) 3 P = 36. giá trị biểu thức P không phụ thuộc - GV yêu cầu HS làm BT 3 vào biến y. * Bài 3: Tính Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - HS lên bảng làm bài 7 2 5 - GV : gọi HS khác nhận xét * 15x : 3x = 5x - GV : 20 * 20x5 : 12x = x4 + Sủa lỗi 12 5 = x4 + kết luận ý đúng 3 2 2 2 + Cho HS điểm *15x y : 5xy = 3x 12 * 12x3y : 9x2 = xy 9 4 = xy 3 * Bài 4: Tính giá trị biểu thức : - HS : Làm BT 4 1 x7y2 : (- xy)2 với x = 1; y = 2 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Tiết 14 NS: 27/10/2013. ND: 1/11/2013 Luyện tập Chia đa thức cho ĐƠn thỨc A- Mục tiêu: - HS Nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp chia hết) - Vận dung vao giải 1 só dạng toán - Rèn tính cẩn thận, tính toán theo quy trình. B- Chuẩn bị :G/V: SGK HS: SGK C Tiến trình bài giảng: 1.Kiểm tra : ( Kết hợp với luyện tập ) 2.Bài học: Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Hoạt động của thày và trũ Nội dung ghi bảng Bài 1: cho A = n3 - 3n2 - 3n - 1 * Bài 1: B = n2 + n + 1 n3 - 3n2 - 3n - 1 │ n2 + n + 1 Tính A : B rồi viết A = Q.B + R - n3 + n2 + n │ n - 4 2 HS lên bảng làm bài 1 - 4n - 4n - 1 4n2 - 4n - 4 - GV : gọi HS khác nhận xét 3 - Học sinh đọc đề bài BT 2 R = 3 Bài 2 - GV : yêu cầu HS Xác định a để n3 - 3n2 - 3n - 1 = (n2 + n + 1).(n - 4) +3 10x2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3 10x2 - 7x + a │2x - 3 -10x2 - 15x │5x + 4 - HS : Lên bảng làm bài 8x + a - 8x - 12 - GV : kết luận ý đúng a + 12 Để 10x2 - 7x + a chia hết cho 2x - 3 thì R = a + 12 = 0 Hay a = - 12 *Bài 3: Tính - Học sinh đọc đề bài BT3 (a2 - 29a + 6a3 + 21) : (2a - 3) 6a3 + a2 - 29a + 21 │2a - 3 . - GV: yêu cầu HS Tính - 6a3 - 9a2 │3a2 + 5a - 7 - HS : Hoạt động nhóm làm bài 10a2 - 29a -10a2 -15a - GV : Yêu cầu đai diện nhóm trình bày - 14a + 21 bài làm - - 14a + 21 0 - HS : đai diện nhóm trình bày bài làm ( 6a3 + a2 -29a + 21) : (2a - 3) - GV : Sửa lỗi , KL ý đúng ,cho HS điểm = 3a2 + 5a - 7 3x4 - 8x3 - 10 x2 + 8x - 5 │ 3x2 - 2x + 1 . - 3x4 - 2x3 + x2 │ x2 - 2x - 5 - 6x3 - 11x2 + 8x - 5 - - 6x3 + 4x2 - 2x . - 15x2 + 10x - 5 - - 15x2 + 10x - 5 0 ( 3x4 - 8x3 - 10 x2 + 8x - 5) : 3x2 - 2x + 1 = x2 - 2x - 5. *Bài 4: tính: 4 3 2 3 4 4 2 3 - HS : Lên bảng làm bài 4 a)(30x y -25x y -3x y ) : 5x y 6 3 3 2 2 - GV : kết luận ý đúng b)(-x +4x y+y x ) : x 1 x 6 4 x 3 y y 3 x = - . . 1 x 2 1 x 2 x Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu =-x4 +4xy +y3 c)(9x5+3x6-x3):2x2 9 3 1 = x3+ x4- x 2 2 2 d)6x5y4+12x4y2+5x2y2):3xy2 =(6x5y4:3xy2)+(12x4y2:3xy2)+(5x2y2:3xy2) 5 =2x4y2+4x3+ x 3 *Bài 5 : Tính ( 4x5 + 2x4y - 6x3y2 + 3xy4 - y5) : ( 2x3 - - Học sinh đọc đề bài BT5 2xy2 + y) - GV: yêu cầu HS Tính - HS : Lên bảng làm BT 5 - GV : kết luận ý đúng 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Ngày 04/11/2012 Luyện tập Hình bình hành A – Mục tiêu Luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ. HS : – Thước thẳng, compa. C – Tiến trình dạy – học 1.Kiểm tra : Phát biểu ĐN, tính chất hình bình hành Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 2.Bài học: *BT1: Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC. a) Các tứ giác AEBC ; ABFC là hình gì ? Hình bình hành ABCD b) Hình bình hành ABCD có thêm điều GT B EF ; EF // AC ; kiện gì thì E đối xứng với F qua đường BE = BF = AC thẳng BD ? KL a) AEBC ; ABFC là hình gì ? b) Điều kiện để E đối xứng với F GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi vẽ hình qua trục BD ghi GT ; KL Giải : Hai điểm đối xứng với nhau qua một a) Tứ giác AEBC là hình bình hành vì EB // AC và EB = AC (theo gt) đường thẳng khi nào ? Tương tự tứ giác ABFC là hình bình hành - HS: Lên bảng chứng minh vì BF // AC và BF = AC. - GV : Kết luận ý đúng b) E và F đối xứng với nhau qua đường thẳng BD đường thẳng BD là trung trực của đoạn thẳng EF DB EF (vì EB = BF (gt)) DB AC (vì EF // AC) DAC cân tại D vì có DO vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau. *BT2: Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Nêu t/c các góc của hbh: kề nhau, đối nhau Tính các góc của hbh ABCD biết  - Bˆ = 200 HS: các góc đối = nhau, các góc kề 1 cạnh có tổng là 1800 Vì ABCD là hbh nên AB // CD - HS : Lờn bảng làm bài  +Bˆ = 1800(2 góc TCP) Mà  - Bˆ = 200 - GV : Kết luận ý đỳng 2 = 2000  = 1000 = Cˆ Bˆ =Dˆ = 800 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Ngày 04/11/2012 Luyện tập Hình bình hành A – Mục tiêu Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ. HS : – Thước thẳng, compa. C – Tiến trình dạy – học 1.Kiểm tra : Phát biểu ĐN, tính chất hình bình hành 2.Bài học: Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Bài 1 (Bài 47 tr93 SGK)GV vẽ hình 72 *BT1: lên bảng.Quan sát hình, ta thấy ngay tứ giác AHCK có đặc điểm gì ? Cần chỉ ra tiếp điều gì, để có thể khẳng Biết ABCD là hình bình hành định AHCK là hình bình hành ? AH DB, CK DB OH = OK C/m a) AHCK là hình bình hành b) A; O ; C thẳng hàng. Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn Theo đầu bài ta có : thẳng HK ? AH DB AH // CK CK DB - HS: Lên bảng chứng minh Xét AHD và CKB có : - GV : Kết luận ý đúng H = K = 900 AD = CB (tính chất hbh) D1= B1 (SLT của AD // BC) AHD = CKB (cạnh huyền, góc nhọn) AH = CK (hai cạnh t/ ứng) . Từ , AHCK là hbh – O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành (theo chứng minh câu a). O cũng là trung điểm của đường chéo AC (theo tính chất của hình bình hành). A ; O ; C thẳng hàng *BT2: Y/c HS nêu phương pháp CM Cho tam giác ABC.ở bên ngoài , vẽ các vuông cân tại A là ABD, ACE. Vẽ - Để CM 2 = nhau chúng ta thường phải hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng: CM điều gì ? a) IA= BC - Để Chứng vuông góc chúng ta chứng b) IA BC minh ta phải CM góc H= 900 không làm / / được trực tiếp ta phải CM thông qua cặp / / góc nào? 1 2 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường / / 1 H
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu BAˆC ADˆI (cùngbùADˆE ) I BAC= ADI(c.g.c) E D BC= AI. A b) Gọi H là giao điểm của IA và BC. ˆ ˆ 0 BAC = ADC B1 A1 90 ˆ ˆ 0 B C Ta lại có B2 A2 90 Do đó AHBC tức IABC Chứng minh a) Ta có BAˆC ADˆI (cùngbùADˆE ) - HS : Lờn bảng làm bài BAC= ADI(c.g.c) - GV : Kết luận ý đỳng BC= AI. b) Gọi H là giao điểm của IA và BC. - GV: Cho HS điểm ˆ ˆ 0 BAC = ADC B1 A1 90 ˆ ˆ 0 Ta lại có B2 A2 90 Do đó AHBC tức IABC 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Ngày 11/11/2012 Luyện tập Đối xứng trục A – Mục tiêu Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B – Chuẩn bị của GV và HS Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu GV : – Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. – Vẽ trên bảng phụ (giấy trong) – Phiếu học tập. HS : – Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học 1.Kiểm tra : Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng ? 2.Bài học Bài 1 *BT1 :Tìm trục đx Tìm các hình trục đối xứng trên hình vẽ Hình a có hai trục đối GV đưa hình vẽ lên bảng phụ xứng. Hình b, c, d, e, i mỗi hình có một trục đối xứng. Hình g có năm trục đối xứng. Hình h không có trục đối xứng. Bài 2 : GV đọc to đề bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình *BT2: Luyện vẽ hình+ theo lời GV đọc. c/m Chứng minh AD + DB < AE + EB a) Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn bằng nhau. Giải thích ? Vậy tổng AD + DB = ? AD + DB = CD + DB = AE + EB = ? CB (1) AE + EB = CE + EB (2) Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB ? CEB có : Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa CB < CE + EB (bất đẳng mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì điểm D (giao thức tam giác) điểm của CB với đường thẳng d) là điểm có tổng AD + DB < AE + EB khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất b) Con đường ngắn nhất Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu áp dụng kết quả của câu a hãy trả lời câu hỏi b ? mà bạn Tú nên đi là con đường ADB. Tương tự hãy làm bài tập sau Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất. Bài 3 (bài 40 tr88 SGK) – GV yêu cầu HS quan sát , mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông – Sau đó trả lời : biển nào có trục đối xứng ?. Cần đặt cầu ở vị trí điểm D như trên hình vẽ để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Ngày 11/11/2012 Luyện tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp A. Mục tiêu -HS được Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp và vận dụng bằng đẳng thức để thực hiện phép chia này. - Phát huy trí lực của hs B. Chuẩn bị Gv: sgk Hs: sgk C. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra : Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức 2.Luyện tập - GV yêu cầu HS làm BT tính Bài 1 : tính (5xy2 + 9xy –x2 y2 ) : (- xy) - HS lên bảng làm bài [9(a - b)3 + 2(a - b)2 : (b - a)2 - GV : gọi HS khác nhận xét 5(x - 2y)3 : (5x - 10y) Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV : (x3 + 8y3) : (x + 2y) Bài 2 tính + Sủa lỗi a). ( 10x2 - 14x - 3 + 6x3 + x4) + kết luận ý đúng : ( 1- 4x + x2) xắp xếp theo luỹ thừa giảm dần và + Cho HS điểm chia cột dọc. x4 + 6x3 + 10x2 -14x -3 x2 - 4x + 1 -x4 - 4x3 + x2 x2 + 10x +49 10x3 + 9x2 - 14x - 10x3 - 40x2 + 10x 49x2 - 24x - 3 - 49x2 - 196x + 49 - Học sinh đọc đề bài BT 172x - 52. x4 + 6x3 + 10x2 - 14x - 3 - GV : yêu cầu tính Tính = (x2 + 10x +49)(x2 - 4x + 1) + - HS : Lên bảng làm bài + 172x – 52 - GV : kết luận ý đúng b). (x6 - x2 + 5x4 + 9x + 5x3 - 7 ): : ( 5 + x2 - 3x + x3) x6 + 5x4 + 5x3 - x2 + 9x - 7│x3 + x2 - 3x + 5 - x6 + x5 - 3x4 + 5x3 │x3 - x2 + 9x + 6 - x5 + 8x4 + 0 - x2 - 9x - 7 - - x5 - x4 + 3x3 - 5x2 9x4 - 3x3 + 4x2 - 9x - 7 - 9x4 - 9x3 - 27x2 + 45x 6x3 + 31x2 - 54x - 7 - 6x3 + 6x2 - 18x + 30 25x2 - 36x - 37. Bài3: Tìm a sao cho : 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 2x3 - 3x2 + x + a │x + 2 . - 2x3 + 4x2 │2x2 - 7x + 15 - 7x2 + x + a - - 7x2 - 14x 15x + a - 15x + 30 a - 30. 2x3 - 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 a - 3 = 0 hay a = 30. 3. Củng cố Bài tập 1) Tìm n để : 3n3 + 10n2 - 5 chia hết cho 3n + 1 (n € Z ) 2) Tính Q và viết A = B.Q + R biết : A = 5x4 - 6x3 - x Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu B = x2 - 4 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: - Học theo vở ghi và SGK Ngày 18/11/2012 Ôn tập chương I A – Mục tiêu HS được Rèn kĩ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : Phấn màu, bút dạ.HS : Bảng nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học 1.Kiểm tra ( Kết hợp với ôn tập ) 2.Bài học *BT1GV yêu cầu ba HS lên bảng *BT1 làm bài. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu a) 6x3 - 7x2 - x + 2 2x + 1 - 6x3 + 3x2 3x2 - 5x + 2 -10x2 - x + 2 - -10x2 - 5x 4x + 2 - 4x + 2 0 b) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) = (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3) = x + 3 – y GV : Các phép chia trên có phảI Các phép chia trên đều là phép chia hết. là phép chia hết không ? – Khi nào đơn thức A chia hết Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi cho đơn thức B ? biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Cho ví dụ. Ví dụ : 3x2y chia hết cho 2xy. Khi nào đa thức A chia hết cho Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi đơn thức B ? hạng tử của A đều chia hết cho B. Chứng minh *BT2 Chứng minh a) x2 – 2xy + y2 + 1> 0 a) x2 – 2xy + y2 + 1> 0 với mọi số thực x và y. với mọi số thực x và y. GV : Có nhận xét gì về vế trái -Vế trái của bất đẳng thức có chứa (x – y)2. của bất đẳng thức ? Vậy làm thế nào để chứng minh Ta có :(x – y)2 0 với mọi x ; y. bất đẳng thức ? (x – y)2 + 1 > 0 với mọi x ; y.hay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x ; y. b) x – x2 – 1 < 0 với mọi số thực x. GV : Hãy biến đổi biểu thức vế x – x2 – 1= – (x2 – x + 1) trái sao cho toàn bộ các hạng tử 2 2 1 1 3 1 3 chứa biến nằm trong bình phơng = x 2.x. = x của một tổng hoặc hiệu. 2 4 4 2 4 2 1 3 Có x 0 với mọi x. 2 4 2 1 3 x 0 với mọi x. 2 4 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Hay x – x2 – 1 < 0 với mọi x. *BT3 Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 GV yêu cầu HS thực hiện phép chia. Vậy : 2n2 n 2 3 n 1 2n2 n 2 3 n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 Với n Z thì n – 1 Z. Với n Z thì n – 1 Z. 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n2 – n + 2 chia hết cho 3 2n + 1 khi Z. 3 2n + 1 khi Z. Hay 2n + 2n 1 2n 1 Hay 2n + 1 (3) 1 (3) 2n + 1 { 1 ; 3} 2n + 1 { 1 ; 3} GV kết luận : Vậy 2n2 – n + 2 2n + 1 = 1 n = 0;2n + 1 = –1 n = –1 chia hết cho 2n + 1 khi 2n + 1 = 3 n = 1;2n + 1 = –3 n = –2 n {0 ; –1 ; –2 ; 1}. 3.Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Ngày 18/11/2012 Luyện tập hình chữ nhật A – Mục tiêu HS được Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập. HS được Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 1.Kiểm tra Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. *BT1 – Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật. a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. – Chữa bài tập 1 (hình vẽ và đề bài đưa lên Hình chữ nhật là một hình bình bảng) hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó. b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ GV nhận xét và cho điểm HS được kiểm tra. nhật đó. 2 Bài học *BT2 *BT2 GV đưa ra đề bài (Bảng phụ ) a) Câu a đúng. Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB CM AB 2 C (M; AB) 2 b) Câu b đúng Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) CO là trung tuyến của tam giác ACB mà CO AB tam 2 giác ABC vuông tại C. GV đưa ra đề bài (Bảng phụ) *BT3 GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và compa. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật. GV gợi ý nhận xét về DEC DEC có D1 = D2 =D/2 C1 = C2 = C/2 D + C = 1800(hai góc trong cùng phía của AD // BC) 0 $ 0 => D1 + C1 = 90 E1 90 Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ? Chứng minh tương tự à $ 0 G1 F1 90 Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5 Hướng dẫn về nhà Xem lại các BT đã chữa Ngày 25/11/2012 luyện tập đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước A – Mục tiêu Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B – Chuẩn bị của GV và HS GV :– Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, phấn màu. HS :– Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke. – Bảng phụ nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 1 Kiểm tra – PB ĐL về các đường thẳng song song cách đều. – Chữa bài tập 1 . *BT1 – GV treo bảng phụ (Đề bài ) Xét ADD’ có : AC = CD (gt) CC’ // DD’ (gt) AC’ = C’D’ (định lí đường trung bình ) Xét hình thang CC’BE có CD = DE (gt) DD’ // CC’ // EB (gt) C’D’ = D’B (định lí trung bình hình thang) GV nhận xét cho điểm HS. Vậy AC’ = C’D’ = D’B. 2 Bài học GV treo bảng phụ (Đề bài ) *BT2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm trình bày hai cách chứng minh trên. GV nhận xét bài làm của một số nhóm. Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm. Kẻ CH Ox. – Đường thẳng song song với một đường thẳng AOB có AC = CB (gt) cho trước. CH // AO (cùng Ox) – Đường trung trực của một đoạn thẳng CH là đường trung bình của , vậy CH AO 2 1(cm) 2 2 Nếu B O C E (E là trung điểm của AO). Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm. GV treo bảng phụ (Đề bài ) ABC : A = 900;M *BT3 BC;MD AB ; ME AC; OD = OE Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu a) A, O, M thẳng hàng b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ? c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất ? GV hướng dẫn HS vẽ hình Cho biết GT, KL của bài toán a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng. a) Xét AEMD có : A = D = E = 900 AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết). Có O là trung điểm của đường chéo, DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật) A, O, M thẳng hàng. b) c) 3.Củng cố: Gv nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5 Hướng dẫn về nhà Xem lại các BT đã chữa Ngày 25/11/2012 Luyện tập rút gọn phân thức A – Mục tiêu HS biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức. b – Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu, hoặc giấy khổ A3 và nam châm), bút dạ, phấn màu. HS: + Bảng nhóm + bút viết bảng (hoặc giấy khổ A3 theo nhóm). C – Tiến trìNnh dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra GV yêu cầu kiểm tra : Muốn rút gọn phân thức ta làm thế *BT1: Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu nào ? 12x3y2 6xy2.2x2 2x2 a) Phát biểu tính chất cơ bản của phân 18xy5 6xy2.3y3 3y3 thức. Viết công thức tổng quát. 15x(x 5)3 3(x 5)2 *BT1 b) 2 20x (x 5) 4x GV nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài học *BT2: Rút gọn phân thức (Đề bài đưa lên màn hình) GV đặt câu hỏi: 3x2 12x 12 3(x2 4x 4) a) Muốn rút gọn phân thức x4 8x x(x3 8) 2 3x 12x 12 3(x 2)2 4 ta cần làm thế nào ? x 8x x(x 2)(x2 2x 4) 3(x 2) GV: Em hãy thực hiện điều đó. x(x2 2x 4) HS2 : 7x2 14x 7 7(x2 2x 1) b) 2 GV gọi HS2 lên bảng làm câu b, 3x 3x 3x(x 1) bài 2 7(x 1)2 3x(x 1) 7(x 1) 3x Bài 3 *BT3:*Muốn chứng minh đẳng thức ( Đề bài đưa lên màn hình) ta có thể biến đổi một trong hai vế của Để hướng dẫn HS làm câu a. đẳng thức để bằng vế còn lại. GV hỏi : Muốn chứng minh một đẳng Hoặc ta có thể biến đổi lần lượt hai vế thức ta làm như thế nào ? để cùng bằng một biểu thức nào đấy. GV : Cụ thể đối với câu a ta làm như thế Biến đổi vế trái : nào ? x2y 2xy2 y3 y(x2 2xy y2) 2 2 2 2 2 GV : Em hãy thực hiện điều đó. 2x xy y (x xy) (x y ) y(x y)2 x(x y) (x y)(x y) y(x y)2 (x y)(x x y) y(x y) 2x y xy y2 2x y GV đưa bài tập sau lên màn hình. *BT4:TRút gọn một phân thức. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Cho hai phân thức : x3 x2 x 1 x2 (x 1) (x 1) x3 x2 x 1 5x3 10x2 5x x4 2x2 1 (x2 1)2 4 2 và 3 2 x 2x 1 x 3x 3x 1 (x 1)(x2 1) x 1 Hãy rút gọn triệt để hai phân thức trên. (x2 1)2 (x 1)(x 1) Nêu nhận xét về hai phân thức đã được rút 1 gọn. GV lưu ý HS : Rút gọn triệt để các phân x 1 5x3 10x2 5x 5x(x2 2x 1) thức là tử và mẫu của phân thức không còn nhân tử chung. x3 3x2 3x 1 (x 1)3 5x(x 1)2 5x (x 1)3 x 1 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Ngày 2/12/2012 Luyện tập hình thoi A – Mục tiêu - HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. B – Chuẩn bị của GV và HS GV Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : – Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật. – Thước kẻ, compa, êke. – Bảng phụ nhóm, bút dạ. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu C – Tiến trình dạy – học 1. kiểm tra - Đ/n h. Thoi . Nêu t/c h. Thoi. Nêu d/h nhận biết h. thoi 2. Luyện tập *Bài 1 a) Hình bình hành nhận giao GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình điểm hai đường chéo làm tâm đối vẽ. sứng. Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm hai - GV yêu cầu HS làm BT đường chéo hình thoi là tâm đối - HS lên bảng làm bài sứng hình - GV : gọi HS khác nhận xét b) BD là đường trung trực của - GV : AC nên A đối sứng với C qua BD + Sủa lỗi ; B và D cũng đối sứng với chính + kết luận ý đúng nó qua BD . Do đó BD là trục đối + Cho HS điểm sứng của hình thoi . Tương tự AC cũng là trục đối sứng của hình thoi . *Bài 2 Đ/n h. thoi Nêu t/c h. thoi Nêu d/h nhận biết h. thoi Xét AEH và BEF có Chữa Bài tập 1 AD BC Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh AH BF 2 2 của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình A = B = 900 thoi AE BE AB 2 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu AEH = BEF (c.g.c) EH = EF (hai cạnh tương ứng) chứng minh tương tự EF = GF = GH = EH EFGH là hình thoi (theo định nghĩa) 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Ngày 02/12/2012 Luyện tập hình vuông A – Mục tiêu Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : – Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV. – Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học 1 Kiểm tra 2Luyện tập Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu HS : Chữa bài 1 Bài 1 ABCD là ABCD là hình vuông hình vuông AE = BF AE = BF = CG= DH = CG= DH EFGH là EFGH là hình gì ?Vì sao ? hình gì ? Vì sao ? GV yêu cầu HS giải thích lí do Chứng minh Xét AEH và BFE có : GV nhận xét, cho điểm. AE = BF (gt) À B$ 900 DA AB(gt) AH BE DH AE(gt) AEH BFE(cgc) HE EF và H3 = E3 0 Có H3 = E1 = 90 $ $ 0 $ 0 E3 E1 90 E2 90 c/m tương tự EF FG GH HE EFGH là hình thoi $ 0 mà E2 90 EFGH là hình vuông Bài 2 Bài 2 ABC : A = 900; AB = AC GV hướng dẫn HS vẽ hình BH = HG = GC HE, GF BC Nêu GT, KL của bài toán. EFGH là hình gì ? Vì sao ? vuông FGC có C = 900 (do ABC vuông cân) FG = GC. Nêu nhận xét về tứ giác EFGH ? Chứng minh tương tự EHB vuông cân Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu HS nêu hướng chứng minh : Tứ giác BH = EH Mà BH = HG = GC (gt) EFGH có FG = GH = HE Xét EFGH có : EH // FG (cùng BC) EH // FG (cùng BC) EH = FG (chứng minh trên) FG = GC = HG = HB = HE EFGH là hình bình hành do FGC và EHB vuông cân (theo dấu hiệu nhận biết Hình bình hành EFGH có H = 900 Vậy EFGH là hình vuông. EFGH là hình chữ nhật. Hình chữ nhật EFGH có : EH = HG (chứng minh trên) EFGH là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết) 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Xem lại các BT đã chữa Ngày 09/12/2012 Luyện tập quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức A – Mục tiêu Củng cố cho HS các bước qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. HS biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và qui đồng mẫu thức các phân thức thành thạo. B – Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu, giấy trong ghi bài tập. HS: – Bảng nhóm, bút viết bảng. C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức *Nêu ba bước qui đồng mẫu thức nhiều ta làm thế nào ? phân thức Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 2.Bài học *BT1: Bài 1 Qui đồng mẫu thức các phân thức 7x 1 5 3x (Đề bài đưa lên màn hình) a) ; 2x2 6x x2 9 GV yêu cầu HS Qui đồng mẫu thức các 7x 1 5 3x ; phân thức 2x (x 3) (x 3) (x 3) 7x 1 5 3x a) ; 2x2 6x x2 9 MTC : 2x (x + 3) (x – 3) x 1 x 2 NTP (x – 3) (2x) b) ; 2 2 (7x 1) (x 3) 2x (5 3x) x x 2 4x 2x ; 2x (x 3) (x 3) 2x (x 3) (x 3) x 1 x 2 b) ; x x2 2 4x 2x2 x 1 x 2 ; x (1 x) 2 (1 x)2 MTC : 2x (1 – x)2 NTP GV cho HS nhận xét bài làm của 2 (1 x) (1 x) x (x 2) ; 2x (1 x)2 2x (1 x)2 4x2 3x 5 2x 6 bạn,chữa bài rồi cho HS làm tiếp phần c) ; ; x3 1 x2 x 1 x 1 MTC : x3 – 1 = (x – 1) (x2 + x + 1) c và d. NTP 4x2 3x 5 2x(x 1) 6(x2 x 1) ; ; x3 1 x3 1 x3 1 7 4 x y d) ; ; 5x x 2y 8y2 2x2 7 4 y x GV kiểm tra bài làm của HS. Có thể cho ; ; 5x x 2y 2(x 2y)(x 2y) MTC : 10x (x – 2y) (x + 2y) điểm. NTP 14(x2 4y2) 40x(x 2y) 5x(y x) ; ; 10x(x2 4y2) MTC MTC Bài2: Qui đồng mẫu thức các phân thức Bài2: Qui đồng mẫu thức các phân thức sau : sau : x4 x4 X2 + 1 ; X2 + 1 ; x2 1 x2 1 GV hỏi : MTC của hai phân thức là *MTC của hai phân thức là x2 – 1 vì x2 + biểu thức nào ? Vì sao ? x2 1 1 = nên MTC chính là mẫu của 1 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu phân thức thứ hai. Sau đó GV yêu cầu HS qui đồng mẫu hai x4 x2 + 1 ; MTC : x2 – 1 phân thức trên. x2 1 NTP (x2 1)(x2 1) x4 ; (x2 1) x2 1 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Xem lại các BT đã chữa Ngày 09/12/2012 Ôn tập chương I A – Mục tiêu - HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của mình. B – Chuẩn bị của GV và HS Thước kẻ, compa, êke. C – Tiến trình dạy – học 1. Kiểm tra : 2.Luyện tập Bài tập 1. Bài 1 (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình hoặc a) Tập hợp các hình chữ nhật là bảng phụ) tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài tập 2 (Đề bài đưa lên màn hình) Bài 2 - Tứ giác EFGH là hình gì ? – Tứ giác EFGH là hình bình Chứng minh hành.Chứng minh : ABC có AE = EB (gt) BF = FC (gt) EF là đường trung bình của EF // AC và AC EF C/M tương tự HG // 2 AC AC ; HG và EH // BD ; 2 BD EH Vậy EFGH là hình 2 bình hànhvì có EF // HG (//AC) AC và EF = HG (theoDHNB) 2 – Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD a) Hình bình hành EFGH là hình cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH chữ nhật HEF = 900 là hình chữ nhật ? GV đưa hình vẽ minh hoạ EH EF AC BD (vì EH // BD) ; EF // AC) Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu – Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì b) Hình bình hành EFGH là hình thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? thoi EH = EF GV đưa hình vẽ minh họa BD = AC BD AC (vì EH = ; EF = ) 2 2 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5. Hướng dẫn về nhà Xem lại các BT đã chữa Ngày 16/12/2012 Luyện tập phép cộng các phân thức đại số A – Mục tiêu HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số. HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : Bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) ghi bài tập. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. C – Tiến trình dạy – học Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 1.Kiểm tra Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. Phát biểu qui tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau. 2.Luyện tập Chữa bài số 1phần a;b *Bài 1 5xy 4y 3xy 4y a) GV đưa ra đề bài (Bảng phụ) 2x2y3 2x2y3 5xy 4y 3xy 4y = HS lên bảng làm bài 2x2y3 8xy 4 = = GV sửa lỗi , KL ý đúng , cho HS 2x2y3 xy2 x 1 x 18 x 2 điểm b) x 5 x 5 x 5 x 1 x 18 x 2 = x 5 3x 15 3(x 5) = = = 3 x 5 x 5 a) Phát biểu qui tắc cộng phân thức *Bài 2 y 4x a) có mẫu thức khác nhau. 2x2 xy y2 2xy y 4x GV đưa ra đề bài (Bảng phụ) = x (2x y) y (y 2x) y 4x HS lên bảng làm bài = x (2x y) y (2x y) GV sửa lỗi , KL ý đúng , cho HS y2 4x2 (y 2x) (y 2x) = = xy (2x y) xy (2x y) điểm (2x y) (y 2x) (y 2x) = = b) Chữa bài 2 xy (2x y) xy GV cho HS làm bài 3 Bài 3 * Rút gọn. GV đưa ra đề bài (Bảng phụ) x2 2 (x 5) 50 5x 5x 25 x x (x 5) x2 2 (x 5) 50 5x = GV gọi một HS lên bảng thực hiện 5 (x 5) x x (x 5) Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu phép tính. x2 . x 2(x 5) (x 5).5 (50 5x).5 = 5x(x 5) HS lên bảng làm bài x3 10x2 250 250 25x = GV sửa lỗi , KL ý đúng , cho HS 5x (x 5) x3 10x2 25x điểm = 5x (x 5) x(x2 10x 25) = 5x (x 5) x(x 5)2 (x 5) = = 5x (x 5) 5 GV : Em hãy tính giá trị của biểu Với x = – 4 giá trị của các phân thức trên thức tại x = – 4. đều xác định, ta có. x 5 4 5 1 = 5 5 5 GV : Em hãy trả lời câu đố của bài. *Đó là ngày Quốc tế Lao động 1 tháng 5. 3.Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc và tính chất cộng phân thức 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Ngày 16/12/2012 Luyện tập phép trừ các phân thức đại số A – Mục tiêu HS được Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. B – Chuẩn bị của GV và HS GV: – Đèn chiếu và các phim giấy trong HS: – Ôn tập quy tắc cộng, trừ, đổi dấu phân thức. C – Tiến trình dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra. *Nêu định nghĩa hai phân thức đối nhau Định nghĩa hai phân thức đối nhau. tr48 SGK. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ. Công thức : Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu A A A B B B Phát biểu quy tắc trừ phân thức? Viết *Phát biểu quy tắc trừ phân thức tr49 công thức tổng quát. SGK. Công thức: A C A C ( ) B D B D 2.Luyện tập Bài 1 Bài 1 Thực hiện phép tính Thực hiện phép tính x4 3x2 2 x4 3x2 2 x2 1 x2 1 x2 1 x2 1 (x4 3x2 2) x2 1 x2 1 (x2 1)(x2 1) x4 3x2 2 x2 1 x4 1 x4 3x2 2 x2 1 3x2 3 3(x2 1) 3 x2 1 (x2 1) Chữa Bài 2 Bài 2 Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tử bằng bằng 1 1 1 1 1 1 xy x2 y2 xy xy x2 y2 xy 1 1 GV kiểm tra các bước biến đổi và nhấn x(y x) y(y x) mạnh các kĩ năng : biến trừ thành cộng, y x 1 quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ, xy(y x) xy phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Bài 3 Bài 3: Tính 1 1 1 (Đề bài đưa lên màn hình) x(x 1) (x 1)(x 2) (x 2)(x 3) GV gợi ý HS nhớ lại bài tập đã học lớp 6: 1 1 1 1 (x 5)(x 6) 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 x x 1 x 1 x 2 1 1 x 5 x 6 1 1 x x 6 x 6 x 6 x(x 6) x(x 6) 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT đã chữa Thỏng 1 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Tiết 1. NS: 5/1/2014. ND: 8/1/2014 luyện tập về đa giác - đa giác đều I. Mục tiêu - HS được Củng cố kỹ năng tính số đo các cạnh, các góc của đa giác. - HS được Rèn khả năng tính toán cho học sinh, khả năng tư duy logíc. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. - HS: Ôn tập kiến thức đã học, thước thẳng compa, êke, máy tính. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa đa giác đều, các công thức tính các cạnh, các góc, các đường chéo của đa gíac đều. 2. dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động ghi bảng GV đưa bài tập số 1 *BT1 GV yêu cầu nêu công thức tính số đo mỗi Tổng số đo các góc của hình n–giác góc của một đa giác đều n cạnh. bằng (n - 2).1800 Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác Số đo mỗi góc của hình n–giác đều đều, lục giác đều 0 là (n 2).180 n *BT2 a)CMR tổng số do của các góc của hình n- giác là 3600 b)Một đa giác đều có mỗi góc trong lớn hơn góc ngoài là 1400 hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh ? c) Một đa giác đều có số đường chéo bằng số cạnh. Tính mỗi góc của đa giác đều đó Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu a) Ta có hình n- giác có n góc Mỗi góc trong và góc trong và n góc ngoài tại đỉnh ngoài của cùng một Tổng số đo các góc trong và đỉnh có đặc điểm gì ? Tổng bằng 1800 ngoài là: 1800. n ; Mà tổng các trong của hình n- giác là : GV : Yêu cầu HS hãy (n- 2). 1800 Tổng các góc a)CMR tổng số do của trong là: các góc của hình n- Tổng các góc trong là: 1800. n-(n- 2). 1800 = 3600 0 0 0 giác là 360 180 . n-(n- 2). 180 = b)Gọi số đo của mỗigóc trong 0 b)Một đa giác đều có 360 và góc ngoài của đa giác đều mỗi góc trong lớn hơn cần tìm là: a, bTa có: a+b = 0 góc ngoài là 140 hỏi 1800 Mà a-b = 1400 đa giác đó có bao nhiêu a= 200 ; b = 1600 cạnh ? Số cạnh của đa giác là c) Một đa giác đều có c) Số đường chéo của 1 đa giác số đường chéo bằng số đều n -cạnh là: cạnh. Tính mỗi góc của n(n 3) mà theo bài ra số đa giác đều đó 2 đường chéo bằng số cạnh nên n(n 3) ta có: =n 2 Do n>=3 n-3=2 n=5 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Làm bài tập trên, các bài còn lại của SBT Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Ngày 23/12/2012 Luyện tập biến đổi các biểu thức hữu tỉ A – Mục tiêu Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. HS có kĩ năng tìm ĐK của biến ; phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : Đèn chiếu và giấy trong hoặc bảng phụ, bút dạ. HS : – Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên. – Bảng nhóm, bút dạ. C – Tiến trình dạy – học 1.Kiểm tra 2.Bài học *BT1: Thực hiện phép tính - GV đưa ra đề bài x 3x2 1 : 1 2 - HS : Đọc đề bài x 1 1 x - GV yêu cầu HS : Thực hiện phép tính x x 1 1 x2 3x2 : x 3x2 x 1 1 x2 1 : 1 2 x 1 1 x 2x 1 1 4x2 : x 1 1 x2 - HS lên bảng làm bài 2x 1 (1 x)(1 x) - GV sửa lỗi , KL ý đúng x 1 (1 2x)(1 2x) 1 x 1 2x - GV đưa ra đề bài *BT2: Tìm các giá trị của x để giá trị của - HS : Đọc đề bài các phân thức sau được xác định. 3x 2 2 - GV yêu cầu HS : Tìm các giá trị của x a) 2 ĐK : 2x 6x 0 2x 6x để giá trị của các phân thức sau được xác 2x(x 3) 0 x 0 và x 3 định. 5 b) ĐK : x2 3 0 - HS lên bảng làm bài x2 3 (x 3)(x 3) 0 - GV sửa lỗi , KL ý đúng x 3 và x 3 *BT3 Tìm điều kiện của biến để giá trị Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu - GV đưa ra đề bài của phân thức xác định : 5x2 4x 2 a) - HS : Đọc đề bài 20 8 - GV yêu cầu HS : Tìm điều kiện của biến b) để giá trị của phân thức xác định : x 2004 4x - HS lên bảng làm bài c) 3x 7 x2 - GV sửa lỗi , KL ý đúng d) x z 5x2 4x 2 a) Giá trị phân thức xác định 20 với mọi x. 8 b) Giá trị phân thức XĐ với x x 2004 –2004 GV hướng dẫn HS biến đổi các biểu thức *BT4: biến đổi các biểu thức sau : sau : 1 x 2 x 1 x.(x 2) a) x : 2 x 2 2 2 1 x 1 x a) x : 1 x 2 2 x 2 2 2 1 1 x 2x (x 1) x 2 2 2 rồi yêu cầu HS cho biết thứ tự thực hiện x3 1 x2 x 1 phép toán? b) : x2 x2 1 x 2 x 1 1 1 2 2 b) x : 1 (x 1)(x x 1) x 1 1 x2 x x2 1 2 2 x x2 x x x 1 Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp tiếp tục x 1 thực hiện phép tính, hai HS lên bảng làm. 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: yêu cầu HS Xem lại các BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Ngày 02/01/2013 Ôn tập đại số học kì I A – Mục tiêu Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức. Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm). B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập. HS : – Ôn tập các quy tắc nhân đơn đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra 2. Bài học GV : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức *quy tắc và viết công thức tổng quát với đa thức. Viết công thức tổng quát. A.(B C) A.B A.C (A B)(C D) A.C A.D B.C B.D GV yêu cầu HS làm bài tập *BT1 Bài 1. a) 2 xy(xy 5x 10y) a) 2 x2y2 2x2y 4xy2 5 5 b) (x +3y).(x2 – 2xy) b) x3 2x2y 3x2y 6xy2 x3 x2y 6xy2 Bài 2. Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột *BT2 để được đẳng thức đúng : 2 ’ a) (x + 2y) a’ ) (a – 1 b)2 a – d 2 b) (2x – 3y)(3y + 2x) b’) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 b – c’ c) (x – 3y)3 c’ ) 4x2 – 9y2 c – b’ ’ 2 2 ’ d) a2 ab 1 b2 d ) x + 4xy + 4y d – a 4 e) (a + b)(a2 – ab + e’ ) 8a3+ b3+ 12a2b + 6ab2 e – g’ b2) Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu f) (2a + b)3 f’ ) (x2 + 2xy + 4y2 )(x - 2y) f – e’ g) x3 – 8y3 g’ ) a3 + b3 g – f’ GV kiểm tra bài làm của vài nhóm. GV đưa “Bảy hằng đẳng thức để đối chiếu”. Bài 3. Rút gọn biểu thức : *BT3 a) (2x + 1)2 + (2x – 1)2 a) Kết quả bằng 4 – 2(1 + 2x)(2x –1) b) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 – 2x + 4) + 3(x– b) Kết quả bằng 3(x – 4) 1)(x + 1) Bài 4. Tính nhanh giá trị của mỗi biểu *BT4 thức sau : a) x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và a) x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 y = 4 = (18 – 2.4)2 = 100 b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1) = (3.5)4 – (154 – 1)= 154 – 154 + 1= 1 *BT5 3 2 2 Bài 5 Làm tính chia a) – 2x + 5x – 2x + 32x – x + 1 a) (2x3+ 5x2- 2x + 3) : (2x2- x + 1) 2x3 – x2 + x x + 3 6x2 – 3x + 3 – 6x2 – 3x + 3 0 b) (2x3 - 5x2 + 6x - 15):(2x - 5) b) 2x3 – 5x 2 + 6x – 2x – 5 – 15 2x3 – 5x2 x2 +3 – 6x – 15 6x – 15 0 GV : Các phép chia trên là phép chia hết, HS : Đa thức A chia hết cho đa thức B vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa nếu tìm được đa thức Q sao cho thức B. A = B.Q 3.Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT cơ bản đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: – Xem lại các BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 1 Tiết 2 NS: 13/1/2014 ND: 15/1/2014 Phương trình bậc nhất một ẩn I.Mục tiêu : - Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - HS Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn. II.Chuẩn bị của GV và HS GV : - bảng phụ, phấn màu, bút dạ. – Phiếu học tập. HS : - bảng phụ nhóm, bút dạ. III.Tiến trình dạy - học 1.Kiểm tra 2.Bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Trắc nghiệm khách quan Bài 1Xác định đúng sai trong các khẳng định sau: a) Đ a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2. b) Đ b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = c) S c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0. d) S 1 1 e) Đ d/ Pt : 2 là pt một ẩn. x 1 x 1 f) Đ e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn. f/ x = 3 là nghiệm pt :x2 = 3. Bài 2:Điền vào dấu ( ) nội dung thích hợp 1 1/ Phương trình 2x-1 =0 có tập nghiệm là 1) S= S = 2 2/ Phương trình x+2 = x+2 có tập nghiệm 2) Vô số nghiệm là 3/ Phương trình x+5 = x-7 có tập nghiệm 3) S= là 4) S= 4/ Phươngtrình 0.x = 4 có tập nghiệm là S = 5/ Phươngtrình 0.x = 0 có tập nghiệm là S 5) Vô số nghiệm = Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Tự luận Bài 1 Bài 1 Để phương trình là phương trình bậc nhất Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1) một ẩn: a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất m-1 0 một ẩn. m 1 b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x b) Vì phương trình(1) có nghiệm x = -5. = -5. (m-1) .5 +m =0 c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm. 5m- 5+m =0 6.m = 5 m=5/6 c) Để phtr (1) vô nghiệm: m 1 0 m 1 m 1 m 0 m 0 Bài 2: Bài 2: Giải các pt sau : Giải các pt sau : a/ x2 – 4 = 0 Kq S 2; 2 a/ x2 – 4 = 0 b/ 2x = 4 b/ 2x = 4 S 2 c/ 2x + 5 = 0 5 c/ 2x + 5 = 0 S 2 1 2 d/ x 0 3 2 2 1 3 1 2 5 d/ x 0 S e/ y 2y 3 2 4 6 3 2 1 2 5 11 Gọi h/s lên giải, GV nhận xột sửa chữa e/ y 2y S 6 3 2 3 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 1 Tiết 3 NS: 13/1/2014 ND: 17/1/2014 Phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) I.Mục tiêu : - HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn. II.Chuẩn bị của GV và HS GV : - bảng phụ, phấn màu, bút dạ. - Phiếu học tập. HS : - bảng phụ nhóm, bút dạ. III.Tiến trình dạy - học 1.Kiểm tra 2.Bài học Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Trắc nghiệm khách quan Chọn câu trả lời đúng nhất 1/ Phương trình 2x+3 =x+5 có nghiệm là 1)D 1 1 A . ; B . - ; C . 0 ; D . 2 2 2 2)D 2/ Phương trình x2 = -4 A . Có một nghiệm x = -2 B . Có một nghiệm x = 2 C . Có hai nghiệm x = 2 và x = -2 3) B D . Vô nghiệm 3/ x =1 là nghiệm của phương trình A . 3x+5 = 2x+3 B . 2(x-1) = x-1 C . -4x+5 = -5x-6 D . x+1= 2(x+7) 4/ Phương trình 2x+k = x-1 nhận x = 2 4) B là nghiệm khi 5) D A . k =3 ; B . k = -3 ; C . k = 0 ; D . k = 1 5/ Phương trình x = -1 có tập nghiệm là A . 1 ; B . 1 ; C . 1; 1 ; D . Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Bài 2: Nối mỗi phương trình ở cột A với một phương trình ở cột B tương đương với nó A B a) 4x+3 =0 1) 4x-8 =0 b) 4x-3 =0 2) 4x = -3 c) 2x-4 = 0 3) 4x =3 Tự luận Bài 1: Bài 1: Cho pt : 2x – 3 =0 (1) 2x -3 =0 và pt : (a-1) x = x-5 . (2) 2x = 3 a/ Giải pt (1) 3 x = b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương. 2 b) Để phương trình (1) và (20 tương đương thì nghiệm của phương trình ( 1) là nghiệm của phương trình (2) 3 Thay x= ta co: Gọi h/s lên giải 2 3 3 (a-1) . = -5 GV nhận xột sửa chữa 2 2 3 7 (a-1) . = 2 2 7 a- 1 = 3 4 Bài 2: a = Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 3 7x2. a/ Rút gọn M Bài 2: 1 b/ Tính giá trị của M tại x= 1 2 (Đáp số :a/ M = -8x+ 5 c/ Tìm x để M = 0. 1 b/ tại x= 1 thì M =17 2 5 c/ M=0 khi x= ) 8 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 1 Tiết 4 NS: 19/1/2014 ND: 22/1/2014 Luyện tập diện tích đa giác I- Mục tiêu bài giảng: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang. + Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- Phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 1- Kiểm tra: - Phát biểu định lý và viết công thức tính diện HS lên bảng trả lời tích của hình thang? 2- Bài học * Vận dụng công thức vào chứng minh bài tập Chữa bài 1 *BT1 - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài Ta có: AEG = DEK( g.c.g) BT S AEG = SDKE - GV : yêu cầu HS đọc đề bài Tương tự: BHF = CIF( g.c.g) - HS : Lên bảng làm BT => SBHF = SCIF - GV : Sửa lỗi , cho HS điểm Mà SABCD = SABFE + SEFCD = SGHFE – SAGE- SBHF + SEFIK + SFIC +SEKD = SGHFE+ SEFIK = SGHIK Vậy diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có một kích thước là Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu đường TB của hình thang kích thước còn lại là chiều cao của hình thang bài 2 *BT2 - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài Các hình có diện tích bằng nhau là: BT + Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích - GV : yêu cầu HS đọc đề bài bằng 8 ( Đơn vị diện tích) - HS : Lên bảng làm BT + Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích - GV : Sửa lỗi , cho HS điểm bằng 6( Đơn vị diện tích) + Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 ( Đơn vị diện tích) Bài tập 3 *BT 3 - GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài Diện tích hình thang là: BT ( 50+70). 30 : 2 = 1800 ( m2) - GV : yêu cầu HS đọc đề bài Diện tích tam giác là: - HS : Lên bảng làm BT 3375 – 1800 = 1575 ( m2) - GV : Sửa lỗi , cho HS điểm Chiều cao của tam giác là: 2. 1575 : 70 = 45 (m) Vậy độ dài của x là: 45 + 30 = 75 (m) Đáp số : x = 75m III- Củng cố: - GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Xem lại cách giải các bài tập trên. Hướng dẫn cách giải IV. Đỏnh giỏ : GV tổng kết đỏnh giỏ kết quả giờ học V- Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa. - Làm bài tập SBT Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 1 Tiết 5. NS: 21/1/2014 ND: 24/1/2014 diện tích đa giác I .Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức , công thức tính diện tích các hình tam giác , hình chữ nhật,hình thang ,hình bình hành, hình thang HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh, II.Chuẩn bị: SGK - SGV III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra 2. Bài học 1. Câu1:Viết công thức tính diện tích các hình : Tam giác ,tam giác vuông , hình CN , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi . 2. Câu 2: Ghép mỗi ý ở cột A và một ý ở cột B để được một khẳng định đúng Cột A Cột B 1/Diện tích hình tam giác (a b)h a/ S 2 2/Diện tích hình thang b/ S ab 3/Diện tích hình CN ah c/ S 2 4/Diện tích hình vuông d/S ab :2 5/Diện tích hình thoi e/ S d1d2 6/Diện tích hình bình hành f/ S a2 7/Diện tích hình tam giác vuông g/ S 2ah h/ S ah *Bài tập Hoạt động của thầy, trò Nội dung Bài 1: Chứng minh : 1 Cho ABC can (AB=AC) Trung tuyến a) ED //BC ; ED = BC (t/c đường BD ,CE vuông góc với nhau tại G 2 Gọi I,K lần lượt là trung điểm của TB của ABC ) GB,GC. 1 IK // BC ; IK = BC (t/c đường TB của a/ Tư giác DEIK là hình gì chứng minh 2 b/ Tính SDEIK biết BE = CE = 12 cm ? GBC) A ED = IK ; ED // IK EDKI là hình bình hành ,mà BD CE tại G EDKI là hình thoi (1) E D Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường G I K B K C C
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 1 1 GD = BD ; GE = CE (G là trọng tâm 3 3 ABC),vì ABCcân tại A nên BD = CE GD = GE 2GD = 2GE DI = EK(2) Từ (1) và (2) EDKI là hình vuông 1 2 b) SEDKI = 8.8 = 32cm 2 Bài 2: Bài 2: Cho ABC có diện tích 126 cm2 Trên Giải : SMNP = SABC - SAPC - SCBM - SABN cạnh AB 1 1 Mà SAPC + SPEC = SAEC = SABC = .126 lấy điểm D sao cho AD =DB ,trên cạnh 3 3 BC = 42cm2 lấy điểm E sao cho BE = 2EC , trên cạnh AH.DC Hạ AHDC ; EK DC ta có = CA 2 lấy điểm F sao cho CF =3 FA . EK.DC SADC = SBDC = 3.SDEC = 3. Các đoạn CD, BF,AE lần lượt cắt nhau 2 tại M,N,P. AH = 3EK S =3S S = Tính diện tích MNP ? APC EPC EPC 1 1 2 A SAEC = .42 = 10,5cm 4 4 S = 42 – 10,5 = 31,5 cm2 F APC N Lại có dt CBM = SCBD - dt BDM D 1 1 2 H SCBD = dt ABC = .126 = 63cm bằng M 2 2 P K cách tương tự ta có dt BMC = 54cm2 ; C B E dt ABN = 28cm2 ; dt MNP = 126 – 31,5 -54-28 = 12,5cm2 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 2 Tiết 1 NS: 10/2/2014 ND: 12/2/2014 Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 . I. Mục tiêu bài dạy: - Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình. - Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước - HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Bài tập 1: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Giải các phương trình sau: cách làm a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2) Gọi 1 hs nêu cách làm b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4 Hs 1 Giải: Gọi hs khác nhận xét bổ sung a)4x(2x + 3) – x(8x – 1) = 5(x + 2) Hs 2 8x2 + 12x – 8x2 + x = 5x + 10 Gv uốn nắn cách làm 8x2 – 8x2 + 12x + x – 5x = 10 Hs ghi nhận cách làm 8x = 10 Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem x = 1,25 xét. b)(3x – 5)(3x + 5) – x(9x – 1) = 4 2 2 Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải 9x – 25 – 9x + x = 4 Hs 3, hs 4 9x2 – 9x2 + x = 4 + 25 Gọi hs khác nhận xét bổ sung x = 29 GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Bài tập 2: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Giải các phương trình sau: cách làm a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 2(1 3x) 2 3x 3(2x 1) Gọi 1 hs nêu cách làm b) 7 5 10 4 Hs 1 5x 2 8x 1 4x 2 c) 5 Gọi hs khác nhận xét bổ sung 6 3 5 Hs 2 Giải: Gv uốn nắn cách làm a)3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 Hs ghi nhận cách làm 3 – 100x + 8x2=8x2 + x – 300 Để ít phút để học sinh làm bài. 8x2 – 8x2 – 100x – x = -300 – 3 Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem -101x = -303 xét. x = 3 Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải 2(1 3x) 2 3x 3(2x 1) b) 7 Hs 3, hs 4 5 10 4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung 8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1) Hs 5: 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15 Hs6: - 24x – 6x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4 Gv uốn nắn 0x = 121 Hs ghi nhận. Vậy phương trình vô nghiệm. 5x 2 8x 1 4x 2 Gọi 1 hs lên bảng làm phần c. c) 5 6 3 5 Hs7: 5(5x + 2) – 10(8x – 1) = 6(4x + 2) – 150 Gọi hs khác nhận xét bổ sung. 25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 Hs8: 25x – 80x – 24x = 12 – 150 – 10 – 10 Gv uốn nắn. - 79x = - 158 x = 2 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên. Làm các bài tập tương tự trong SBT. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 2 Tiết 2 NS: 11/2/2014 ND: 14/2/2014 Định lí Ta lét I. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học: - GV: giáo án, bảng phụ, thước - HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu đinh̃ ly Ta let thuận đảo Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề BT 1 Bài 1: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Cho ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh cách làm. AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi (E AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE. GT và KL. HS1: A Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung D E HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. B C Giáo viên xuống lớp kiểm tra Giải: xem xét. Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời ABC ta có: giải AD AE 4 AE HS4 AB AC 6 9 Gọi hs khác nhận xét bổ sung 4.9 AE = 6 (cm) HS5: 6 HS6: Mà CE = AC – AE Gv uốn nắn CE = 9 – 6 = 3 (cm) Hs ghi nhận bài tập 2 Bài tập 2: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Cho ABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy cách làm. điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi AC). Tính độ dài AE, CE. GT và KL. A HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung D E HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm B C Để ít phút để học sinh làm bài. Giải: Giáo viên xuống lớp kiểm tra Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong xem xét. ABC ta có: Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời AE AD AE 1,5BD giải CE BD AC AE BD HS4 AE 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hay 10 AE 2 HS5: 2AE = 3(10 – AE) HS6: Gv uốn nắn 2AE = 30 – 3AE Hs ghi nhận 2AE + 3AE = 30 5AE = 30 AE = 6 (cm) CE = AC – AE = 10 – 6 = 4 (cm) 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 2 Tiết 3 NS: 17/2/2014 ND: 19/2/2014 Luyện tập phương trỡnh tớch I. Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ năng giải phương tình tích, đồng thời rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử. II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, bảng phụ, bút dạ - GV: chuẩn bị các bài giải ở bảng phụ. III. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng I.Kiểm tra bài cũ 1/ Giải các phuơng trình Gọi HS lên bảng giải bài, sau: lớp nhận xét. 2x(x – 3) + 5(x -3) = 0 II.Bài học 1/ Giải các phuơng trình : - HS trao đổi nhóm để *BT1 a/ 3x – 15 =2x(x - 5) a/ 3x – 15 =2x(x - 5) tìm hướng giải, sau đó cả 3x – 15 -2x(x - 5) =0 2 b/ (x -2x +1) – 4 = 0 (x - 5)(3 – 2x) = 0 nhóm làm việc cá nhân. x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. b/ (x2 -2x +1) – 4 = 0 (x - 1)2 – 22 = 0 (x -1 -2)(x -1+ 2) = 0 (x - 3)(x + 1) = 0 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 2/ Giải các phương trình: (x-3)= 0 hoặc(x+1)=0 3 1 a/ x 1 x(3x 7) 7 7 *BT2 2 b/ x x 2x 2 3 1 a/ x 1 x(3x 7) GV: yêu cầu HS nêu 7 7 1 1 hướng giải, khuyến khích (3x 7) x(3x 7) 0 7 7 HS giải bài b bằng các 1 (3x 7)(1 x) 0 cách khác nhau. 7 b/ Cách 1: x 2 x 2x 2 x(x 1) 2x(x 1) x(x 1) 2(x 1) 0 (x 1)(x 2) 0 . - HS làm việc cá nhân rồi *BT3 3/ Giải các phương trình: a)Cách 1: trao đổi kết quả ở nhóm. 2 2 a/ 4x2 +4x + 1 = x2 4x +4x + 1 = x (2x + 1)2 – x2 = 0 2 b/ x -5x +6 = 0 GV: khuyến khích HS HS làm việc cá nhân rồi Cách 2: 2 2 giải bằng các cách khác 4x +4x + 1 = x trao đổi kết quả ở nhóm. 3x2 + 4x +1 = 0 nhau. (x + 1)(3x + 1) = 0 HS lên bảng sửa bài tập. III.Củng cố : GV nhắc lại các KT cơ bản đã học IV.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học V.Hướng dẫn về nhà: Xem lại cỏc BT đó chữa . Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 2 Tiết 4 NS: 17/2/2014 ND: 21/2/2014 LUYỆN TẬP Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức I. Mục tiêu bài dạy: - Rèn kĩ năng giải phương trình, biến đổi tương đương các phương trình. - Học sinh thực hành tốt giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 , phương trình chứa ẩn ở mẫu. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn, thước - HS: ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.KT GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Bài tập 1: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách Tìm m để phương trình 3x – 2m + 1 = 0 làm có nghiệm là x = -2. Gọi 1 hs nêu cách làm Giải: Hs 1 Phương trình 3x – 2m + 1 = 0 có nghiệm Gọi hs khác nhận xét bổ sung là x = - 2 khi: 3(-2) – 2m + 1 = 0 Hs 2 - 6 – 2m + 1 = 0 Gv uốn nắn cách làm - 2m = 6 – 1 Hs ghi nhận cách làm - 2m = 5 Để ít phút để học sinh làm bài. m = - 2,5 Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có nghiệm là x = - 2. 2 Bài tập Bài tập 2 GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 Giải phương trình sau: 1 3 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách a) làm 2x 3 x(2x 3) x x 2 1 2 b) Gọi 1 hs nêu cách làm x 2 x x(x 2) Hs 1 x 1 x 1 2(x2 2) c) Gọi hs khác nhận xét bổ sung x 2 x 2 x2 4 Hs 2 Giải: 1 3 5 Gv uốn nắn cách làm a) Hs ghi nhận cách làm 2x 3 x(2x 3) x Để ít phút để học sinh làm bài. (ĐKXĐ: x 0 và x 3/2) Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. x – 3 = 5(2x – 3) Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải x – 3 = 10x – 15 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Hs 3, hs 4 x – 10x = -15 + 3 Gọi hs khác nhận xét bổ sung - 9x = - 12 Hs 5: x = 4/3 thỏa mãn. Hs6: Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S Gv uốn nắn = { 4/ 3} Hs ghi nhận. x 2 1 2 b) Gọi 1 hs lên bảng làm phần c. x 2 x x(x 2) Hs7: (ĐKXĐ: x 0, x 2) Gọi hs khác nhận xét bổ sung. x(x + 2) – (x – 2) = 2 Hs8: x2 + 2x – x + 2 = 2 Gv uốn nắn. x2 + x + 2 – 2 = 0 . x2 + x = 0 3.Củng cố. x(x + 1) = 0 Bài 3: Giải các pt sau : y 1 5 12 x = 0 hoặc x + 1 = 0 1// 2 1 1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện) y 2 y 2 y 4 2)x + 1 = 0 x = -1 (thỏa mãn) y 5 y 5 y 25 2 // 2 2 2 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S y 5y 2y 10y 2y 50 = { - 1} x 1 x 7x 3 x 1 x 1 2(x2 2) 3// c) x 3 x 3 9 x2 x 2 x 2 x2 4 (ĐKXĐ: x 2 và x - 2) x 1 x 1 2(x2 2) x 2 x 2 (x 2)(x 2) (x+1)(x+2)+(x – 1)(x – 2) = 2(x2+2) x2+ 2x + x + 2 + x2-2x – x + 2 = 2x2+4 x2+ x2 –2x2 + 2x + x – 2x – x = 4 -2 – 2 0x = 0 Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x 2. 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa +Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng bài tập trên. + Làm các bài tập tương tự trong SBT. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 2 Tiết 5 NS: 23/2/2014 ND: 26/2/2014 Định lí Ta lét đảo Hệ quả của định lớ Ta - let I. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học: - GV: giáo án, bảng phụ, thước - HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.KT . Nêu đinh̃ ly Ta let thuận đảo Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Bài tập luyện. Bài tập 1 Bài tập 1: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Cho hình thang ABCD (AB // CD). O là giao Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm điểm của AC và BD. Qua O kẻ đường thẳng a // cách làm AB và CD. Chứng minh rằng: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi 1 1 2 a) OE = O F b) GT và KL. AB CD EF HS1: A B Gọi 1 hs nêu cách làm E F HS2 o Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 D C Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Chứng minh: Để ít phút để học sinh làm bài. a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem OE AO lét trong ADC (1) xét. CD AC Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét giải OF BF HS4 trong BDC (2) Gọi hs khác nhận xét bổ sung CD BC HS5: Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu HS6: Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong ABC Gv uốn nắnHs ghi nhận AO BF (3). Từ (1), (2) và (3) AC BC OE OF OE = OF CD CD b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong ABC OF CO mà OE = OF (cmtrên) AB AC OE CO (4). Từ (1) và (4) ta có: AB AC OE OE CO OA CO OA AC 1 AB CD AC AC AC AC 1 1 1 AB CD OE 2 2 1 1 1 2 Mà EF 2OE OE AB CD EF Bài tập 2 - HS các nhóm trao đổi A d B' H' C' - Đại diện các nhóm trả lời B H C - So sánh kết quả tính toán của a)- Cho d // BC ; AH là đường cao các nhóm AH ' AB ' Ta có: = (1) AH AB - Gv KL ý đỳng , cho HS điểm AB ' B 'C ' Mà = (2) AB BC AH ' B 'C ' Từ (1) và (2) = AH BC 1 b) Nếu AH' = AH thì 3 1 1 1 1 2 S AB'C' = AH BC S ABC= 7,5 cm 2 3 3 9 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Thỏng 2 Tiết 6 NS: 23/2/2014 ND: 28/2/2014 Định lí Ta lét đảo Hệ quả của định lớ Ta – let (tiếp) I. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học: - GV: giáo án, bảng phụ, thước - HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.KT . Nêu đinh̃ ly Ta let thuận đảo Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Bài tập 1: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm Cho ABC có AB = 8cm, BC = 12 cm. Trên cách làm cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm, trên Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi cạnh BC lấy điểm N sao cho CN = 3cm. Chứng GT và KL. minh MN // AC. HS1: A Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 m Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm B Để ít phút để học sinh làm bài. n C Giáo viên xuống lớp Chứng minh: AM 2 1 kiểm tra xem xét. Xét Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời AB 8 4 CN 3 1 AM CN giải HS4 BC 12 4 AB BC Gọi hs khác nhận xét bổ sung áp dụng định lí Ta lét đảo trong ABC HS5 , HS6: MN // AC. Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 2: Bài tập 2: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Cho ABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM là Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm trung tuyến. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho cách làm AD = 4cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi CE = 9cm. Gọi I là giao điểm của DE và trung GT và KL. tuyến AM. Chứng minh rằng: HS1: a) DE // BC. Gọi 1 hs nêu cách làm b) I là trung điểm của DE. HS2 A Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 D E Gv uốn nắn cách làm i Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem B m C xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời a)Ta có AE = AC – CE = 15 – 9 = 6 (cm) AD 4 2 giải HS4 AB 10 5 AE 6 2 AD AE Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: AC 15 5 AB AC HS6: áp dụng định lí Ta lét đảo DE//BC Gv uốn nắn b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của Hs ghi nhận định lí Ta lét ta có: ID AI MB AM IE AI MC AM ID IE mà MB = MC (gt) MB MC ID = IE I là trung điểm của DE. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Thỏng 3 Tiết 1 NS: 3/3/2014 ND: 5/3/2014 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH I. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các kiến thức và kĩ năng về phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo. - HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.KT bài cũ. 2.Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Một Bài tập 1: Giải: canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc Gọi khoảng cách giữa hai bến là x km (đk: x 30 km/h, sau đó lại ngược từ bến B về > 0) bến A. Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian Thời gian ca nô xuôi dòng làx (giờ) 30 đi ngược 40 phút. Tính khoảng cách Vận tốc ca nô ngược dòng là 30 – 2.3 = 24 giữa hai bến A và B,biết rằng vận tốc km/h dòng nước là 3km/h và vận tốc thật của Thời gian ca nô ngược dòng làx (giờ) canô không đổi. 24 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược làm 2 dòng là 40 phút = giờ nên ta có phương 3 Gọi 1 hs nêu cách làm trình: Hs 1 x 2 x Gọi hs khác nhận xét bổ sung 30 3 24 Hs 2 Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường
- Trường THCS Nam Triều Giỏo ỏn dạy thờm Toỏn 8-Lớp yếu Gv uốn nắn cách làm 4x + 80 = 5x Hs ghi nhận cách làm 4x – 5x = - 80 Để ít phút để học sinh làm bài. - x = - 80 x = 80 (thỏa mãn) Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải km. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Bài tập 2: Giải: Một tàu thuỷ trên môt khúc sông dài Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng là x 80km, cả đi lẫn về hết 8giờ 20phút. Tính km/h (đk: x > 4) vận tốc của tàu khi nước yên lặng, biết Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là rằng vận tốc dòng nước là 4km/h. x + 4 (km/h) Vận tốc của tàu khi ngược dòng là Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách x – 4 (km/h) làm Thời gian xuôi dòng là 80 giờ Gọi 1 hs nêu cách làm x 4 Hs 1 Thời gian ngược dòng là 80 giờ. Gọi hs khác nhận xét bổ sung x 4 Hs 2 Vì thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20 phút ( = Gv uốn nắn cách làm 25 giờ) nên ta có phương trình. 3 Hs ghi nhận cách làm 80 80 25 Để ít phút để học sinh làm bài. x 4 x 4 3 Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. 240(x – 4) +240(x + 4) = 25(x+ 4)(x – 4) Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải 240x – 240.4 + 240x +240.4 = 25(x2 – Hs 3 16) Gọi hs khác nhận xét bổ sung 480x = 25x2 – 400 Hs 4: 25x2 – 480x – 400 = 0 Hs5: 2 Gv uốn nắn 5x – 96x – 80 = 0 2 Hs ghi nhận 5x – 100x + 4x – 80 = 0 5x(x – 20) + 4(x – 20) = 0 (x – 20)(5x + 4) = 0 x – 20 = 0 hoặc 5x + 4 = 0 1) x – 20 = 0 x = 20 (thỏa mãn) 2) 5x + 4 = 0 5x = - 4 x = - 0,8 (loại vì không thỏa mãn điều kiện) Vậy vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 20 km/h. 3. Củng cố : GV nhắc lại các dạng BT đã chữa 4.Đánh giá : GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học 5.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà xem lại các dạng BT đã chữa Năm học : 2013-2014 GV: Nguyễn Thị Hường