Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 (Sách mới) - Chương trình học kì 1 - Năm học 2022-2023

docx 116 trang Hàn Vy 02/03/2023 2802
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 (Sách mới) - Chương trình học kì 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_sach_moi_chuong_trinh_hoc_ki_1_n.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm Toán Lớp 7 (Sách mới) - Chương trình học kì 1 - Năm học 2022-2023

  1. BUỔI 1 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ + HS ghi nhớ tính chất của phép cộng số hữu tỉ + Nắm vững và hiểu quy tắc chuyển vế + Biết cách trình bày lời giải bài tốn theo trình tự, đầy đủ các bước 2. Kĩ năng + Thực hiện được các phép tốn về cộng, trừ các số hữu tỉ; + Sử dụng tính chất phép cộng trong các bài tốn tổng hợp; + Vận dụng quy tắc chuyển vếm giải được các bài tốn tìm x; + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác; + Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về các phép tốn trong tập hợp Q + Hệ thống kiến thức về bài tốn tìm giá trị của x + Kế hoạch giáo dục Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau 1 7 2 9 8 5 6 12 a) b) c) d) 3 3 5 5 11 11 19 19 Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau 3 7 7 11 8 7 7 5 a) b) c) d) 5 5 4 4 9 9 6 6 Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau 13 5 5 8 3 9 7 4 a) b) c) d) 12 12 7 7 5 5 3 3 Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau 9 11 9 7 14 8 6 1 a) b) c) d) 8 8 11 11 6 3 12 2 Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau 15 7 7 11 3 5 1 5 a) b) c) d) 4 2 3 6 4 12 9 18 Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 3 5 1 3 6 3 5 4 a) b) c) d) 4 3 5 4 5 8 7 3
  2. Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau 8 7 5 7 7 3 5 7 a) b) c) d) 15 20 8 10 15 25 8 18 Bài tập 8. Thực hiện các phép tính sau 2 2 7 7 3 17 2 1 7 3 1 7 a) b) c) d) 6 3 4 2 4 12 3 3 15 5 25 20 Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết 5 3 4 3 1 5 4 3 a) x b) x c) x d) x 2 2 7 4 2 3 5 2 Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết 3 7 5 1 5 2 5 3 a) x b) x c) x d) x 4 6 6 12 4 3 3 7 2. Học sinh + Ơn lại các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, tính chất của phép cộng + Ơn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng Gv gọi 3 HS lên bảng + HS1: Viết quy tắc cộng các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ + HS2: Viết quy tắc trừ các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ + HS3: Viết quy chuyển vế + Ví dụ minh hoạ + HS4: Viết các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ Hoạt động 2. Bài tập cộng các phân số cùng mẫu số Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung + Với mỗi bài tập 1, 2, 3, GV gọi 3 HS cĩ Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau học lực trung bình yếu lên bảng làm bài. 1 7 8 2 9 11 + GV giám sát việc làm bài của HS dưới a) b) lớp 3 3 3 5 5 5 + Sau đĩ Gv cho HS khác nhận xét bài làm 8 5 3 6 12 6 c) d) của các HS trên bảng 11 11 11 19 19 19 + HS cĩ thể làm sai phần c bài 2, phần b, d Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau Bài 3. 3 7 4 7 11 18 9 GV lưu ý HS a) b) 5 5 5 4 4 4 2 + Phải đưa phân số về dạng cĩ mẫu dương trước khi thực hiện phép tính 8 7 5 7 5 c) d) 2 + Rút gọn kết quả cuối cùng 9 9 3 6 6
  3. Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau + GV lần lượt cho HS nhận xét bài làm của 13 5 2 5 8 13 các bạn a) b) 12 12 3 7 7 7 + GV chiếu kết quả của 1 số HS để cả lớp 3 9 12 7 4 cùng theo dõi c) d) 1 5 5 5 3 3 Hoạt động 3. Bài tập cộng trừ phân số khác mẫu số Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau 9 11 5 9 7 16 a) b) + Gv Cho HS làm theo cặp đơi trong ít phút 8 84 4 11 11 11 14 8 1 6 1 + Gọi đại diện lên trình bày lời giải c) d) 0 6 3 3 12 2 + Gv Chụp bài làm của 1 số nhĩm nhỏ rồi Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau trình chiếu 15 7 1 7 11 1 a) b) 4 2 4 3 6 2 + Gọi HS nhận xét 3 5 1 1 5 1 c) d) 4 12 3 9 18 6 + GV phân tích kĩ để HS thấy được Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 3 5 29 1 3 11 - Bài tập 4 và 5 , trong các mẫu cĩ 1 mẫu là a) b) mẫu chung 4 3 12 5 4 20 - Bài tập 6, mẫu chung là tích của các mẫu 6 3 63 5 4 13 c) d) 5 8 40 7 3 21 Hoạt động 4. Bài tập vận dụng Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung + GV chia HS làm mỗi bài theo nhĩm Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau + HS tồn lớp kiểm tra chéo việc làm bài 8 7 11 5 7 3 của bạn a) b) 15 20 60 8 10 40 + Gv kiểm tra bài làm của nhĩm HSG 7 3 44 5 7 73 c) d) + HS báo cáo kết quả bài làm mà mình 15 25 75 8 18 72 được phân cơng kiểm tra
  4. Bài tập 8. Thực hiện các phép tính sau + GV Chụp một số bài làm của 3 nhĩm đối 2 2 7 11 7 3 17 25 tượng HS . Trình chiếu để cả lớp theo dõi a) b) 6 3 4 4 2 4 12 6 + GV lưu ý HS nên tìm mẫu chung rồi quy 2 1 7 4 3 1 7 21 đồng cả 3 phân số c) d) 3 3 15 5 5 25 20 100 Hoạt động 4. Bài tập tìm giá trị của x Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết Gv cho HS ít phút, cho HS khá giỏi lên 4 3 5 3 b) x bảng làm bài a) x 7 4 2 2 37 x 4 x 28 1 5 4 3 + Lưu ý HS phải đổi dấu khi áp dụng quy c) x d) x 2 3 5 2 tắc chuyển vế 7 23 x x 6 10 + Gv cho HS nhận xét, sau đĩ nhận xét, Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết chốt lại cách làm 3 7 5 1 a) x b) x 4 6 6 12 Nếu khơng cịn thời gian thì cho HS về nhà 5 3 làm x x 12 4 5 2 5 3 c) x d) x 4 3 3 7 7 26 x x 12 21 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 4 Câu 1. Kết quả của phép tính là: 3 5 22 6 6 8 A. . B. . C. . D. . 15 8 15 15 23 Câu 2. là kết quả của phép tính 12 2 5 1 3 5 3 13 A. . B. . C. . D. 1 . 3 4 6 2 3 2 12 3 Câu 3. Số được viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây? 14
  5. 2 5 1 1 1 5 3 5 A. . B. . C. . D. . 3 7 14 7 2 7 14 14 16 Câu 4. Số được viết thành hiệu của hai số hữu tỉ dương nào dưới đây? 15 7 23 5 3 18 2 3 5 A. . B. . C. . D. . 3 5 3 5 5 3 5 3 2 3 3 Câu 5. Tính ta được kết quả 7 5 5 52 2 17 13 A. . B. . C. . D. 35 7 35 35 5 9 5 Câu 6. Tính , ta được kết quả 11 20 11 9 299 199 9 A. . B. . C. . D. . 20 220 220 42 3 3 Câu 7. Cho x . Giá trị của x bằng 7 14 9 3 6 9 A. . B. . C. . D. 14 14 14 14 1 3 Câu 8. Cho x . Giá trị của x bằng 2 4 1 1 2 5 A. . B. . C. . D. . 4 4 5 4 2 4 1 Câu 9. Giá trị của biểu thức là 5 3 2 33 31 43 43 A. . B. . C. . D. . 30 30 30 30 4 2 5 Câu 10. Giá trị của biểu thức là 5 7 10 111 4 1 41 A. . B. . C. . D. . 70 35 70 70 1 5 1 3 Câu 11. Kết luận nào đúng khi nĩi về giá trị của biểu thức A 3 4 4 8 A. A 0 . B. A 1. C. A 2 . D. A 2 . Câu 12. Kết luận nào đúng khi nĩi về giá trị của biểu thức 1 7 1 6 1 1 B 1 2 13 3 13 2 3 A. B 2 . B. B 2 . C. B 0. D. B 2 .
  6. 19 11 1 4 Câu 13. Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức B 4 . 18 15 18 15 A. 2. B. 6 . C. 5 . D. 4 . 2 5 9 8 Câu 14. Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức B 11 13 11 13 A. 2 . B. 1. C. 1 . D. 0 . b Câu 15. Cho các số hữu tỉ x a, y a, b, c ¢ , c 0 . Khi đĩ tổng x y bằng 2c a 2bc a 2bc 2ac b 2ac b A. . B. . C. . D. . 2c 2c 2c 2c a c Câu 16. Cho các số hữu tỉ x ;y a, b, c, d ¢ , b 0, d 0 . Tổng x y bằng b d ac bd ac bd ad bc ad bc A. . B. . C. . D. . bd bd bd bd 3 1 1 5 3 4 1 Câu 17. Tính nhanh 1 ta được kết quả 8 5 3 8 7 7 3 6 14 16 A. . B. . C. . D. 1. 5 5 5 2 1 2 5 1 Câu 18. Tính giá trị của biểu thức D 0,75 1 1 5 9 5 4 9 1 A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. . 9 2 1 5 1 5 1 Câu 19. Giá trị của biểu thức M 2 2 3 4 2 4 2 3 1 1 3 2 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 3 1 1 Câu 20. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn x 3 1 7 2 19 19 33 33 A. x . B. x . C. x . D. x . 14 14 14 14 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + HS xem lại các dạng bài đã chữa + Ơn tập định nghĩa, tính chất của 2 gĩc đối đỉnh + Làm bài tập trong phiếu bài tập số 4
  7. BUỔI 2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Học sinh nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Nhận biết được các yếu tố về mặt, cạnh bên , cạnh đáy, đường chéo + Ghi nhớ cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, lập phương 2. Kĩ năng + Phân biệt được hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong các hình cụ thể + Liệt kê được các yếu tố ề mặt, cạnh bên, cạnh đáy, đường chéo của 1 hình cụ thể + Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Giải được các bài tốn liên quan đến hình hộp chữ nhật, lập phương trong thực tế + Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính tốn 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương + Kế hoạch bài dạy Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy Bài tập 1. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình hộp chữ nhật sau: I J A B C K D L E F N H G M P O Bài tập 2. Xác định các đáy, các mặt bên, các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình lập phương sau: I E M N L Q P O F E A D H G F K
  8. Bài tập 3. Tính chu vi đáy, diện tích xung quanh , thể tích của các hình nhật cĩ các kích thước như sau: a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều cao là 3cm b) chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 25 cm, 15 cm, 8 cm. c) chiều dài 30cm , chiều rộng 20cm và chiều cao 15cm . Bài tập 4. Tính diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phương biết: a) Độ dài cạnh là 8dm . b) Độ dài cạnh là 10cm . c) Độ dài cạnh là 15m . Bài tập 5. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật cĩ kích thước các số đo trong lịng bể là: dài 3 4m, rộng3m, cao 2,5m. Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể khơng chứa nước 4 là bao nhiêu? Bài tập 6. Một chiếc hộp hình lập phương khơng cĩ nắp, được sơn cả mặt trong và mặt ngồi. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm2 . Tính thể tích của hình lập phương đĩ. Bài tập 7. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngồi của một cái thùng sắt khơng nắp, dạng hình lập phương cĩ cạnh 08m . Biết giá tiền mỗi mét vuơng là 15000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền? Bài tập 8. Một hình hộp chữ nhật cĩ diện tích đáy bằng 56cm2 . Chiều dài hơn chiều cao là 4cm 1 , chiều cao bằng chiều dài. Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp 2 chữ nhật. 2. Học sinh: + Ơn tập hệ thống kiến thức + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng 1. Hình hộp chữ nhật Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật là a,b,c a,b,c 0 . + Diện tích xung quanh: Sxq 2 a b .c + Diện tích tồn phần: Stp Sxq 2.diện tích đáy + Thể tích: V a b c c b a
  9. 2. Hình lập phương Gọi cạnh hình lập phương là a a 0 . 2 + Diện tích xung quanh: Sxq 4a 2 + Diện tích tồn phần: Stp 6a + Thể tích: V a3 a Hoạt động 2. Xác định các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1. Bài tập 1. Xác định các đáy, các mặt bên, + GV chiếu nội dung bài tốn trên màn các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết hình tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình hộp chữ nhật sau: + HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút + GV gọi 2 HS lên bảng cùng 1 lúc + HS1 làm với hình số 1. + HS2 làm với hình số 2 Hình 1. + GV kiểm tra việc làm bài dưới lớp + Các mặt đáy: ABCD, EFGH + Mặt bên: ADHE, ABFFE, BCGF, DCGH + Cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn + Các đường chéo: AG, BH, DF, CE Hình 2 + GV chốt lại kết quả + Các mặt đáy: IJKL, MNOP + Mặt bên: IJNM, KONJ, KOPL, IMPL Bài tập 2. + Các đường chéo: OI, PJ, KM, LN Bài tập 2. Xác định các đáy, các mặt bên, + GV chiếu nội dung bài tốn trên màn các cạnh đáy, cạnh bên các đường chéo, viết hình tên các đoạn thẳng bằng nhau của các hình + HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút lập phương sau: + GV gọi 2 HS lên bảng cùng 1 lúc I E + Sau khi cho HS nhận xét xong, GV chốt M N kết quả. nhấn mạnh hình lập phương cĩ L tất cả các mặt bằng nhau Q P O F E A D H G F K
  10. Hoạt động 3. Tính Sxq, V của hình hộp chữ nhật Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 3. Bài tập 3. Tính diện tích xung quanh , thể + GV chiếu nội dung bài tốn trên màn tích của các hình nhật cĩ các kích thước như hình sau: a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều + HS suy nghĩ làm bài trong 15 phút cao là 3cm Diện tích xung quanh là + GV gọi 3 HS lên bảng cùng 1 lúc 2 Sxq 2. 4 6 .3 60 cm + HS1 làm câu a Diện tích hai đáy là S 2.4.6 48 cm2 Thể tích của hình hộp chữ nhật đĩ là + HS2 làm câu b 3 + HS3 làm câu c V 3.4.6 72 cm b) chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là + HS dưới lĩp chia thành 3 dãy 25 cm , 15 cm , 8 cm . Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật + Mỗi dãy làm 1 câu a, b, hoặc c 2 là Sxq 2. 25 15 .8 640 cm + GV giám sát, hỗ trợ HS làm bài Thể tích của hình hộp chữ nhật là V 25.15.8 3000 cm3 + Cho HS nhận xét bài làm c) Chiều dài 30cm , chiều rộng 20cm và + Các dãy đổi bài chấm chéo chiều cao 15cm . Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là + Gv nhận xét việc làm bài của HS 2 Sxq 2. 30 20 .15 1500 cm + Chốt lại các bước làm bài Thể tích của hình hộp chữ nhật là V 30.20.15 9000 cm3 Hoạt động 3. Tính Stp, V của hình lập phương Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 4. Tính diện tích tồn phần và thể + GV chiếu nội dung bài tốn tích của hình lập phương biết: a) Độ dài cạnh là 8dm. + HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút Diện tích tồn phần của hình lập phương là S 6.82 384 dm2 + GV gọi 3 HS lên bảng cùng 1 lúc Tp Thể tích của hình lập phương là + HS1 làm câu a V 83 512 dm3 + HS2 làm câu b b) Độ dài cạnh là 10cm . Diện tích tồn phần của hình lập phương là + HS3 làm câu c 2 2 STp 6.10 600 cm
  11. + GV chấm bài của 1 dãy Thể tích của hình lập phương là V 103 1000 cm3 + Chiếu bài làm của 1 số HS dưới lớp để c) Độ dài cạnh là 15m + HS so sánh , đối chiếu Diện tích tồn phần của hình lập phương là 2 2 STp 6.15 1350 m Thể tích của hình lập phương là V 153 3375 m3 Hoạt động 4. Bài tập nhiều phép tính Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 5. Một bể nước dạng hình hộp chữ Bài tập 5. nhật cĩ kích thước các số đo trong lịng bể là: 3 dài 4m, rộng3m, cao 2,5m. Biết bể đang + Gv nếu đề bài 4 + Thể tích khơng chứa nước được xác chứa nước. Hỏi thể tích phần bể khơng chứa định như thế nào ? nước là bao nhiêu? Lời giải + Tính thể tích của bể vận dụng cơng thức Vì bể nước cĩ dạng hình hộp chữ nhật nên ta nào ? tính được thể tích là: V 4.3.2,5 30m3 . + Thể tích phần dang chứa nước tính như 3 Vì bể đang chứa nước nên thể tích phần thế nào 4 + 1 HS lên bảng làm bài bể chứa nước là: 3 3 Vchứa nước V 30 22,5m3 . + Sau đĩ Gv cho các HS khác nhận xét 4 4 + Gv nhấn mạnh HS việc xác định chính Vkhơng chứa nước = V V chứa nước xác các bước cần làm của bài tốn, yêu 3 cầu HS tính chính xác 30 22,5 7,5m . Bài tập 6. Một chiếc hộp hình lập phương khơng cĩ nắp, được sơn cả mặt trong và mặt Bài tập 6. ngồi. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 + Gv nêu đề bài cm2 . Tính thể tích của hình lập phương đĩ. Lời giải + HS làm theo nhĩm cặp đơi trong Diện tích mỗi hình vuơng là: khoảng 5 phút 1440 :10 144 cm2 + GV thu bài của 1 số nhĩm Cạnh của hình lập phương bằng 12cm nên thể tích của hình lập phương bằng + Chiếu bài làm trên màn hình để cả lớp 3 3 đối chiếu, so sánh 12 1728 cm . + Gv nhận xét, cho điểm Bài tập 7. Một người thuê sơn mặt trong Bài tập 7.
  12. và mặt ngồi của một cái thùng sắt khơng Lời giải nắp, dạng hình lập phương cĩ cạnh 08m . Thùng sắt (khơng nắp) cĩ dạng hình lập Biết giá tiền mỗi mét vuơng là 15000 phương nên thùng sắt cĩ 5 mặt bằng nhau: đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền? Diện tích một mặt thùng sắt là: S 0,82 0,64(m2 ) + GV cho HS làm tương tự như bài tập 6 Ta cĩ diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện + Cho HS chấm bài chéo theo dãy tích mặt ngồi thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngồi thùng sắt là: + GV chấm trực tiếp bài làm của 5 Hs cĩ 2 Smt Smn 5.S 5.0,64 3,2m lực học trung bình Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là: + Nhận xét, chốt lại bài làm Smt Smn .15000 (3,2 3,2).15000 96000 đồng Hoạt động 5. Bài tập nâng cao Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 8. Một hình hộp chữ nhật cĩ diện Lời giải 2 Chiều cao hình chữ nhật là: 4 1 4 cm . tích đáy bằng 56cm . Chiều dài hơn chiều 1 cao là 4cm , chiều cao bằng chiều dài. Chiều dài hình hộp chữ nhật : 4 2 8 cm . 2 Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn Chiều rộng hình hộp chữ nhật 56 :8 7 cm phần, thể tích hình hộp chữ nhật. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: + Gv chiếu đề bài 7 8 2 4 120(cm2 ) . + HS làm bài theo nhĩm Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: + 3 HS lên bảng cùng làm 120 56 2 232 (cm2 ). + Nếu HS ko làm ưược thi Gv gợi ý HS dùng sơ đồ đoạn thẳng để tìm chiều dài và Thể tích hình hộp chữ nhật là: chiều rộng. 8 7 4 224 (cm3 ). Gv chiếu lời giải cho HS tự sửa Đáp số: 120cm2 ; 232cm2 ; 224cm3 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc các cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích của 2 hình đã học + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm các bài tập trong phần bài tập về nhà
  13. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 1. Điền vào bảng thơng số hình hộp chứ nhật: 4 Chiều dài 25cm 7,6dm m 5 2 Chiều rộng 15cm 4,8dm m 5 3 Chiều cao 12cm 2,5dm m 5 Sxq Stp V Bài tập 2. Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài 30cm , chiều rộng 25cm và chiều cao 15cm . Bạn Thủy dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt đáy của cái hộp đĩ (chỉ dán mặt ngồi). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ? Bài tập 3. Một bể hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài1 2m , chiều rộng 5m và sâu 3m . Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể ? Biết rằng mỗi viên gạch cĩ kích thước 40cm 50cm và diện tích mạch vữa lát là khơng đáng kể. 4 Bài tập 4. Một cái thùng sắt hình hộp chữ nhật cĩ chiều rộng bằng chiều dài và kém chiều 9 dài 4,5m ; chiều cao bằng 2m . Hỏi: a) Diện tích tồn phần của cái thùng? b) Người ta sơn bên ngồi cái thùng cứ 4m2 tốn 3kg sơn thì cần bao nhiêu kg sơn? Bài tập 5. Tính thể tích của một hình hộp chữ nhật cĩ diện tích xung quanh bằng 448 cm2 , chiều cao 8cm , chiều dài hơn chiều rộng 4cm .
  14. BUỔI 3 PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại các kiến thức về phép nhân, phép chia số hữu tỉ + HS vận dụng thành thạo quy tắc thực hiện các phép tốn về số hữu tỉ + Biết cách trình bày lời giải bài tốn theo trình tự, đầy đủ các bước 2. Kĩ năng + Thực hiện thành thạo các phép tốn Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ + Giải được các bài tốn cĩ sử dụng các phép toốn hốn hợp + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác + Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về các phép tốn trong tập hợp Q + Hệ thống kiến thức về bài tốn tìm giá trị của x + Kế hoạch giáo dục Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau 1 5 7 5 3 8 5 5 a) . b) . c) . d) . 2 2 2 3 4 9 3 6 Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau 3 21 7 9 18 38 14 25 a) . b) . c) . d) . 7 5 3 14 19 9 15 7 Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau 25 10 40 10 30 15 13 26 a) : b) : c) : d) : 14 7 21 63 17 34 14 7 Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau 7 12 15 15 a) 15. b) 26 c) .8 d) 14. 10 13 9 21 Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau 7 10 15 18 a) 42 : b) 5 : c) : 10 d) : 9 3 3 7 13 Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 1 10 23 9 1 1 1 3 a) 1 . b) 1 :1 c) 1 . 1 d) 1 : 2 9 25 15 4 10 8 16
  15. Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau 1 5 8 1 2 6 5 1 5 12 3 7 3 2 3 a) . b) . c) : . d) . . 2 4 13 3 3 11 6 3 8 10 5 9 5 9 5 Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết 1 3 1 1 5 7 1 2 3 a) 4x b) 0,12 3x c) : x d) 3x 3 2 4 2 3 4 3 5 4 Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết 3 6 1 3 3 3 1 5 2 3 a) 3x b) x c) x d) x 2 4 5 7 5 5 7 2 3 3 4 Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết 2 5 a) là số hữu tỉ âm b) là số hữu tỉ âm x 1 x 1 3 7 c) là số hữu tỉ dương d) là số hữu tỉ dương x 6 x 6 2. Học sinh + Ơn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân , chia số hữu tỉ + Tính chất của phép cộng, phép nhân số hữu tỉ + Ơn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút) Gv gọi 3 HS lên bảng + HS1: Viết quy tắc nhân các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ + HS2: Viết quy tắc chia các số hữu tỉ + Ví dụ minh hoạ + HS3: Viết thứ tự thực hiện các phép tốn + Ví dụ minh hoạ Hoạt động 2. Bài tập cơ bản Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài tập 1. Thực hiện các phép tính sau + Với mỗi bài tập 1, 2, 3 1 5 5 7 5 35 - GV cho cả lớp làm bài trong 20 phút a) . b) . 2 2 4 2 3 6 - GV gọi 4 HS cĩ học lực trung bình yếu lên bảng làm bài. 3 8 2 5 5 25 c) . d) . + GV giám sát việc làm bài của HS dưới 4 9 3 3 6 18 lớp Bài tập 2. Thực hiện các phép tính sau + Sau đĩ Gv cho HS khác nhận xét bài làm của các HS trên bảng
  16. 3 21 9 a) . b) 7 5 5 + GV chiếu kết quả của 1 số HS để cả lớp 7 9 3 . cùng theo dõi 3 14 2 + Gv lưu ý HS: - Cĩ thể rút gọn kết quả trong khi thực hiện 18 38 14 25 10 các phép tốn theo cách làm ở tiểu học hoặc c) . 4 d) . 19 9 15 7 3 lớp 6 Bài tập 3. Thực hiện các phép tính sau - Kết quả cuối cùng luơn owr dạng đã rút gọn 25 10 5 40 10 a) : b) : 12 - Chú ý về dấu của kết quả 14 7 4 21 63 30 15 13 26 7 c) : 4 d) : 17 34 14 7 8 Hoạt động 3. Bài tập vận dụng Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài tập 4. Thực hiện các phép tính sau GV cho HS làm theo nhĩm. Mỗi nhĩm gồm 7 21 12 4 HS ở 2 bàn kề nhau trong 1 dãy a) 15. b) . 26 24 10 2 13 15 40 15 + GV giám sát bài làm của HS dưới lớp c) .8 d) 14. 10 9 3 21 + Với những HS yếu kém khi làm bài tập 4. Bài tập 5. Thực hiện các phép tính sau GV gợi ý HS viết các số nguyên dưới dạng 7 10 3 a) 42 : 18 b) 5 : phân số cĩ mẫu bằng 1 3 3 2 15 3 18 2 c) : 10 d) : 9 7 14 13 13 Bài tập 6. Thực hiện các phép tính sau 1 10 5 a) 1 . b) 2 9 3 23 9 72 1 :1 25 15 85 1 1 11 1 3 c) 1 . 1 d) 1 : 6 4 10 8 8 16 Hoạt động 4. Bài tập áp dụng 4 phép tốn Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung + GV nếu đề bài Bài tập 7. Thực hiện các phép tính sau
  17. + Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép 1 5 8 6 1 2 6 1 a) . b) . tính 2 4 13 13 3 3 11 33 + HS làm bài trong khoảng 10 phút 5 1 5 12 7 c) : . d) + 1 HS lên bảng làm cả bài 7 6 3 8 10 4 3 7 3 2 3 6 . . 5 9 5 9 5 5 Hoạt động 5. Bài tập tìm giá trị của x Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài tập 8. Tìm giá trị của x biết Bài 8. 1 3 1 a) 4x b) 0,12 3x + GV cho HS làm theo nhĩm cặp đơi 3 2 4 1 5 7 1 2 3 + Gọi 2 HS lên bảng làm bài c) : x d) 3x 2 3 4 3 5 4 Bài tập 9. Tìm giá trị của x biết + GV hướng dãn HS trung bình yếu làm bài 3 6 1 3 3 dưới lớp a) 3x b) x 4 5 7 5 5 + Nhận xét, rút kinh nghiệm việc làm bài 3 1 5 2 3 c) x d) x 2 của 7 2 3 3 4 HS Hoạt động 5. Bài tập nâng cao Bài tập 10. Tìm giá trị của x biết 2 5 a) là số hữu tỉ âm b) là số hữu tỉ âm x 1 x 1 3 7 c) là số hữu tỉ dương d) là số hữu tỉ dương x 6 x 6 + GV chiếu đề bài của bài tập 10 + HS cả lớp suy nghĩ, tìm lời giải trong 5 phút + Nếu HS khơng làm được thì Gv gợi ý A A - 0, 0 B B - Biểu thức dưới mẫu phải thoả mãn điều kiện gì + GV gọi 2 HSG lên bảng làm bài. Một HS làm phần a, 1 HS làm phần c
  18. + Sau đĩ GV cho HS cả lớp nhận xét, rồi chốt lại cách làm x 2 + GV cho HS làm bài tập . Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị âm, dương x 1 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các dạng bài đã chữa + Ơn tập hình lăng trụ đứng
  19. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Muốn nhân hai phân số với nhau thì ta ” A. Nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. B. Nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau. C. Cộng các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. D. Cộng các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau. 6 21 Câu 2. Kết quả của phép tính . là 7 12 3 3 2 2 A. B. C. D. 2 2 3 3 7 2 Câu 3. Kết quả của phép tính . là 4 5 5 7 35 1 A. B. C. D. 9 10 8 3 5 15 Câu 4. Thực hiện phép tính : ta được kết quả là: 11 22 2 3 2 3 A. B. C. D. 5 4 3 2 7 14 Câu 5. Thực hiện phép tính : ta được kết quả là: 3 9 2 98 3 5 A. B. C. D. 17 27 2 2 3 4 Câu 6. Kết quả của phép tính . là: 2 7 A. Một số nguyên âm. B. Một số nguyên dương. C. Một phân số nhỏ hơn 0 . D. Một phân số lớn hơn 0 . 4 3 Câu 7. Số nào sau đây là kết quả của phép tính 1 : ta được kết quả là: 5 4 12 3 2 12 A. B. C. D. 5 4 15 5 4 20 4 2 5 121 Câu 8. Cho A . . ; B . . . So sánh A và B . 5 8 3 11 18 25 A. A B B. A B C. A B D. A B 5 12 21 1 9 12 Câu 9. Cho A . . ; B . . . So sánh A và B . 6 7 15 6 8 11 A. A B B. A B C. A B D. A B
  20. 2 1 Câu 10. Tìm x biết x . 3 8 1 5 3 3 A. x B. x C. x D. x 4 16 16 16 5 25 Câu 11. Tìm x biết x . 11 44 4 5 125 5 A. x B. x C. x D. x 5 4 484 4 2 1 8 Câu 12. Tìm số x thỏa mãn x : . 9 5 16 1 1 45 2 A. x B. x C. x D. x 8 90 2 45 6 3 2x 11 Câu 13. Gọi x0 là giá trị thỏa mãn : . Chọn câu đúng. 7 5 3 18 A. x0 1 B. x0 1 C. x0 1 D. x0 1 5 5 1 2 Câu 14. Cĩ bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 3 x 1 x ? 7 7 3 3 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 1 2 Câu 15. Cĩ bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x x 1 0 ? 3 5 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 3 5 6 4 2 1 Câu 16. Biểu thức A . : 1 :1 cĩ giá trị là : 4 9 7 3 5 3 3 1 1 64 A. B. C. D. 11 315 105 105 3 2 3 3 1 3 Câu 17. Biểu thức P : : cĩ giá trị là : 4 5 7 5 4 7 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 1 1 3 Câu 18. Cho x1 là giá trị thỏa mãn x : 2 3 và x2 là giá trị thỏa mãn 15 2 4 5 6 : x 2 . Khi đĩ, chọn câu đúng nhất. 11 11 A. x1 x2 B. x1 x2 C. x1 x2 D. x1 2.x2 3 1 3 5 2 Câu 19. Cho x là giá trị thỏa mãn : x và x là giá trị thỏa mãn : x 1. Khi 1 7 7 14 2 7 7 đĩ, chọn câu đúng. A. x1 x2 B. x1 x2 C. x1 x2 D. x1 2.x2
  21. x Câu 20. Tìm x , biết: 8 : 2 : 3 2. 1000 A. x 8000 B. x 400 C. x 6000 D. x 4000 5 5 3 Câu 21. Tìm x , biết: x : 3 7 2. 8 6 4 219 1679 92 1679 A. x B. x C. x D. x 92 48 219 48 2 2 2 1 Câu 22. Tính giá trị biểu thức: A 3 5 10 . 8 8 8 2 3 5 10 3 5 3 1 A. A B. A C. A D. A 8 9 4 3 1 5 13 5 15 . . Câu 23. Tính giá trị biểu thức: A 2 17 14 17 119 . 10 26 5 15 . 68 14 17 238 1 8 A. A B. A 1 C. A 0 D. A 16 7 2 4 1 3 Câu 24. Cĩ bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x : x 0 ? 3 9 2 7 A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 2 4 1 2 2 5 Câu 25. Thực hiện phép tính: . : 1 ta được kết quả là: 9 45 5 15 3 27 27 7 1 1 A. B. C. D. 7 27 7 4 2 5 13 5 13 1 3 Câu 26. Thực hiện phép tính: . : : ta được kết quả là: 9 11 8 11 5 33 4 349 1019 163 5 A. B. C. D. 396 1188 594 43
  22. BUỔI 4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC, LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác + HS vận dụng được kiến thức giải được các bài tập liên quan + HS biết cách trình bày lời giải bài tập chặt chẽ, khoa học 2. Kĩ năng + HS xác định được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: mặt đáy, cạnh bên, chiều cao + Tính được diên tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác + Rèn kĩ năng vẽ hình 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác + Kế hoạch bài dạy + Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy Bài tập 1. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C , cĩ B· AC 90 , AB 6 cm, AC 8cm, BC 10cm , AA 15cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình lăng trụ đĩ Bài tập 2. Một lăng trụ đửng cĩ đáy là hình chữ nhật cĩ các kích thức 3 cm,8 cm . Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. Bài tập 3. Tính thể tích một hình lăng trụ đứng cĩ chiều cao 20cm , đáy là một tam giác vuơng cĩ các cạnh gĩc vuơng bằng 8cm và 10cm Bài tập 4. Một hình lăng trụ đứng cĩ đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy bằng 24cm và 10cm . Diện tích tồn phần của hình lăng trụ bằng 1020cm2 . Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ. Bài tập 5. Một cái bánh ngọt cĩ dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như hình vẽ a) Tính thể tích cái bánh b) Nếu phải làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa cứng cần dung là bao nhiêu (Coi mép dán khơng dáng kể)
  23. Bài tập 6. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại hè cĩ dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình vẽ 2m 1,2m 5m 3,2m a) Tính thể tích khoảng khơng bên trong lều b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải cĩ để đựng lều Bài tập 7. Người ta đào một đoạn mương cĩ dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Biết mương cĩ chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt cĩ chiều rộng 1,8m và đáy mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên. D' C' A' D H 1,8m B' C 1,5m 20m A 1,2m B Bài tập 8. Một vật thể cĩ hình dạng như hình vẽ. Tính thể tích của vật đĩ 10cm 8cm 5cm 3cm
  24. 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác + Ơn lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác, diện tích tam giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút) 1. Lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’. + Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C + Các cạnh đáy: AB, BC, AC, A’B’, B’C’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’ + Các đỉnh A, B, C, A’, B’, C’ + Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau + Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’C’C là các hình chữ nhật + Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’ + Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’ 2. Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’. + Đáy dưới A’B’C’, đáy trên ABC + Các mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D + Cạnh đáy: AB, BC, CD, AC, A’B’, B’C’, C’D’, A’C’ + Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’ + Các đỉnh A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ + Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau + Mỗi mặt bên AA’B’B, BB’C’C, AA’D’D, CC’D’D là các hình chữ nhật + Các cạnh bên bằng nhau: AA’ = BB’ = CC’ = DD’ + Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên: h = AA’ = BB’ = CC’ 3. Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng a. Diện tích xung quanh: Sxq C.h Trong đĩ: C là chu vi đáy, h là chiều cao b. Thể tích: V = S.h Trong đĩ: S là diện tích đáy, h là chiều cao
  25. Hoạt động 2. Tính diện tích xung quanh, tồn phần hình lăng trụ đứng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1.  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C , cĩ B· AC 90 , AB 6 cm, AC 8cm, + GV chiếu nội dung bài tập 1 BC 10cm , AA 15cm. Tính diện tích  HS thực hiện nhiệm vụ: xung quanh, diện tích tồn phần của hình + 1 HS lên bảng làm + HS dưới lĩp cùng làm lăng trụ đĩ Lời giải  Báo cáo, thảo luận: Ta cĩ chu vi đáy là + HS nhận xét bài làm của bạn P ABC AB BC CA 6 10 8 24 cm. + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và Diện tích đáy của hình lăng trụ một số bài làm của HS dưới lĩp AB AC 68 S 24 cm2.  Kết luận, nhận định: ABC 2 2 + Gv nhận xét chung về bài làm của HS Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng là + Yêu cầu HS trung bình yếu nên làm bài S 2415 360 cm2. theo từng bước nhỏ để đảm bảo độ chính xq xác Diện tích tồn phần của lăng trụ là 2 Stp 360 2 24 408 cm Bài tập 2. Bài tập 2. Một lăng trụ đửng cĩ đáy là hình  GV giao nhiệm vụ học tập: chữ nhật cĩ các kích thức 3 cm,8 cm . Chiều + GV chiếu nội dung bài tập 2  HS thực hiện nhiệm vụ: cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính + 2 HS lên bảng cùng làm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. + HS dưới lĩp cùng làm Lời giải  Báo cáo, thảo luận: + 3 HS báo cáo bài làm của mình Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là: + HS nhận xét bài làm của bạn C (3 8).2 22(cm2 ) + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và viecej làm bài của HS dưới lĩp Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là:  Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS 2 Sxq C.h 22.2 44 cm + Yêu cầu HS trình bày mạch lạc từng bước tính tốn
  26. Hoạt động 3. Tính thể tích hình lăng trụ đứng Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 3. Bài tập 3. Tính thể tích một hình lăng trụ  GV giao nhiệm vụ học tập: đứng cĩ chiều cao 20cm, đáy là một tam + GV chiếu nội dung bài tập 3 giác vuơng cĩ các cạnh gĩc vuơng bằng 8cm  HS thực hiện nhiệm vụ: + Hs làm việc theo nhĩm cặp đơi và 10cm + 1 HS lên bảng làm bài  Báo cáo, thảo luận: Lời giải + 5 HS báo cáo bài làm của mình Vì đáy là tam giác vuơng nên diện tích đáy + HS nhận xét bài làm của bạn 8.10 + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và S 40cm2 . viecej làm bài của HS dưới lĩp 2  Kết luận, nhận định: Thể tích hình lăng trụ đứng là + Gv nhận xét chung về bài làm của HS V S.h 40.20 800cm3 + Lưu ý cách tính dienj tích của tam giác vuơng Bài tập 4. Bài tập 4. Một hình lăng trụ đứng cĩ đáy là  GV giao nhiệm vụ học tập: hình thoi với các đường chéo của đáy bằng + GV chiếu nội dung bài tập 4 24cm và 10cm , chu vi đáy là 52cm. Diện  HS thực hiện nhiệm vụ: tích tồn phần của hình lăng trụ là 1020cm2 . + HS đọc đề bài Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ. + Thảo luận và làm theo nhĩm lớn Lời giải  Báo cáo, thảo luận: Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là + 4 nhĩm báo cáo bài làm của nhĩm mình C 13.4 52cm + HS nhận xét bài làm của bạn Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là + GV chiếu bài làm của 2 nhĩm 1 2 + HS nhận xét Sd .24.10 120cm 2  Kết luận, nhận định: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là + Gv nhận xét chung về bài làm của HS S S 2.S 1020 2.120 780cm2 + Nhác lại cách tích diện tích hình thoi xq tp d Chiều cao của hình lăng trụ đứng là S 780 S C.h h xq 15cm xq C 52 Thể tích của hình lăng trụ đứng là 3 V Sd .h 120.15 1800 cm
  27. Hoạt động 4. Tính diện tích xung quanh, thể tích 1 số hình trong thực tế Bài tập 5. Một cái bánh ngọt cĩ dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như hình vẽ a) Tính thể tích cái bánh b) Nếu phải làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa cứng cần dung là bao nhiêu (Coi mép dán khơng dáng kể) 6cm 10cm 8 cm 3cm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Thể tích của hình lăng trụ đứng là + GV chiếu nội dung bài tập 5 1  HS thực hiện nhiệm vụ: V S .h .6.8.3 72 cm3 d 2 + HS đọc đề bài Ghép 2 mặt đáy cùa hình lặng trụ ta được + Làm bài theo cá nhân một hình chữ nhật cĩ 2 kích thước là 6cm và + 1 HS lên bảng làm bài 8cm  Báo cáo, thảo luận: 2 + Gv yêu cầu HS nêu các bước làm Diện tích 2 mặt đáy là Sd 6.8 48cm + Nhận xét bài làm của bạn Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là + GV chiếu bài làm của 3 HS để cả lĩp 2 Sxq C.h (6 8 10).3 72cm nhận xét Diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng  Kết luận, nhận định: là + Gv nhận xét chung về bài làm của HS 2 Stp Sxq Sd 48 72 120cm + Cho điểm bài làm Vì coi mép dán khơng dáng kể nên diện tích + lưu ý HS: trong thực tế khi làm hộp chúng bìa cứng cần dùng bằng diện tích tồn phần ta cĩ thể cần diện tích bìa nhiều hơn Diện tích bìa cứng cần dùng là 120cm2
  28. Bài tập 6. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở trại hè cĩ dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình vẽ 2m 1,2m 5m 3,2m a) Tính thể tích khoảng khơng bên trong lều b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải cĩ để đựng lều Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 6. Thể tích khoảng khơng bên trong lều là  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 1 3 V Sd .h .1,2.3,2 .5 9,6m  HS thực hiện nhiệm vụ: 2 + 1 HS lên bảng làm Diện tích 2 mạt đáy là + HS dưới lĩp cùng làm 1 2 S1 2. .1,2.3,2 3,84 m  Báo cáo, thảo luận: 2 + HS nhận xét bài làm của bạn Diện tích 2 mái trại là S 2.5.2 20 m2 + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và 2 một số bài làm của HS dưới lĩp Diện tích vải bạt cần phải cĩ để đựng lều là  Kết luận, nhận định: S S S 3,84 20 23,84 m2 + Gv nhận xét chung về bài làm của HS 1 2 + Cho điểm bài làm của 5 HS Bài tập 7. Người ta đào một đoạn mương cĩ dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình vẽ. Biết mương cĩ chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt cĩ chiều rộng 1,8m và đáy mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên. D' C' A' D H 1,8m B' C 1,5m 20m A 1,2m B Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
  29. Bài 7. Diện tích mặt đáy hình lăng trụ dứng là  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 7 (1,8 1,2).1,5 S 2,25 m2  HS thực hiện nhiệm vụ: d 2 + HS làm theo nhĩm nhỏ + 1 HS cĩ lực học Tb lên bảng làm bài Thể tích hình lăng trụ dứng là  Báo cáo, thảo luận: V S .h 2,25.20 45 m3 + HS nhận xét bài làm của bạn d + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và 3 Tính thể tích đất phải đào lên là 45 m một số bài làm của HS dưới lĩp  Kết luận, nhận định: + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Lưu ý HS phải ghi đơn vị sau mỗi kết quả Bài tập 8. Một vật thể cĩ hình dạng như hình 10.35. Tính thể tích của vật đĩ 10cm 8cm 5cm 3cm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 8. Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 8 1 3 V1 Sd .h .3.10 .8 120 cm  HS thực hiện nhiệm vụ: 2 + HS làm bài theo nhĩm + 3 HS lên bàng cùng làm bài Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác là:  Báo cáo, thảo luận: 3 + GV chiếu bài làm của các nhĩm V2 Sd .h 5.10.8 400 cm + Đại diện các nhĩm nhận xét Thể tích của vật là: + GV nhận xét bài làm của các nhĩm  Kết luận, nhận định: 3 V V1 V2 120 400 520 cm + Gv nhận xét chung về bài làm của HS + Cho điểm bài làm của các nhĩm IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc các cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích cá hình đã học + Xem lại các dạng bài dã chữa, cách làm từng dạng + Làm bài tập trong phiếu bài tập số 4
  30. BUỔI 5. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về: + Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ + Cách tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương + Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số + Luỹ thừa của một luỹ thừa 2. Kĩ năng: + HS tính được luỹ thừa với số mũ của 1 số hữu tỉ + HS tính được luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương + HS tính được Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số + HS tính được Luỹ thừa của một luỹ thừa + Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực , tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức của bài + Hệ thống bài tập cho buổi dạy + Kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: + Ơn tập kiến thức, các cơng thức của bài + Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học a) Mục tiêu: Củng cố lại các cơng thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ b) Nội dung: HS viết các cơng thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ c) Sản phẩm: Hệ thống cơng thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: n * 1) x x.x.x. . .x , với n  + Yêu cầu HS viết các cơng thức đã n thừa số x học 2) xm .xn xm n , m,n N  HS thực hiện nhiệm vụ: 3) xm : xn xm n , x 0; m n; m,n N n + 2 HS lên bảng cùng làm 4) xm xm.n , m,n N + HS dưới lĩp làm cá nhân
  31. n  Báo cáo, thảo luận: 5) x.y xn .yn , n N + HS nhận xét bài làm của bạn n x xn 6) , y 0; n N + Bổ xung cơng thức , điều kiện cịn n y y thiếu 7) x1 x  Kết luận, nhận định: 0 8) x 1 , (x 0) + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng + Chiếu lại các cơng thức đã học Hoạt động 2. Bài tập vận dụng cơng thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ a) Mục tiêu: n * + Học sinh vận dụng các cơng thức x x.x.x. . .x , với n  n thừa số x n và x.x.x. . .x x làm được các bài tốn liên quan n thừa số x b) Nội dung: + Tính được luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ + Viết được biểu thức dưới dạng 1 luỹ thừa c) Sản phẩm: + HS hồn thiện được bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 đúng yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Bài 1. Viết các tích sau dưới dạng 1 luỹ thừa  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 6.6.6.6.6.6.6.6 + Gv chiếu nội dung bài tập 1 b) 3.( 3).( 3).( 3).( 3)  HS thực hiện nhiệm vụ: 1 1 1 1 1 1 c) . . . . . 5 5 5 5 5 5 + 1 HS lên bảng cùng làm d) ( 0,2).( 0,2).( 0,2) + HS dưới lĩp làm cá nhân Lời giải  Báo cáo, thảo luận: a) 6.6.6.6.6.6.6.6 68 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 3.( 3).( 3).( 3).( 3) ( 3)5 + Sửa các câu sai nếu cĩ 6 1 1 1 1 1 1 1  Kết luận, nhận định: c) . . . . . 5 5 5 5 5 5 5 + GV nhận xét bài làm của HS d) ( 0,2).( 0,2).( 0,2) ( 0,2)3
  32. + khác sâu lại cơng thức Bài 2. Tính theo mẫu: 53 5.5.5 125 Bài 2. a) 32 3.3 9  GV giao nhiệm vụ học tập: ( 3)2 ( 3).( 3) 9 + Gv chiếu nội dung bài tập 2 23 2.2.2 8 3  HS thực hiện nhiệm vụ: ( 2) 2.( 2).( 2) 8 3 4 4 4 4 64 + 2 HS lên bảng cùng làm b) . . 3 3 3 3 27 + HS dưới lĩp làm theo nhĩm nhỏ c( 0,25)4 ( 0,25).( 0,25).( 0,25).( 0,25)  Báo cáo, thảo luận: 0,00390625 5 5 + HS nhận xét bài làm của bạn 2 5 d) 1 + Sửa các câu sai nếu cĩ 3 3 5 5 5 5 5 3125  Kết luận, nhận định: . . . . 3 3 3 3 3 243 + GV nhận xét bài làm của HS 3 3 3 1 2 3 4 1 1 e) + Chú ý HS khơng được viết: 2 3 6 6 6 216 32 3.2 6 , 23 2.3 6 Hoạt động 3. Bài tập củng cố phép nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa a) Mục tiêu: + Học sinh vận dụng cơng thức so sánh được các lũy thừa + Viết được biểu thức dưới dạng 1 lũy thừa + Tìm được giá trị của x trong bài tốn tìm x b) Nội dung: + Hs làm các bài tập 3, 4, 5 c) Sản phẩm: + Hồn thiện các bài tập theo yêu cầu của giáo viên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 3. Viết các kết quả sau dưới dạng 1 lũy  GV giao nhiệm vụ học tập: thừa + Gv chiếu nội dung bài tập 3  HS thực hiện nhiệm vụ: a) 28.24 28 4 212 + 1 HS lên bảng cùng làm 6 9 6 9 15 1 1 1 1 + HS dưới lĩp làm cá nhân b) . 3 3 3 3  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn c) 812 :8 812 1 811 + Gv nhận xét bài làm dưới lĩp  Kết luận, nhận định:
  33. 9 6 9 6 3 + GV nhận xét bài làm của cả lĩp 2 2 2 2 d) : + Cho điểm với các bài làm đúng 5 5 5 5 5 e) 62 62.5 610  GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 4  HS thực hiện nhiệm vụ: Bài 4. So sánh: + HS đọc kĩ đề bài a) ( 3)4.( 3)5 và ( 3)12 : ( 3)3 + Làm bài theo nhĩm nhỏ ( 3)4.( 3)5 ( 3)9 + 1 HS lên bảng làm bài ( 3)12 : ( 3)3 ( 3)9  Báo cáo, thảo luận: Nên ( 3)4.( 3)5 ( 3)12 : ( 3)3 + HS nhận xét bài làm của bạn 2 6 2 4 1 1 1 + lên bảng sửa các câu sai nếu cĩ b) . và 5 5 5  Kết luận, nhận định: 2 6 8 1 1 1  + GV nhận xét bài làm của HS . 2 6 2 4 5 5 5 1 1 1 . + Chốt lại kiến thức đã vận dụng làm bài 2 4 8  1 1 5 5 5 5 5  8 2 2 3 c) (0,25) : (0,25) và (0,25) 8 2 2 6 (0,25) : (0,25) (0,25) 2 3 2 6 (0,25) (0,25) 8 2 2 3 Nên: (0,25) : (0,25) (0,25) 5 3 2 2 2 2 d) : và  GV giao nhiệm vụ học tập: 3 3 3 5 3 5 3 2 + Gv chiếu nội dung bài tập 5 2 2 2 2 :  HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 3 + 1 HS trung bình lên bảng làm câu a, b Bài 5. Tìm giá trị của x biết + 1 HS khá làm câu c, d a) 36.x 38 x 38 : 36 x 32 9 7 6 7 6 + 1 HSG làm câu e, f 3 3 3 3 3 b) : x x :  Báo cáo, thảo luận: 4 4 4 4 4 4 4 4 + HS nhận xét bài làm của bạn c) x 625 x ( 5) x 5 + Gv nhận xét, bổ xung nếu cần d) (x 1)3 8 (x 1)3 23  Kết luận, nhận định: x 1 2 x 1
  34. + GV yêu cầu HS chốt lại cách làm bài e) 26 : x ( 2)4 26 : x 24 x 4 f) 35.x ( 3)7 x 37 : 35 x 9 Hoạt động 4. Bài tập nâng cao a) Mục tiêu: HS làm được các bài tập vận dụng phối hợp các cơng thức về luỹ thừa b) Nội dung: làm các bài tập 6, 7, 8 c) Sản phẩm: Tính được giá trị của các biểu thức đơn giản đến phức tạp d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau: 27.93 27.36 3  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 65.82 25.35.26 16 + GV chiếu nội dung bài tập 6, 7, 8 215.94 215.38 b) 9  HS thực hiện nhiệm vụ: 66.83 26.36.29 92.211 34.211 + Bài 6, 7 làm theo nhĩm c) 3 162.63 28.23.33 + 4 HS lên bảng làm bài theo 2 nhĩm 54.204 54.54.44 1 d) 5 5 10 5 + HSG làm Bài 8 25 .4 5 .4 100 Bài 7. Rút gọn các biểu thức sau:  Báo cáo, thảo luận: 5 5 1 5 1 5 a) .5 .5 1 1 + GV chiếu đáp án bài 6, 7 5 5 9 9 + HS nhận xét bài làm của bạn 2 9 2 9 b) .5 .5 2 512 5 5 + Sửa lỗi trong các phần 1 1 1 1 c) 32. .812. 32. .38. 9 + Gợi ý cách làm bài tập số 8 243 33 35 33 5 3 1 7 1 8  Kết luận, nhận định: d) 4.2 : 2 . 2 : 2 256 16 2 + GV nhận xét bài làm của HS Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau: + Phân tích chi tiết các bước làm 1 1 1 1 319 1 A 2 3 20 20 . + Chỉ rõ các cơng thức đã được vận dụng 3 3 3 3 2.3 1 1 1 1 7100 1 + Cĩ thể kiểm tra kết quả bằng máy tính A 7 72 73 7100 6.7100 + Cho điểm với các bài làm đúng 1 1 1 1 2100 1 A 2 23 25 299 3.299 3 3 3 3 5102 1 A 5 54 57 5100 5100.124 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  35. + Học thuộc các cơng thức + Xem lại các bài đã chữa, cách làm mỗi dạng + Làm bài tập trong Phiếu bài tập số 5 BUỔI 6. ƠN TẬP GĨC – TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS các khái niệm: 2 gĩc kề nhau, gĩc kề bù, phụ nhau + Củng cố lại cho HS các khái niệm: 2 gĩc đối đỉnh, tia phân giác của gĩc + Củng cố các tính chất về gĩc, tia phân giác của gĩc + Hướng dẫn HS bước đầu tập suy luận 2. Kĩ năng + HS chỉ ra được các gĩc kề nhau, bù nhau, đối đỉnh + Tính được số đĩ các gĩc trong các hình vẽ, bài tốn cụ thể + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác + Rèn kĩ năng vẽ hình + Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài tốn hình học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về gĩc, tia phân giác của gĩc + Kế hoạch giáo dục + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về gĩc + Đồ dùng học tập: Ê ke, thước thẳng, thước đo gĩc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng (10 – 15 phút) Bài tập 1. Liệt kê các cặp gĩc kề nhau, bù nhau, đối đỉnh trên các hình vẽ sau z t P G 2 1 3 2 3 1 2 x y M 1 4 N E 4 3 F O A M Hình 1 H Q Hình 2 Hình 3 a) Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được các loại gĩc trên hình vẽ
  36. b) Nội dung: HS làm bài tập số 1 c) Sản phẩm: kết quả lịi giả bài tập 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Hình 1 µ µ µ µ + Gv chiếu nội dung bài tập 1 + Các gĩc kề nhau: O1 và O2 , O2 và O3 · · ·  HS thực hiện nhiệm vụ: + Các gĩc kề bù: xOz và yOz , yOt và · + 1 HS lên bảng làm bài xOt Hình 2. + HS dưới lĩp làm cá nhân + Các gĩc kề nhau:  Báo cáo, thảo luận: Aµ 1 và Aµ 2 , Aµ 2 và Aµ 3 , Aµ 3 và Aµ 4 , Aµ 4 và + HS nhận xét bài làm của bạn Aµ 1 + Bổ xung tên gĩc nếu thiếu + Các gĩc kề bù: µ µ µ µ µ µ µ  Kết luận, nhận định: A1 và A2 , A2 và A3 , A3 và A4 , A4 và Aµ 1 + GV nhận xét bài làm của HS + Cặp gĩc đối đỉnh: Aµ 1 và Aµ 3 , Aµ 2 và Aµ 4 + Cho điểm với các bài làm đúng Hình 3. + Các gĩc kề nhau: Mµ 1 và Mµ 2 , Mµ 2 và Mµ 3 , Mµ 3 và Mµ 4 , Mµ 4 và Mµ 1 + Các gĩc kề bù: Mµ 1 và Mµ 2 , Mµ 2 và Mµ 3 , Mµ 3 và Mµ 4 , Mµ 4 và Mµ 1 + Cặp gĩc đối đỉnh: Mµ 1 và Mµ 3 , Mµ 2 và Mµ 4 Hoạt động 2. Bài tập củng cố tính chất 2 gĩc bù nhau, kề bù, (Cơ bản) a) Mục tiêu: HS tính được số đo của 1 trong 2 gĩc kề nhau, kề bù nhau b) Nội dung: HS làm bài tập 2 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài 2. Tính gĩc A2 ỏ các hình vẽ sau:  GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 2  HS thực hiện nhiệm vụ:
  37. + 1 HS lên bảng làm cả 4 hình z t + HS dưới lĩp làm cá nhân  Báo cáo, thảo luận: 2 1 + HS nhận xét bài làm của bạn x O + Bổ xung cơng thức , điều kiện cịn thiếu  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa 2 gĩc kề bù và 2 gĩc bù nhau + Chiếu bài làm của 1 số HS để cả lĩp cùng theo dõi Hoạt động 3. Bài tập về tia phân giác Bài tập 3. Cho các hình vẽ. y D C H M z 1 1 1 x B K O A I 0 a) Biết x· Oy 60 , Oz là tia phân giác của x· Oy . Tính số đo Oµ 1 0 b) Biết B· AC 110 , AD là tia phân giác của B· AC. Tính số đo Aµ 1 0  c) Biết H· IK 130 , IM là tia phân giác của H· IK . Tính số đo I1 Bài tập 4. Cho các hình vẽ
  38. P B E D N K 0 120 0 700 90 M A N G A F E A H a) Biết AP là tia phân giác của M· AB . Tính số đo của P· AB , P· AN b) Biết AN là tia phân giác của F· AE . Tính số đo của E· AN, G· AN c) Biết AK là tia phân giác của H· AD . Tính số đo của H· AK , E· AK a) Mục tiêu: HS tính được số đo gĩc theo tính chất tia phân giác của gĩc b) Nội dung: HS làm bài tập 3 và 4 c) Sản phẩm: Lời giải, kết quả các bài tập 3 và 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung Bài 3.  GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 2  HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 hình + HS dưới lĩp làm cá nhân 1 1 0 0 Oµ 1 x· Oy .60 30  Báo cáo, thảo luận: 2 2 + HS nhận xét bài làm của bạn + Nhận xét về cách lập luạn, trình bày  Kết luận, nhận định: + GV chiếu bài làm của 1 số HS để nhận xét µ 1 · 1 0 0 +GV nhận xét, đánh giá việc làm bài của A1 BAC .110 55 2 2 HS + GV nhấn mạnh lại tính chất tia phân giác của 1 gĩc, cách vẽ tia phân giác của 1 gĩc
  39.  1 1 0 0 I1 HIK .130 65 2 2 Bài 4.  GV giao nhiệm vụ học tập: + Gv chiếu nội dung bài tập 4  HS thực hiện nhiệm vụ: + HS làm bài theo nhĩm nhỏ + 1 HS khá lên bảng làm bài  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của các nhĩm + Nhận xét về cách lập luận, cách trình bày  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chỉ rõ các bước cần làm + Cho điểm với các bài làm đúng Hoạt động 4. Bài tập vận dụng tính chất 2 gĩc đối đỉnh a) Mục tiêu: HS tính được số đo các gĩc theo tính chất của 2 gĩc đối đỉnh, 2 gĩc kề bù b) Nội dung: HS làm bài tập 5 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 5 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv và Học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 5. + GV chiếu nội dung bài tập 5  HS thực hiện nhiệm vụ: + Dãy ngồi làm hình 1 + Dãy trong làm hình 2 + 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 hình  Báo cáo, thảo luận: 0 Oµ 3 Oµ 1 40 + HS nhận xét bài làm của bạn 0 Oµ 2 Oµ 4 140 + Lên bảng sửa nội dung cịn sai, chưa họp lí  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét , sửa các câu lập luận nếu cần
  40. + Chốt lại tính chất của 2 gĩc đối đỉnh, hai     0 I1 I2 I3 I4 90 gĩc kề bù,, tính chất tia phân giác của gĩc IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: + HS xem lại các dạng bài đã chữa + Làm các bài tập sau: Bài tập 1. Cho B· OD nhọn, vẽ A· OD kề bù B· OD, Vẽ tiếp A· OC kề bù với A· OD . Kể tên các cặp gĩc đối đỉnh trong hình vẽ và giải thích vì sao? Bài tập 2. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A, Biết M· AP 330 . Tính N· AQ , M· AQ . Bài tập 3. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết A· OC A· OD 200 . Tính A· OC, A· OD, B· OC, B· OD Bài tập 4. Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Gọi õ là tia phân giác của gĩc AOC, oy là tia phân giác của gĩc BOD. Tính gĩc xOy
  41. BUỔI 7. ƠN THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức số + Củng cố lại cho HS kiến thức về quy tắc dấu ngoặc + Củng cố các quy tắc tính nhanh, tính nhẩm trong một biểu thức 2. Kĩ năng + Học sinh vận dụng quy tắc, thực hiện tính được các phép tính thơng thường + Tính chính xác giá trị của một biểu thức theo quy tác + Tính nhẩm , tính nhanh được 1 số bài tập cơ bản II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc + Kế hoạch bài dạy + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc + Đồ dùng học tập, máy tính cầm tay III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng 1. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. Một số cũng được coi là một biểu thức. Chú ý: Trong một biểu thức cĩ thể cĩ các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính a) Đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc - Nếu chỉ cĩ các phép cộng, trừ hoặc chỉ cĩ các phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - Nếu cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, cuối cùng đến phép cộng và trừ. b) Đối với biểu thức cĩ dấu ngoặc: Nếu các biểu thức cĩ các dấu ngoặc: ngoặc trịn (), ngoặc vuơng [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự sau: ( ) → [ ] → { }. 3. Quy tắc dấu ngoặc: + Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “+” đằng trước . ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc a (b c) a b c a (b c) a b c + Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+”. a (b c) a b c a (b c) a b c
  42. Hoạt động 1. Bài tập vận dụng cơ bản a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1: Thực hiện phép tính a) 5.22 18:32 b) 27.75 25.27 150 c) 17.85 15.17 120 d) 2.52 3:710 54:33 e) 23.17 23.14 f) 150 50:5 2.32 g) 13.17 256:16 14: 7 1 h) 5.32 32:42 Bài tập 2: Thực hiện phép tính a) 5.32 4.23 35:7 b) 59 25 3 1 2 c) 56 :54 2.19 52:13 d) 2. 19 4 7 2 2 :9  e) 31.92 31.8 49 f) 5. 64: 16 4 2 11 9  4 4 g) 2 .157 2 .58 16 h) 125 2 56 48: 15 7 :5 Bài tập 3: Thực hiện phép tính 2 1 5 1 2 1 3 a) 0,3. b) ( 0,5) 9 9 3 3 6 2 4 3 2 5 2 4 c) 1 : .0,5 d) 1 : 5 5 3 9 3 27 3 5 1 1 5 5  e) .6 .4 f) 0,8 : 0,2 7  8 12 3 6 21 14  c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1: Bài 1: Thực hiện phép tính  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 5.22 18:32 5.4 18:9 20 2 18 - GV chiếu nội dung bài 1 b)27.75 25.27 150  HS thực hiện nhiệm vụ: - 3 HS lên bảng làm bài 27. 75 25 150 - HS hoạt động cá nhân 27.100 150 2700 150 2550 - HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi c) 17.85 15.17 120  Báo cáo, thảo luận: 17. 85 15 120 + HS nhận xét bài làm của bạn 17.100 120 1700 120 1580
  43. + Bổ xung, sửa sai d) 2.52 3:710 54:33 H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu a. 2.25 3:1 54: 27 50 3 2 H2: Ở câu b, c ta cĩ nên thực hiện phép tính 53 2 51 theo đúng thứ tự khơng? Ta nên sử dụng e) 23.17 23.14 8.17 8.14 8. 17 14 cách nào? H3: Ta cần lưu ý quy ước nào ở câu d? 8.3 24 Ta dựa vào cách làm các câu a, b, c, d để f) 150 50:5 2.32 150 10 2.9 làm các câu e, f, g, h.  Kết luận, nhận định: 160 18 142 + GV nhận xét bài làm của HS g) 13.17 256:16 14: 7 1 + Cho điểm với các bài làm đúng 221 16 2 1 205 2 1 206 h) 5.32 32:42 5.9 32:16 45 2 43 Bài 2. Bài 2: Thực hiện phép tính  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 5.32 4.23 35:7 5.9 4.8 5 + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 2 45 32 5 13 5 18 b) 59 25 3 1 2 59 25 22 - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài và trả lời các câu hỏi để hồn thành bài 59 25 4 59 21 80 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân   H1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở câu b. c) 56 :54 2.19 52:13 52 38 4 H2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng 25 38 4 63 4 59 cơ số. d) 2. 19 4 7 2 2 :9 H3: Nêu thứ tự thực hiện phéo tính ở câu d.   HS thực hiện nhiệm vụ: 2 2. 19 4 9 :9  2. 19 4 9 + 2 HS lên bảng cùng làm 2. 19 13 2.6 12 + HS dưới lĩp làm cá nhân e) 31.92 31.8 49 31. 92 8 49  Báo cáo, thảo luận: 31.100 49 3100 49 3149 + HS nhận xét bài làm của bạn f) 5. 64: 16 4 2 11 9 + Lên bảng sửa các câu sai nếu cĩ   Kết luận, nhận định: 5. 64:16 4 2.2 + GV gọi HS khác nhận xét kết quả bài làm 5. 64:16 4 4 của bạn 5. 64:16 5.4 20 + GV nhận xét và chốt kiến thức  g) 24.157 24.58 16 16.157 16.58 16 16. 157 58 1 16.100 1600 h) 125 2 56 48: 15 7 :5 125 256 48:8:5 125 256 6:5 125 2.50:5 125 100:5 25:5 5
  44.  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3: Thực hiện phép tính 1 5 1 1 3 5 1 a) 0,3. . + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 3 9 9 3 9 10 9 3 1 1 1 5  HS thực hiện nhiệm vụ: 9 6 3 18 + 6 HS lên bảng làm bài 2 2 1 3 4 1 1 53 b) ( 0,5) 3 6 9 6 8 72 + HS dưới lĩp làm cá nhân 4 3 2 1 5 2 1 c) 1 : .0,5 . .  Báo cáo, thảo luận: 5 5 3 5 3 3 2 1 1 2 + HS nhận xét bài làm của bạn 3 3 3 + Nhận xét về tính hợp lí của bài làm 2 2 5 2 4 1 27 d) 1 : 1 . 9 3 27 9 4 + GV nhận xét, yêu cầu HS chỉ rõ các kiến 1 27 1 11 1 . 1 thức đã vận dụng để làm bài 81 4 12 12 3 5 1 1 1  Kết luận, nhận định: e) .6 .4 .6 .4 8 12 3 24 3 + GV chốt lại quy tắc làm bài 1 1 1 .4 .4 3 4 3 12 + Chiếu 1 số bài làm tốt để HS tham khảo 1 5 5  f) 0,8 : 0,2 7  6 21 14  4 1 5 : 0,2 7 5 6 42 4 1 5 4 1 1 : 0,2 7 : 5 6 42 5 5 3 4 2 4 15 : . 6 5 15 5 2 Hoạt động 3. Bài tập tính hợp lí a) Mục tiêu: HS biết tính hợp lí để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5 Bài tập 4. Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất: a) A 27.36 27.14 73.99 49.73 b) B = 21. 271 29 79.(271 29); c) C 45.10.56 255.28 : 28.54 57.25 d) D 102 112 122 : 132 142
  45. Bài tập 5. Tính bằng cách hợp lí 4 11 37 a) 2,9 b) ( 36,75) 63,25 ( 6,3) 15 15 10 10 7 7 13 13 c) 6,5 d) ( 39,1). 60,9. 17 2 17 25 25 c) Sản phẩm: Lời giả, kết quả bài tập 4, 5 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 4. a) A 27.36 27.14 73.99 49.73 + Giáo viên chiếu nội dung bài tập A 27. 36 14 73. 99 49  HS thực hiện nhiệm vụ: A 27.50 73.50 50. 27 73 + 2 HS lên bảng cùng làm A 50.100 5000 + HS dưới lĩp làm cá nhân b) B = 21. 271 29 79.(271 29);  Báo cáo, thảo luận: B = 21.300 79.300 B = 300.(21 79) = 300.100 30000 + HS nhận xét bài làm của bạn c) C 45.10.56 255.28 : 28.54 57.25 + Bổ xung cơng thức , điều kiện cịn 10 6 10 8 8 4 7 5 thiếu C 2 .2.5.5 5 .2 : 2 .5 5 .2  Kết luận, nhận định: C 211.57 510.28 : 28.54 57.25 + GV nhận xét bài làm của HS 8 7 3 3 5 4 3 3 C 2 .5 . 2 5 : 2 .5 . 2 5 + Cho điểm với các bài làm đúng 8 7 5 4 8 5 7 4 C 2 .5 : 2 .5 2 : 2 . 5 : 5 C 23.53 103 d) D 102 112 122 : 132 142 D 100 121 144 : 169 196 D 365 : 365 1 Bài tập 5. Tính hợp lí 4 11 4 11 a) 2,9 2,9 15 15 5 5 4 11 2,9 3 2,9 5,9 5 5 37 b) ( 36,75) 63,25 ( 6,3) 10 36,75 3,7 63,25 6,3 36,75 63,25 (3,7 6,3) 100 10 90 10 7 7 c) 6,5 17 2 17
  46. 10 7 6,5 3,5 17 17 6,5 3,5 1 9 13 13 13 d) ( 39,1). 60,9. . 39,1 60,9 25 25 25 13 .( 100) 13.( 4) 52 25 Hoạt động 4. Bài tốn tìm giá trị của x a) Mục tiêu: HS tìm được giá trị của x b) Nội dung: HS làm bài tập 6 c) Sản phẩm: Lời giả bài tập 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 6. Tìm giá trị của x biết + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 1 1 a) x 0,25 , x  HS thực hiện nhiệm vụ: 2 4 + 1 HS lên bảng làm cả 4 câu 5 9 1 b) x , x + HS dưới lĩp cùng làm 7 14 14  Báo cáo, thảo luận: 5 7 9 3 + HS nhận xét bài làm của bạn c) x , x 4 5 20 10 + Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc dấu ngoặc, 8 7 391 quy tắc chuyển vế d) 9 x , x 7 8 56  Kết luận, nhận định: 3 7 11 + GV nhận xét bài làm của HS e) 6x , x + Cho lại quy tắc làm bài 4 13 312 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS học thuộc các trường hợp của thứ tự thực hiện phép tính. - Xem lại các bài đã giải. - Hồn thành Bài tập về nhà. Bài tập về nhà: Bài tập 1. Thực hiện phép tính a) 22.32 5.2.3 b) 3.52 15.22 12.3 c) 52.2 20:22 d) 53 :52 22.3 Bài tập 2. Thực hiện phép tính a) 75 3.52 4.23 b) 18:3 182 3. 51:17 c) 12: 400: 500 125 25.7  d) 15 25.8: 100.2
  47. Bài tập 3. Thực hiện phép tính a) 23 53 :52 12.22 b) 27 :22 54 :53.24 3.25 5 7 10 4 3 c) 5 85 35: 7 :8 90 50 d) 3 .3 :3 5.2 7 : 7 3 2 2 2 2 4 3 e) 7 3 :3 : 2 99 100 f) 3 . 5 3 :11 2 2.10 Bài tập 4. Thực hiện phép tính 2 3 3 a) 210: 16 3 6 3.2  3 b) 142 50 2 .10 2 .5 2 c) 500 5 409 23.3 21 1724 d) 375: 32 4 5.32 42 14   Bài tập 5. Tìm x biết a) 400 5x 200 b) 250: x 10 20 c) 96 3 x 8 42 d) 36: x 5 22 e) 15.5 x 35 525 0 f) 3. 70 x 5 : 2 46 Bài tập 6. Tìm x biết a) 15: x 2 3 b) 5 x 35 515 c) 20: 1 x 2 d) 12x 33 32.33 e) 240: x 5 22.52 20 f) 541 218 x 73 g) 96 3 x 1 42 h) 1230:3: x 20 10 Bài tập 7. Tìm x biết a) 10 2x 45 :43 b) 155 10 x 1 55 c) 14x 54 82 d) 6 x 23 40 100 e) 15x 133 17 f) 22 x 32 5 55 Bài tập 8. Tìm x biết 3 6 2x 3 2 2 a) 8x 12 : 4 .3 3 b) 5 2.5 5 .3 x 1 c) 41 2 9 d) 30 4 x 2 15 3 e) 65 4x 2 20140 f) 740: x 10 102 2.13 g) 3x 1 3x 1458 h) 2x 2x 1 48
  48. BUỔI 8. SỐ THẬP PHÂN – CÁC PHÉP TỐN VỀ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS các kiến thức về số thập phân + Củng cố lại cho HS các kiến thức về các phép tốn trong tập hợp Q + Củng cố cho HS kiến thức về thống kê 2. Kĩ năng + Hs phân biệt được số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn + Viết được dạng thập phân của số hữu tỉ + Tính tốn thành thạo các phép tốn về số hữu tỉ + Làm được các bài tốn về biểu đồ cột, biểu đồ cột kép + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác 3. Thái độ, Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, nghiêm túc, tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về Số vơ tỉ, số thưch, giá trị tuyệt đối, ước lượng và làm trịn số + Kế hoạch giáo dục + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về số vơ tỉ, số thực, làm trịn số, giá trị tuyệt đối + Ơn lại các kiến thức về bài tốn tìm giá trị của x III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức liên quan đến buổi dạy a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vơ tỉ, số thực, làm trịn , ước lượng b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vơ tỉ, số thực, làm trịn , ước lượng c) Sản phẩm: Các định nghia, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm trịn số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: + Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số sau dấu “,” được gọi là số thập phân hữu hạn + GV nêu các câu hỏi + Phép chia 4 : 3 1,333 khơng bao giờ  HS thực hiện nhiệm vụ: chấm dứt. nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần thập phân của thương chữ số 3 sẽ xuất hiện + Mỗi HS lần lượt trả lời 1 câu hỏi của GV liên tiếp mãi. Ta nĩi rằng khi chia 4 cho 3 ta được số 1,333 , đĩ là số thập phân vơ hạn  Báo cáo, thảo luận: tuần hồn + HS nhận xét câu trả lời của bạn + 4 : 3 1,333 1,(3) + 7 : 30 0,2333 0,2(3) + Bổ xung kiến thức cịn thiếu + 1219 : 9900 0,12313131 0,12(31)
  49. + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì Kết luận, nhận định:  phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Và chỉ những phân số đĩ mới viết + GV nhận xét câu trả lời của HS được dưới dạng số thập phân hữu hạn. + Cho điểm với các câu trả lời đúng + Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn. Và chỉ những phân số đĩ mới viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn + Thứ tự thực hiện các phép tính Hoạt động 2. Viết phân số dưới dạng số thập phân a) Mục tiêu: HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2 Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: 1 1 3 37 12 65 ; ; ; ; ; 2 4 4 20 150 100 Bài tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn 1 5 25 56 18 92 ; ; ; ; ; 3 6 14 12 41 63 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1, 2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1. + Gv chiếu nội dung bài tập 1, 2 1 1 0,5 , 0,25 ,  HS thực hiện nhiệm vụ: 2 4 + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 3 37 0,75 , 1,85 , + HS dưới lĩp làm cá nhân 4 20 12 65  Báo cáo, thảo luận: 0,08, 0,65 + HS nhận xét bài làm của bạn 150 100 + Lên bảng sửa các phần sai Bài tập 2. 1 5 25  Kết luận, nhận định: 0,(3) , 0,8(3) , 1,7 857142 3 6 14 + GV nhận xét bài làm của HS 56 18 + Chiếu bài làm của 1 số HSG để cả lớp đối 4,(6) , 0,( 43902 12 41 chiếu 92 + Lưu ý HS viết chính xác chu kì 1, 460317 63
  50. Hoạt động 3. Xác định phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn a) Mục tiêu: + HS giải thích được vì sao các viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn + HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn b) Nội dung: Bài tập 3. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đĩ 3 7 13 13 ; ; ; 8 5 20 125 Bài tập 4. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn rồi viết chúng dưới dạng đĩ 1 5 4 7 ; ; ; 6 11 9 18 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 3, 4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3. Ta cĩ: 8 23 , 5 5, 20 22.5, 125 53 + GV chiếu nội dung bài tập 3, 4 Các phân số đã cho viết được dưới dạng số  HS thực hiện nhiệm vụ: thập phân hữu hạn vì: + 2 HS lên bảng cùng làm cả 2 bài + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + HS dưới lớp làm theo nhĩm nhỏ + Mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 3 7 13 13  Báo cáo, thảo luận: 0,375; 1,4; 0,65; 0,104 8 5 20 125 + GV chiếu bài làm của 1 số nhĩm Bài tập 4. + HS nhận xét bài làm của nhĩm bạn Ta cĩ: 6 2.3; 11 11; 9 32 ; 18 32.2  Kết luận, nhận định: Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn vì: + GV nhận xét bài làm của HS + Các phân số đã tối giản với mẫu dương + Cho điểm các nhĩm + Mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 + Chỉnh sửa phần lập luận của HS 1 5 0,1(6); 0,(45); 6 11 4 7 0,(4); 0,3(8) 9 18
  51. Hoạt động 4. Bài tập về các phép tốn trên tập Q a) Mục tiêu: HS tính được giá trị của biểu thức, biết tính nhanh, hợp lí b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tâp 5. Thực hiện các phép tính sau a) 10 36 : 2.3 b) 5 2. 9 23 : 7 c) 1,2 32 7,5 : 3 d) 9,8 1,5.6 (6,8 2) : 3 2 1 5 1 3 5 5 1 5 7 1 2 e) : : f) : . 3 6 4 4 8 2 9 11 22 4 14 7 Bài tâp 6. Tính nhanh, tính hợp lí 16 20 a) 1,2 ( 0,8) 0,25 5,75 2021 b) 0,1 11,1 9 9 17 6 16 26 39 9 9 5 6 c) d) 11 5 11 5 5 4 5 4 7 1 e) 12,4.6 ( 12,4).( 2,5)2 f) 32,125 (6,325 12,125) (37 13,675) 4 3 1 2 3 g) 2021,2345.2020,1234 2021,2345.( 2020,1234) h) 4,75 0,5 3. 2 8 Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết 1 6 3 9 1 17 a) x b) x c) 7,25 x 15,75 d) x 2 7 4 8 3 6 1 5 9 5 7 9 8 7 e) x 0,25 f) x g) x h)9 x 2 7 14 4 5 20 7 8 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6, 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tâp 5. + Gv chiếu nội dung bài tập 5 a) 10 36 : 2.3 64  HS thực hiện nhiệm vụ: b) 5 2. 9 23 : 7 1 + 1 HS lên bảng cùng làm 2 + HS dưới lĩp làm cá nhân c) 1,2 3 7,5 : 3 5,3  Báo cáo, thảo luận: d) 9,8 1,5.6 (6,8 2) : 3 20,4 + HS nhận xét bài làm của bạn 2 1 5 1 3 5 11 e) : :  Kết luận, nhận định: 3 6 4 4 8 2 12 + GV nhận xét bài làm của HS 5 1 5 7 1 2 961 f) : . + Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính 9 11 22 4 14 7 216
  52. Bài tâp 6. Bài tâp 6. Tính hợp lí  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 1,2 ( 0,8) 0,25 5,75 2021 + GV chiếu nội dung bài tập 6 16 20 b) 0,1 11,1  HS thực hiện nhiệm vụ: 9 9 + 1 HS khá lên bảng cùng làm 17 6 16 26 c) + HS dưới lớp làm theo nhĩm lớn 11 5 11 5  Báo cáo, thảo luận: 39 9 9 5 6 + HS nhận xét bài làm của bạn d) 5 4 5 4 7 + GV chiếu bài làm của các nhĩm để 1 HS e) 12,4.6 ( 12,4).( 2,5)2 các nhĩm khác nhận xét 4 f) 32,125 (6,325 12,125) (37 13,675)  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS g + Cho điểm các nhĩm 2021,2345.2020,1234 2021,2345.( 2020,1234) 3 + Chốt lại cách tính nhanh, hợp lí 1 2 3 h) 4,75 0,5 3. 2 8 Bài tâp 7. Tìm giá trị của x biết Bài tâp 7. 1 6 19 a) x , x  GV giao nhiệm vụ học tập: 2 7 14 + GV chiếu nội dung bài tập 6 3 9 15 b) x , x + Yêu cầu HS nêu các quy tắc tìm x 4 8 8  HS thực hiện nhiệm vụ: c) 7,25 x 15,75 , x 8,5 + 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 17 19 d) x , x 3 3 6 6 phần 1 1 e) x 0,25 , x + HS dưới lớp làm cá nhân 2 4  Báo cáo, thảo luận: 5 9 1 + HS nhận xét bài làm của bạn f) x , x 7 14 14 + Lên bảng sửa các câu sai 5 7 9 3  Kết luận, nhận định: g) x , x 4 5 20 10 + GV nhận xét bài làm của HS + Phân tích chi tiết các bước làm 8 7 391 h) 9 x , x + Chỉ rõ để HS khơng làm tắt 7 8 56 1 7 5 i) 2x , x 2 9 36 3 7 312 k) 6 : x , x 4 13 11
  53. Hoạt động 5. Bài tập về thống kê a) Mục tiêu: HS đọc được các số liệu từ biểu đồ, trả lời các câu hỏi liên quan b) Nội dung: HS làm bài tập 8, 9 Bài tâp 8. Một trường THCS cĩ các lớp 7A, 7B, 7C 7D, 7E, mỗi lớp đều cĩ 40HS. Kết thúc HK 1, Số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt của mỗi lớp đĩ được thể hiện qua biểu đồ cột như hình vẽ a) Lớp nào cĩ số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần tư số học sinh của cả lớp b) Lớp nào cĩ số HS đạt kết quả học tập ở mức tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh của cả lớp c) Lớp nào cĩ tỉ lệ HS đạt kết quả học tập ở mức tốt cao nhất, thấp nhất Bài tâp 9. Sản lượng chè và hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam qua một số năm được biểu diễn trong biểu đồ cột kép như hình vẽ. a) Những năm nào sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu tren 0,2 triệu tấn b) Năm nào Việt Nam cĩ sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất? c) Tính tỉ số % của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và sản lượng chè xuất khẩu năm 2018
  54. c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 8, 9 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tâp 8. + GV chiếu nội dung bài tập 8 a) Lớp nào cĩ số HS đạt kết quả học tập ở  HS thực hiện nhiệm vụ: mức tốt nhiều hơn một phần tư số học sinh + 1 HS lên bảng làm bài của cả lớp là lớp 7A, 7D + HS dưới lĩp làm cá nhân b) Lớp nào cĩ số HS đạt kết quả học tập ở  Báo cáo, thảo luận: mức tốt nhiều hơn một phần ba số học sinh + HS nhận xét bài làm của bạn của cả lớp là lớp 7A, 7D + Chấm chéo bài làm của bạn c) Lớp nào cĩ tỉ lệ HS đạt kết quả học tập ở  Kết luận, nhận định: mức tốt cao nhất là 7D, thấp nhất là 7E + GV nhận xét bài làm của HS + Ghi điểm bài làm của HS + Chốt lại cách xem, đọc kết quả trên biểu đồ Bài tâp 9.  GV giao nhiệm vụ học tập: a) Những năm nào sản lượng chè xuất khẩu + GV chiếu nội dung bài tập 9 trên 1 triệu tấn? Sản lượng hạt tiêu xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn là năm 2016.  HS thực hiện nhiệm vụ: b) Năm Việt Nam cĩ sản lượng chè xuất + 2 HS lên bảng cùng làm khẩu lớn nhất là 2016 Sản lượng hạt tiêu + HS dưới lĩp làm theo nhĩm nhỏ xuất khẩu lớn nhất là năm 2018  Báo cáo, thảo luận: c) Tỉ số % của sản lượng chè xuất khẩu năm + HS nhận xét bài làm trên bảng 2013 và sản lượng chè xuất khẩu năm 2018 + Các nhĩm đổi bài làm, chấm điểm 963,3 .100% 94,18%  Kết luận, nhận định: 994,2 + GV nhận xét bài làm của HS trên bảng + GV nhận xét bài làm của 1 số nhĩm + Chốt lại cách làm IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lại các quy tắc, chính chất về số hữu tỉ, số thập phân + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập trong phiếu bài tập số 8
  55. BUỔI 9. ƠN TẬP HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH – HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Ơn tập lại các kiến thức về 2 gĩc đối đỉnh + Ơn tập lại các kiến thức về 2 đường thẳng vuơng gĩc + Củng cố các kiến thức về tia phân giác của gĩc. 2. Kĩ năng + Học sinh vận dụng tính chất 2 gĩc đối đỉnh, tính chất 2 đường thẳng vuơng gĩc để giải các bài tập tính số đo gĩc, chứng minh 2 đường thẳng vuơng gĩc + Vận dụng định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuơng gĩc vào bài tốn thực tế + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác + Rèn kĩ năng vẽ hình + Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài tốn hình học 3. Thái độ : Nghiêm túc, chăm chỉ, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về 2 gĩc đối đỉnh + 2 đường thẳng vuơng gĩc + Kế hoạch bài dạy + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về 2 gĩc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuơng gĩc + Ơn lại các quy tắc tìm số chưa biết, quy tắc chuyển vế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng a) Mục tiêu: Nhắc lại các kiến thức về 2 gĩc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuơng gĩc, tia phân giác b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các kiến thức của bài d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: + Hai gĩc đối đỉnh là 2 gĩc mà mỗi cạnh + GV chiếu nội dung câu hỏi của  HS thực hiện nhiệm vụ: gĩc này là tia đối của một cạnh của gĩc kia + 3 HS lần lượt lên bảng trả lịi + Hai đường thẳng vuơng gĩc là 2 đường + Mỗi câu hỏi yêu cầu HS cẽ hình minh họa + HS dưới lớp lắng nghe thẳng cắt nhau, trong các gĩc tạo thành cĩ  Báo cáo, thảo luận: một gĩc bằng 900. + HS nhận xét câu trả lịi + Tia phân giác của một gĩc là tia nằm  Kết luận, nhận định: trong + GV nhận xét bài làm của HS gĩc và tạo với hai cạnh của gĩc đĩ hai gĩc
  56. bằng nhau Hoạt động 2. Bài tập nhận biết 2 gĩc đối đỉnh a) Mục tiêu: HS nhận biết được 2 gĩc đối đỉnh, vẽ được hình vẽ theo yêu cầu b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Viết tên các cặp gĩc đối đỉnh trên các hình vẽ sau A E H I O D C K L O O F B G M Bài tập 2. Cho B· OD nhọn, vẽ A· OD kề bù B· OD, Vẽ tiếp A· OC kề bù với A· OD . Kể tên các cặp gĩc đối đỉnh trong hình vẽ và giải thích vì sao? Bài tập 3. Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A, tạo thành M· AP 330 . a) Tính số đo N· AQ , M· AQ . b) Viết tên các cặp gĩc bằng nhau. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài 1 Bài 1  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 1  HS thực hiện nhiệm vụ: + 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 hình + HS dưới lĩp làm cá nhân  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Các gĩc đối đỉnh là: + Bổ xung cơng thức , điều kiện cịn thiếu A· OD và B· OC, A· OC và B· OD  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Cho điểm với các bài làm đúng Các gĩc đối đỉnh là:
  57. E· OH và F· OG , E· OG và H· OF Các gĩc đối đỉnh là: I·OK và M· OL , K· OM và I·OL Bài tập 2. Bài tập 2.  GV giao nhiệm vụ học tập: A D + GV chiếu nội dung bài tập 2  HS thực hiện nhiệm vụ: O + 1 HS lên bảng làm bài + HS dưới lĩp làm cá nhân C B  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Các gĩc đối đỉnh là: + Gv yêu cầu HS đổi bài cho nhau để HS A· OC và B· OD , A· OD và B· OC kiểm tra bài làm của bạn  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Vị trí của hình vẽ cĩ thể khác nhau Bài tập 3. Bài tập 3.  GV giao nhiệm vụ học tập: M Q + GV chiếu nội dung bài tập 3  HS thực hiện nhiệm vụ: 35° A + 1 HS học lực khá lên bảng làm bài + HS dưới lĩp làm theo nhĩm nhỏ P N  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn Các gĩc đối đỉnh là: + Gv chiếu bài của 3 nhĩm để HS đánh giá M· AP N· AQ, M· AQ N· AP  Kết luận, nhận định: N· AQ 350 , ·MAQ 145.0 + GV nhận xét bài làm của HS
  58. + Cho HS xem lời giải mẫu để HS tham khảo cách trình bày, cách lập luận Hoạt động 3. Bài tập rèn kĩ năng vẽ hình a) Mục tiêu: HS vec ưược các hình theo yêu cầu của bài tập b) Nội dung: HS làm bài tập 4, 5, 6 Bài tập 4. Cho đoạn thẳng AB 6cm . Hãy vẽ đường d đi qua trung điểmcủa đoạn thẳng AB và vuơng gĩc với AB Bài tập 5. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: + Vẽ x· Oy 450 . Lấy điểm A nằm trong gĩc đĩ. + Qua A vẽ đường thẳng vuơng gĩc với Ox tại M, + Qua A vẽ đường thẳng vuơng gĩc với Oy tại N. Bài tập 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: + Vẽ đoạn thẳng AB 3cm . Vẽ tiếp đoạn thẳng BC 4cm . + Vẽ đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và vuơng gĩc với AB. + Vẽ đường thẳng d’ đi qua trung điểm của BC và vuơng gĩc với BC. + Khi nào thì hai đoạn thẳng d và d’ cắt nhau. c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải các bài tập 4, 5, 6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 4.  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 4, 5 d  HS thực hiện nhiệm vụ: + 1 HS lên bảng làm cả 2 bài 4, 5 A B + HS dưới lĩp làm cá nhân 3cm 3cm  Báo cáo, thảo luận: + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài tập 5. + HS đổi bài để chấm chéo bài + GV chiếu lời giải của bài  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Minh họa laị các bước làm trên màn hình để HS thấy được các bước chi tiết
  59. y N  GV giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu nội dung bài tập 6 A  HS thực hiện nhiệm vụ: 45° O x + 1 HS lên bảng làm bài 6 M + HS dưới lĩp làm theo nhĩm nhỏ  Báo cáo, thảo luận: Bài tập 6. + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng + GV chiếu lời giải trường hợp 3 điểm A, d d' B, C thẳng hàng + Cho HS lên bảng tiếp tục vẽ hình để d và A B C d’ cắt nhau + HS thảo luận để xác định khi nào thì d và d’ cắt nhau  Kết luận, nhận định: d' C + GV nhận xét bài làm của HS d A B Hoạt động 4. Bài tập nâng cao a) Mục tiêu: HS chứng minh được 2 đường thẳng vuơng gĩc, chứng minh 1 tia là phân giác b) Nội dung: HS làm bài taaoj 7, 8 Bài tập 7. Cho gĩc bẹt A· OB , trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho A· OM B· ON 900 và tia OC là tia phân giác M· ON . Chứng minh rằng: OC  AB . Bài tập 8. Cho hai tia Ox  Oy, trong x· Oy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho A· Ox B· Oy 300 . Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của A· OC . Chứng minh rằng: a) Tia OA là tia phân giác B· Ox . b) OB  OC . c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 7, 8 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
  60.  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7. + GV chiếu nội dung bài tập 7 C  HS thực hiện nhiệm vụ: M N + HS đọc kĩ đề bài + Vẽ hình, tìm lời giải  Báo cáo, thảo luận: + Gv gợi ý HS chứng minh gĩc AOC bằng A O B 900. + 1 HSG trình bày cách làm A· OM M· OC C· ON N· OB 1800 · · 0 · · 0  Kết luận, nhận định: 2MOA 2COM 180 2 MOC CON 180 + GV nhận xét M· OA C· OM A· OC 900 OC  AB + Chữa chi tiết Bài tập 8. y B Bài tập 8. C A  GV giao nhiệm vụ học tập: 30° + GV chiếu nội dung bài tập 8 60°  HS thực hiện nhiệm vụ: 30° O x + HS thảo luận, làm bài theo nhĩm + 1 HSG lên bảng làm bài B· OA 900 300 300 300  Báo cáo, thảo luận: y·OA 300 300 600 + Gv chiếu lời giải mẫu y·OA y·OC 600 + Chiếu bài làm của các nhĩm + HS nhận xét bài làm của các nhĩm C· OB y· OB y·OC 300 600 900  Kết luận, nhận định: OC  OB + GV nhận xét bài làm của các nhĩm + Chốt lại cách lập luận, cách trình bày lời giải của bài tốn IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các dạng bài đã chữa + Ơn tập lại định nghĩa, tính chất 2 gĩc đối đỉnh, 2 đường thẳng vuơng gĩc + Ơn tập kiến thức về giá trị tuyệt đối, các phép tốn với số thập phân
  61. BUỔI 10. SỐ VƠ TỈ, SỐ THỰC, LÀM TRỊN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: + Củng cố lại cho HS các kiến thức về số vơ tỉ, căn bậc hai số học + Củng cố lại cho HS các kiến thức về số thực, giá trị tuyệt đối của số thực + Củng cố cho HS kiến thức về làm trịn số và ước lượng 2. Kĩ năng + Hs xác định được số nào là số vơ tỉ, số nào khơng phải là số vơ tỉ + Tính được căn bậc hai số học của 1 số, một biểu thức + Tìm được số đối của số thực, so sánh được các số thực + Tính được giá trị tuyệt đối của số thực + Biết ước lượng, làm trịn số theo yêu cầu + Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác + Bước đầu rèn kĩ năng lập luận trong trình bày bài 3. Thái độ, Phẩm chất : Chăm chỉ, trung thực, nghiêm túc, tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Hệ thống kiến thức về Số vơ tỉ, số thưch, giá trị tuyệt đối, ước lượng và làm trịn số + Kế hoạch giáo dục + Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy 2. Học sinh + Ơn lại các kiến thức về số vơ tỉ, số thực, làm trịn số, giá trị tuyệt đối + Ơn lại các kiến thức về bài tốn tìm giá trị của x III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức liên quan đến buổi dạy a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về số vơ tỉ, số thực, làm trịn , ước lượng b) Nội dung: HS nêu lại các kiến thức trọng tâm về số vơ tỉ, số thực, làm trịn , ước lượng c) Sản phẩm: Các định nghia, tính chất về số thực, giá trị tuyệt đối, làm trịn số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: + Những số khơng phải là số hữu tỉ được gọi + GV nêu các câu hỏi là số vơ tỉ  HS thực hiện nhiệm vụ: + Số thập phân vơ hạn mà ở phần thập phân + Mỗi HS lần lượt trả lời 1 câu hỏi của GV của nĩ khơng cĩ một chu kì nào. Những số như vậy được gọi là số thập phân vơ hạn  Báo cáo, thảo luận: khơng tuần hồn. + HS nhận xét câu trả lời của bạn + Số vơ tỉ được viết dưới dạng số thập phân + Bổ xung kiến thức cịn thiếu vơ hạn khơng tuần hồn.
  62. + Căn bậc hai số học của số a khơng âm là số  Kết luận, nhận định: x khơng âm sao cho x2 a + GV nhận xét câu trả lời của HS + căn bậc hai số học của a kí hiệu là a + Cho điểm , chốt lại các nội dung + nếu số nguyên a khơng phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì a là số vơ tỉ. + Số hữu tỉ và số vơ tỉ được gọi chung là số thực + Tập hợp các số thực kí hiệu là R. + Số đối của số thực a kí hiệu là a Hoạt động 2. bài tập về số vơ tỉ a) Mục tiêu: + Hs biểu diến được thập phân của số vơ tỉ + Tính được căn bậc hai số học của 1 số , một biểu thức số b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? + Nếu a N thì a khơng thể là số vơ tỉ + Nếu a Q thì a khơng thể là số vơ tỉ + Nếu a Z thì a khơng thể là số vơ tỉ + Số thập phân hữu hạn là số vơ tỉ 25 Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học 4; 0,49, , 2500 36 Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức: a) 0,36 0,0121 b) 0,25 0.0169 c) 6. 144 225 d) 0,3. 900 0,2. 2500 Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm trịn đến 0,05 (hàng phần mười) 15; 2,56; 17256; 793881 Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết a) x 5 b) x 1 8 c) 0,5 2x 0,16 d) (x 3)2 10 c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1. Các khẳng định sau đúng hay + GV chiếu nội dung bài tập 1 sai?
  63.  HS thực hiện nhiệm vụ: + Nếu a N thì a khơng thể là số vơ tỉ + 4 HS đứng tại chỗ trả lịi Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập + HS cả lớp cùng nghe phân hữu hạn  Báo cáo, thảo luận: + Nếu a Q thì a khơng thể là số vơ tỉ + HS nhận xét bài làm của bạn Đúng. Vì Vì a viết được dưới dạng số thập + HS giải thích chi tiết từng trường hợp phân hữu hạn hoạc vơ hạn tuần hồn + Nếu a Z thì a khơng thể là số vơ tỉ  Kết luận, nhận định: Đúng. Vì a viết được dưới dạng số thập + GV nhận xét bài làm của HS phân hữu hạn + Lấy ví dụ minh họa cho mỗi câu + Số thập phân hữu hạn là số vơ tỉ Sai. Vì số thập phân hữu hạn khơng thể là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Bài tập 2. Tính căn bậc hai số học Bài tập 2, 3, 4, 5 4 2 Vì 2 0 và 22 4  GV giao nhiệm vụ học tập: 0,49 0,7 Vì 0,7 0 và 0,7 2 0,49 + GV chiếu nội dung bài tập 2, 3, 4 2 25 5 5 5 25 vì 0 và  HS thực hiện nhiệm vụ: 36 6 6 6 36 + 1 HS lên bảng làm cả 3 bài 2500 50 vì 50 0 và 502 2500 + HS dưới lĩp làm cá nhân Bài tập 3. Tính giá trị của biểu thức:  Báo cáo, thảo luận: a) 0,36 0,0121 0,71 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 0,25 0.0169 0,63 + Nêu rõ các bước làm c) 6. 144 225 57  Kết luận, nhận định: d) 0,3. 900 0,2. 2500 19 Bài tập 4. Tính căn bậc hai số học làm trịn + GV nhận xét bài làm của HS đến 0,05 (hàng phần mười) + Lưu ý HS cĩ thể dùng máy tính cầm tay 15 3,9 để 2,56 1,6 kiểm tra kết quả, tuy nhiên phải chú ý khi 17256 131,4 dùng các máy tính thế hệ cũ, các biểu thức càn phải được đặt trong các dấu ngoặc phù 793881 891 Bài tập 5. Tìm giá trị của x biết hợp a) x 5 x 25 + Bài tập 5 câu d càn chú ý khi tìm giá trị b) x 1 8 x 65
  64. của x, phải chia 2 trườn hợp, tránh xĩt giá c) 0,5 2x 0,16 x 0,2372 trị d) (x 3)2 10 x 7, x 13 của x Hoạt động 3. Bài tập về số thực a) Mục tiêu: HS tìm được số đối của một số thực, so sánh được các số thực b) Nội dung: HS làm bài tập 6, 7 6 8 22 Bài tập 6. Tìm số đối của các số thực sau: ; ; ; 2,35; 20,56; 10; 6 31 11 9 Bài tập 7. 1) So sánh các số hữu tỉ sau: 1 a) 2,(83) và 2,834 b) 2 và 2,142 c) 50,085 và 50,285 7 d) 5 và 8 e) 2 3 và 13 f) 2 5 và 5 2 2) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 1,371 ; 2,065; 2,056; 0,078 ; 1,(37) c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6, 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 6. Bài tập 6.  GV giao nhiệm vụ học tập: 6 6 cĩ số đối là + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 6 31 31  HS thực hiện nhiệm vụ: 8 8 cĩ số đối là + 1 HS lên bảng cùng làm 11 11 + HS dưới lĩp làm cá nhân 22 22 cĩ số đối là  Báo cáo, thảo luận: 9 9 + HS nhận xét bài làm của bạn 2,35 cĩ số đối là 2,35  Kết luận, nhận định: 10 cĩ số đối là 10 + GV nhận xét bài làm của HS 6 cĩ số đối là 6 + Lưu ý HS khử dấu trừ ở mẫu Bài tập 7. So sánh các số hữu tỉ sau: Bài tập 7. 1) So sánh  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 2,(83) > 2,834 + Giáo viên chiếu nội dung bài tập 7  HS thực hiện nhiệm vụ: 1 b) 2 > 2,142 + 2 HS lên bảng cùng làm 7
  65. + HS dưới lĩp làm theo nhĩm nhỏ c) 50,085 > 50,285  Báo cáo, thảo luận: d) 5 < 8 + HS nhận xét bài làm của nhĩm bạn + GV chiếu đáp án để HS đối chiếu e) 2 3 < 13  Kết luận, nhận định: f) 2 5 < 5 2 + GV nhận xét bài làm của HS 2) Sáp xếp + Chốt lại cách làm 0,078 ; 1,371 ; 1,(37); 2,056; 2,065; Hoạt động 4. Bài tập về ước lượng, làm trịn số a) Mục tiêu: HS làm trịn và ước lượng được các số b) Nội dung: HS làm bài tập 8, 9 Bài tập 8. Làm trịn số: a) 69176245 với độ chính xác 5000 b) 5,89906 với độ chính xác 0,5 c) 8,89808 với độ chính xác 0,05 d) 31 với độ chính xác 0,005 Bài tập 9. Áp dụng qui tắc làm trịn số để ước lượng kết quả của mỗi phép tính sau a) ( 38,19) ( 21,98) b) 84,91 5,49 c) 80,49.( 19,51) c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 8, 9 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8. Làm trịn số: + GV chiếu nội dung bài tập 8, 9 a) 69176245 69180000 độ chính xác 5000  HS thực hiện nhiệm vụ: b) 5,89906 6 với độ chính xác 0,5 + 2 HS lên bảng cùng nhau làm chung c) 8,89808 8,9 với độ chính xác 0,05 + HS dưới lĩp làm theo nhĩm  Báo cáo, thảo luận: d) 31 5,57 với độ chính xác 0,005 + HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập 9. + Bổ xung, sửa lỗi a) ( 38,19) ( 21,98) 38 ( 22) 60  Kết luận, nhận định: b) 84,91 5,49 85 5 80 + GV nhận xét bài làm của HS c) 80,49.( 19,51) 80.( 20) 1600 + Cho điểm với các bài làm đúng + Chốt lại quy tắc ước lượng, làm trịn IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc lí thuyết + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập trong phiếu bài tập số 10
  66. BUỔI 11. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ THỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ơn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số thực; + Củng cố các kiến thức về số thập phân; + Củng cố các phép tốn đã học. 2. Kĩ năng: + HS tính được giá trị tuyệt đối của số thực; + Tìm được giá trị của x khi biết x ; + Thực hiện được các phép tốn tổng hợp cĩ áp dụng nhiều kiến thức đã học; + Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về giá trị tuyệt đối; + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập; + Kế hoạch bài dạy. 2. Học sinh: + Ơn tập các kiến thức về giá trị tuyệt đối, luỹ thừa + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa + GV chiếu nội dung câu hỏi Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên  HS thực hiện nhiệm vụ: trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí + HS cả lớp suy nghĩ trả lời hiệu là x + Mỗi HS trả lời một câu 2. Tính chất
  67.  Báo cáo, thảo luận: + x 0 với mọi số thực x + HS nhận xét bài làm của bạn + x x + Sửa lỗi các câi sai + x x , Nếu x 0  Kết luận, nhận định: + x x , Nếu x 0 + GV nhận xét bài làm của HS + 0 0 + Chốt lại các kiến thức về giá trị tuyệt đối + Hai điểm A, B lần lượt biểu diễn 2 số thực a, b khác nhau trên trục số. Ta cĩ AB a b Hoạt động 2. Bài tập tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a) Mục tiêu: HS tìm được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ b) Nội dung: HS làm bài tập 1, 2, 3 5 Bài tập 1. Tính 12 ; ; 2,56 ; 10 ; 19 3 6 Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực: 8; 6; 0,52; 0; ; 21 8 Bài tập 3. Tìm giá trị tuyệt đối của x trong mỗi trường hợp sau: 3 a) x 0,2 b) x c) x 0,12 d) x 15 e) x 15 2 Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức a) 236 264 b) 52 82 c) 125 25 . 3 Bài tập 5. Cho x 15 . TÍnh: a) 35 x b) 15 x c) 5 x 20 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bài tập 1, 2 Bài tập 1. Tính  GV giao nhiệm vụ học tập: 12 ( 12) 12 + GV chiếu nội dung bài tập 1, 2 5 5 5  HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 + 1 HS lên bảng cùng làm 2,56 2,56 + HS dưới lớp làm cá nhân 10 10 10  Báo cáo, thảo luận: 19 19 + HS nhận xét bài làm của bạn + Thảo luận về cách trình bày Bài tập 2. Tìm giá trị tuyệt đối của các số  Kết luận, nhận định:
  68. + GV nhận xét bài làm của HS 8 8; 6 ( 6) 6 + Gợi ý HS cĩ thể lập bảng giá trị tương 0,52 ( 0,52) 0,52 ứng 6 0 0; 0; 21 21 8  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3. Tính x + GV chiếu nội dung bài tập 3 a) x 0,2 x 0,2 0,2  HS thực hiện nhiệm vụ: 3 3 3 + 1 HS lên bảng cùng làm b) x x 2 2 2 + HS dưới lớp làm theo nhĩm nhỏ c) x 0,12 x 0,12 0,12  Báo cáo, thảo luận: + GV chiếu đáp án, và kết quả của 5 nhĩm d) x 15 x 15 15 + HS nhận xét bài làm của bạn  Kết luận, nhận định: e) x 15 x 15 15 + GV nhận xét bài làm của HS + Lưu ý HS khơng nhầm lẫn với bài tìm x Bài tập 4, 5 Bài tập 4. Tính giá trị của biểu thức  GV giao nhiệm vụ học tập: a) 236 264 236 2645 500 + GV chiếu nội dung bài tập b) 52 82 52 82 30  HS thực hiện nhiệm vụ: c) 125 25 . 3 125 75 200 + 1 HS khá lên bảng làm cả 2 bài + HS dưới lớp làm cá nhân Bài tập 5. Cho x 15 . TÍnh:  Báo cáo, thảo luận: a) 35 x 35 15 35 15 50 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 15 x 15 15 15 15 0 + HS nêu rõ các bước làm c) 5 x 20 5 15 20 10 20 10  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại cách làm Hoạt động 3. Bài tập tìm giá trị của x khi biết giá trị tuyệt đối của x a) Mục tiêu: HS giải được bài tốn tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối ( Dạng đơn giản) b) Nội dung: HS làm bài tập 6 Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết a) x 10 b) 3x 24 c) x 2 5 d) 1 3x 6 1 5 1 3 1 2 1 e) x f) x g) 3 x 1 h) x 5 12 4 2 3 4 12 5 4 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 6 d) Tổ chức thực hiện:
  69. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 6. Tìm giá trị của x biết + GV chiếu nội dung bài tập a) x 10 x 10  HS thực hiện nhiệm vụ: b) 3x 24 x 8 c) x 2 5 x 7, x 3 + Tìm các số cĩ giá trị tuyệt đối bằng 10 5 7 + 1 HSG lên bảng cùng làm d) 1 3x 6 x ; x 3 3 + HS dưới lớp làm theo nhĩm 1 5 11 9  Báo cáo, thảo luận: e) x x ; x 4 2 4 4 + GV chiếu đáp án 1 3 1 1 + HS nhận xét bài làm của bạn f) x x ; x 1 3 4 12 2 + Sửa lỗi các câu sai nếu cĩ 2 1 47 73  Kết luận, nhận định: g) 3 x 1 x ; x 5 4 60 60 + GV nhận xét bài làm của HS h) x 5 12 khơng tồn tại giá trị của x + Chốt lại các bước làm Hoạt động 4. Bài tập tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất a) Mục tiêu: HS biết cach tìm GTLN, GTNN của một biểu thức cĩ chưa GTTĐ (cơ bản) b) Nội dung: HS làm bài tập 7, 8 Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) x 3 8 b) 2 x 5 1 Bài tập 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) 3 x 7 b) 5 x 2 11 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 7, 8 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7. + GV chiếu nội dung bài tập a) x 3 8 0 8 8 với mọi x + Hướng dẫn HS làm câu a x 3 8 đạt GTNN bằng 8 khi x 3  HS thực hiện nhiệm vụ: b) 2 x 5 1 0 1 1với mọi x + Trả lời câu hỏi thế nào là GTLN, GTNN + 3 HS khá lên bảng cùng làm 2 x 5 1 đạt GTNN bằng 1 khi x 5 + HS dưới lớp làm cá nhân Bài tập 8.  Báo cáo, thảo luận: a) 3 x 7 đạt GTLN bằng 7 khi x 3 + HS nhận xét bài làm của bạn b) 5 x 2 11 đạt GTLN bằng 11 khi + Gv chia sẻ cách xử lí với dấu “-“ x 2  Kết luận, nhận định: + GV nhận xét bài làm của HS + Chốt lại nội dung, cách làm của bài
  70. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + HS học thuộc lí thuyết của bài học + Xem lại các dạng bài đã chữa + Làm bài tập trong phiếu bài tập số
  71. BUỔI 12. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Củng cố về các loại gĩc tạo boiwr một đừng thẳng cắt hai đường thẳng + Củng cố kiến thức về hai đường thảng song song: Định nghía, dấu hiệu nhận biết + Ơn tập về tiên đề Ơclit về hai đường thảng song song 2. Kĩ năng: + Học sinh xác định được các gĩc đồng vị, so le trong, trong cùng phía + Lập luận, chỉ ra được các đường thẳng song song theo dấu hiệu nhận biết + Tính được số đo các gĩc, chỉ ra được các gĩc bằng nhau theo tính chất + Vận dụng tiên đề Ơclit giải một số bài tốn cĩ liên quan + Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lập luận 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, chăm chỉ, tuân thủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Hệ thống kiến thức về hai đường thẳng song song + Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập + Kế hoạch bài dạy 2. Học sinh: + Ơn tập các kiến thức + Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cần sử dụng b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung  GV giao nhiệm vụ học tập: + Hai đường thẳng song song là hai đường + GV chiếu nội dung bài tập thẳng khơng cĩ điểm chung  HS thực hiện nhiệm vụ: + Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và + 2 HS lên bảng cùng làm b, + HS dưới lớp làm cá nhân trong các gĩc tạo thành cĩ một cặp gĩc So le  Báo cáo, thảo luận: trong bằng nhau hoạc một cặp gĩc đồng vị bằng + HS nhận xét bài làm của bạn
  72. + nhau thì a, b song song với nhau  Kết luận, nhận định: + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng + GV nhận xét bài làm của HS song song thì: + - Hai gĩc đồng vị bằng nhau - Hai gĩc so le trong bằng nhau + Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ cĩ một đường thẳng song song với đường thẳng đĩ Hoạt động 2. Bài tập Nhận biết gĩc đồng vị , gĩc so le trong, gĩc trong cùng phía a) Mục tiêu: HS chỉ ra được các gĩc đồng vị, so le trong, trong cùng phía trên các hình vẽ b) Nội dung: HS làm bài tập 1 Bài tập 1. Viết tên gĩc đồng vị , gĩc so le trong, gĩc trong cùng phía trên các hình vẽ sau: c p c d 1 2 a m 2 3 3 1 4 A 4 1 2 M 4 3 C 2 D 3 e 2 1 b n 3 2 1 4 B 3 4 4 1 N Hình 1. Hình 2. Hình 3. c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hinh 1. + Các gĩc đồng vị:  GV giao nhiệm vụ học tập: µ 1 và µ 2 , µ 2 và µ 1 , µ 3 và µ 4 , µ 4 và µ 3 + GV chiếu nội dung bài tập 1. A B A B A B A B + Các gĩc so le trong:  HS thực hiện nhiệm vụ: Aµ 4 và Bµ 1 , Aµ 3 và Bµ 2 + HS vẽ lại hình vào vở + Các gĩc trong cùng phía: + 1 HS lên bảng làm bài Aµ 4 và Bµ 2 , Aµ 3 và Bµ 1 + HS dưới lớp làm cá nhân Hình 2. + Các gĩc đồng vị:  Báo cáo, thảo luận: Mµ 1 và Nµ 4 Mµ 2 và Nµ 3 , Mµ 3 và Nµ 2 , Mµ 4 và + HS nhận xét bài làm của bạn Nµ 1 + GV nêu rõ lại cách xác định các loại gĩc + Các gĩc so le trong:  Kết luận, nhận định: Mµ 1 và Nµ 2 , Mµ 4 và Nµ 3 + GV nhận xét bài làm của HS + Các gĩc trong cùng phía: + Hướng dẫn HS cách vẽ hình Mµ 1 và Nµ 3 , Mµ 4 và Nµ 2 Hình 3. + Các gĩc đồng vị: Cµ 1 và Dµ 2 , Cµ 2 và Dµ 3 , Cµ 3 và Dµ 4 , Cµ 4 và Dµ 1 + Các gĩc so le trong: