Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thúy

doc 151 trang thaodu 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017_l.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thúy

  1. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 1 Ngày soạn :27/08/2016 Tiết 1 Ngày dạy : 29/08/2016 Phần 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này học sinh phải nắm được 1. Kiến thức: Trình bày được quá trình phát triển và gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. 2. Kĩ năng: - Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số. Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới. 3. Thái độ: Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch. III. Phương tiện dạy học: Tranh tháp dân số; các H1.1, H1.2, H1.3, H1.4 trong sgk phóng to. Đọc trước nội dung bài học và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ 3. Bài mới: Dân số là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động và đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển. Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một dân tộc. Dân số là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong chương trình lớp 7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Dân số, nguồn lao động. Bước 1: - Gv hỏi: Thế nào gọi là dân số? - Dân số là tổng số dân sinh sống - Gv: Cho học sinh nhận biết về tháp tuổi . trên một lãnh thổ ở một thời điểm + Bên trái thể hiện số Nam. cụ thể. + Bên phải thể hiện số Nữ. + Mỗi băng thể hiện một độ tuổi - Dân số là nguồn lao động quý báu Ví dụ: 0 – 4 tuổi, 5 – 9 tuổi độ dài cho sự phát triển kinh tế - xã hội. băng cho biết số người trong từng độ tuổi. Trên tháp tuổi người ta tô màu cho 3 độ tuổi - Dân số thường được biểu hiện cụ là trẻ em, trong độ tuổi lao động và trên độ thể bằng một tháp tuổi. tuổi lao động. Bước 2.Thảo luận nhóm - Gv nêu yêu cầu: Theo 2 câu hỏi cuối trang Bước 3: - Chia lớp thành 8 nhóm, nhóm chẳn thảo luận câu 1, nhóm lẽ thảo luận câu 2. Thời gian thảo luận là 5 phút. Giáo án: Địa Lí 7 1 Năm học 2016- 2017
  2. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức. 2. Dân số Thế Giới tăng nhanh Hoạt động 2 trong Thế Kỉ XIX và XX - Gv: Cho học sinh đọc “ tỉ lệ sinh”, “Tỉ lệ - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tử”, “gia tăng dân số” ở bảng thuật ngữ. Gv tăng hết sức chậm chạp. nêu cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên - Nguyên nhân: do dịch bệnh, đói và tỉ lệ gia tăng dân số cơ giới. kém và chiến tranh - Yêu cầu Hs Quan sát hình 1.2 => Em hãy nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới - Từ thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giai từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX. giới tăng nhanh. Tại sao từ đầu thế kỉ XIX dân số tăng - Nguyên nhân: do có những tiến bộ nhanh? trong kinh tế - xã hội và y tế. ? Dân số tăng nhanh để lại những hậu quả gì? - Hs suy nghĩ trả lời Hoạt động 3 3. Sự bùng nổ dân số - Quan sát biểu đồ H1.3, H1.4 SGK cho biết: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển? - So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên? - Trong 2 thế kỉ XIX và XX , sự gia tăng dân số thế giới có điểm gì nổi bật? IV. Củng cố - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? - Thế nào là “gia tăng dân số tự nhiên”? thế nào là “gia tăng dân số cơ giới”? V. Dặn dò: - Làm bài tập số 2 trang 6 SGK. - Trả lời bài 1 trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu trước bài 2 sự phân bố dân cư. Chú ý: + Mật độ dân số là gì ? cách tính MĐDS ? + Sự phân bố dân số trên Thế Giới hiện nay được thể hiện như thế nào? + Căn cứ vào đâu người ta chia thế giới ra thành các chủng tộc? các chủng tộc này phân bố chủ yếu ở đâu? Giáo án: Địa Lí 7 2 Năm học 2016- 2017
  3. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần: 1 Ngày soạn: 29/08/2016 Tiết : 2 Ngày dạy: 31/08/2016 Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải biết - Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít và Ơ-rô- pê-ô-ít về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu, da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Biết đọc lược đồ phân bố dân cư trên thế giới. - Xác định được một số vùng đông dân, thưa dân trên bản đồ dân cư thế giới. 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc, chủng tộc. II. Phương tiện dạy học: Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc các châu lục. - Tranh ảnh về 3 chủng tộc chính trên thế giới. Học sinh: Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? - Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết? 3. Bài mới Chúng ta đã biết dân số Thế Giới hiện nay rất đông và tăng nhanh, song sự phân bố dân cư Thế Giới rất không đồng đều. Dân cư trên Thế Giới lại có những đặc điểm hình thái rất khác nhau. Có nhóm gia trắng, da đen, da vàng. Dựa trên các đặc điểm hình thái đó, các nhà nhân chủng học đã chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Sự phân bố dân cư Vậy MĐDS là gì các em hãy đọc phần thuật ngữ trang 187. - MĐDS: số dân trung bình sống CH: Để tính MĐDS ta làm thế nào? trên một đơn vị diện tích lãnh thổ - Lấy Tổng số dân/Tổng DT được MĐDS. ( số người/km2). Diện tích đất nổi trên Thế Giới là 149 triệu km2. - MĐDS TG năm 2002 là 46 DSTG năm 2002 là 6.294 triệu người. người/km2. Tính MĐ DS trung bình của Thế Giới. ( 42 người/km2) Không kể lục địa Nam Cực : 6294 triệu người = Giáo án: Địa Lí 7 3 Năm học 2016- 2017
  4. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang 46,6 người / km2 - Phân bố dân cư trên thế giới rất CH: Quan sát hình 2.1 cho biết: không đồng đều. - Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? + Đông ở những nơi điều kiện Đối chiếu hình 2.1 với bản đồ tự nhiên, dựa vào sinh sống và giao thông thuận nội dung sgk cho biết những nơi có MĐDS cao tiện như đồng bằng, đô thị hoặc nhất? thấp nhất? nguyên nhân? vùng có khí hậu ấm áp - Hs suy nghĩ trả lời + thưa thớt vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang Chuyển ý: Như trên đã nói dựa vào đặc điểm mạc khí hậu khắc nghiệt có hình thái của các nhóm dân cư trên Thế Giới, các dân cư thưa thớt(Bắc Châu Mĩ, nhà khoa học đã chia nhân loại ra các chủng tộc Bắc Châu Á, Xahara, Ôxtrâylia.) khác nhau. Chúng ta sẽ nghiên cứu các nét chính về các chủng tộc trong mục 2. 2. Các chủng tộc Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh đọc khái niệm “ chủng - Dựa vào hình thái bên ngoài của tộc” trang 186. cơ thể ( màu da, tóc, mắt, mũi ) - Dựa đâu để phân chia các chủng tộc trên thế để đưa ra các chủng tộc. giới? - Có 3 chủng tộc chính. GV Dân cư trên thế giới được chia ra các chủng + Môn-gô-lô-it: (thường gọi là tộc chính nào? người da vàng) sống chủ yếu ở - Hs suy nghĩ trả lời châu Á. GV Các chủng tộc đó có đặc điểm chính gì và + Ơ-rô-pê-ô-it: (thường gọi là phân bố chủ yếu ở đâu? người da trắng) sống chủ yếu ở - Hs suy nghĩ trả lời châu Âu-châu Mĩ. GV: Lưu ý: Chủng tộc là khái niệm mang hoàn + Nê-grô-it: (thường gọi là toàn tính chất tự nhiên và cần chống lại mọi biểu người da đen) sống chủ yếu ở hiện phân biệt chủng tộc xem phần phụ lục. châu Phi. IV. Củng cố: - MĐDS là gì? muốn tính MĐDS ta làm thế nào? - Dân cư trên Thế Giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? tại sao? - Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên Thế Giới ra các chủng tộc? các chủng tộc sinh sống chủ yếu ở đâu? V. Dặn dò: - Làm bài tập số 2 trang 9 sgk. - Trả lời bài trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu trước bài 3 Quần cư và đô thị hoá + Quần cư là gì? Có mấy loại quần cư? + Siêu đô thị là gì? + Đô thị hoá là gì ? ====== Giáo án: Địa Lí 7 4 Năm học 2016- 2017
  5. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần: 2 Ngày soạn :03/09/2016 Tiết : 3 Ngày dạy : 05/09/2016 Bài 3 QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Biết một số siêu đô thị trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới để nhận bết sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. - Xác định trên bản đồ, lược đồ các siêu đô thị trên thế giới vị trí của một số siêu đô thị. 3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa quần cư và đô thị hoá và một vài dấu hiệu của đô thị hoá. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các siêu đô thị Thế giới. - Tranh ảnh về quần cư nông thôn và đô thị, các siêu đô thị. - Hình 3.1; 3.2 SGK trang 10. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Dân cư trên thế giới thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? tại sao? - Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? họ sống chủ yếu ở đâu? nêu một số đặc điểm hình thái bên ngoài của mỗi chủng tộc? 3. Bài mới: Em đang sống ở nông thôn hay đô thị? quần cư nông thôn và đô thị có gì khác nhau? Siêu đô thị và đô thị hoá là gì? Bài học này sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi này? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Quần cư nông thôn và quần GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ SGK cư đô thị. trang 118 về quần cư. - Quần cư nông thôn: có mật độ GV: Dựa vào hình 3.1; hình 3.2 và sự hiểu dân số thấp biết của mình, em hãy so sánh đặc điểm của 2 + đơn vị hành chính: thôn xã, phân kiểu quần cư này về MĐDS, nhà cửa, chức bố phân tán năng kinh tế, đơn vị quần cư. +Hoạt động kinh tế: sản xuất NN, GV: Kẻ bảng so sánh hai kiểu quần cư sau đó LN, DV cho học sinh lên điền kết quả nghiên cứu. + Lối sống họ hàng tình cảm HS: khác góp ý bổ sung . + Có xu hướng giảm đi Giáo án: Địa Lí 7 5 Năm học 2016- 2017
  6. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang GV chuẩn xác. - Quần cư đô thị: có mật độ dân số CH: Lối sống hai quần cư này có đặc trưng cao gì? + Đơn vị hành chính: phường, tổ HS: Quần cư nông thôn: dựa vào các mối dân phố phân bố phân tán quan hệ dòng họ, làng xóm, các tập tục. + Hoạt động kinh tế: CN, DV Quần cư đô thị: theo cộng động có tổ chức + Lối sống pháp luật kỉ cương theo luật pháp, có quan điểm chung. CH: Tỉ lệ dân số trong các hình thức quần cư + Có xu hướng tăng lên này có xu hướng thay đổi như thế nào? HS: Quần cư nông thôn giảm đi. Quần cư thành thị tăng lên. GV: Chuyển ý: Tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm, ngược lại tỉ lệ người sống trong các đô thị có xu hướng tăng. Do đô thị hoá là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đô thị hoá và các siêu đô thị trong mục 2 sau đây. 2. Đô thị hoá, các siêu đô thị. Hoạt động 2 a. Quá trình đô thị hoá. CH: Dựa vào nội dung SGk hãy cho biết quá - Đô thị hóa là xu thế tất yếu của trình đô thị hoá trên thế giới diễn ra như thế thế giới. nào? - Dân số đô thị trên thế giới ngày - Hs suy nghĩ trả lời càng tăng, hiện có khoảng một nửa CH: Tại sao nói quá trình phát triển đô thị hoá dân số thế giới sống trong các đô trên thế giới gắn liền với quá trình phát triển thị. thương nghiệp, thủ công nghiệp và công - Nhiều đô thị phát triển nhanh nghiệp? chóng, trở thành các siêu đô thị. HS suy nghĩ trả lời GV: Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở b. Các siêu đô thị: thành các siêu đô thị. Vậy siêu đô thị là gì? - Siêu đô thị là các đô thị có từ 8 Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu? triệu dân trở lên CH: Siêu đô thị là gì? - Một số siêu đô thị tiêu biểu ở các HS: Siêu đô thị là các đô thị có số dân châu lục. từ 8 triệu người trở lên. CH: Quan sát hình 3.3 cho biết trên thế giới - Ví dụ: hiện nay có bao nhiêu siêu đô thị? HS: Có 23 siêu đô thị. + Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, CH: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất.? Thượng Hải, Xơ-un, Niu-Đê-li, HS: Châu Á. Gia-cac-ta. CH: Kể tên các siêu đô thị ở châu Á có số dân + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, từ 8 triệu người trở lên? Luân Đôn. HS: 12 siêu đô thị. + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt. CH: Siêu đô thị có nhiều ở các nước đang + Châu Mĩ: Nui I-ooc, Mê-hi-cô, phát triển hay ở các nước phát triển? Ri-ô đê Gia-nê-rô. HS: Các nước đang phát triển: 16 siêu đô thị. -Hậu quả đô thị hóa : để lại hậu Giáo án: Địa Lí 7 6 Năm học 2016- 2017
  7. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Các nước phát triển: 7 siêu đô thị. quả nghiêm trọng cho môi trường GV Theo em sự phát triển các siêu đô thị sức khỏe và giao thông mang tính chất tự phát, không gắn liền với trình độ phát triển kinh tế sẽ gây nên những hậu quả tiêu cực gì? HS: suy nghĩ trả lời IV. Củng cố. - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? - Tại sao nói đô thị hóa là một xu thế tiến bộ nhưng đô thị hoá tự phát lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội? V. Dặn dò: - Làm bài tập 2 SGK trang 12. - Soạn bài 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu trước bài 4 thực hành. ====== Giáo án: Địa Lí 7 7 Năm học 2016- 2017
  8. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 2 Ngày soạn :05/09/2016 Tiết 4 Ngày dạy : 07/09/2016 . Bài 4 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Hiểu và nắm vững các khái niệm MĐDS, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. - Biết một số cách thể hiện MĐDS, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ, lược đồ, cách khai thác thông tin từ bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và các đô thị. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi. 3.Thái độ: Thấy được tình hình dân số qua tháp tuổi. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ MĐDS tỉnh Thái Bình ( phóng to). - Tháp dân số thành Phố Hồ Chính Minh (hình 4.2 và 4.3 SGK). - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên châu Á. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - MĐDS là gì? đặc điểm phân bố dân cư trên Thế Giới? - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì về dân số? 3. Bài mới: Trong các bài trước, chúng ta đã được tìm hiểu về dân số, MĐDS, tháp tuổi, đô thị để củng cố những kiến thức này và tăng khả năng vận dụng chúng trong thực tế. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài thực hành với những nội dung cụ thể sau đây. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Đọc lược đồ, bản đồ phân bố GV: Chia lớp làm 4 nhóm trong mỗi nhóm dân cư tỉnh Thái Bình.(giảm tải ) cử một nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và một thư kí ghi lại nội dung thảo luận của nhóm. 2. Phân tích, so sánh tháp dân số + Thời gian: 5 phút. TP. Hồ Chí Minh vào năm 1989 + Nội dung câu hỏi: và năm 1999. a. Nhóm 1;2: Quan sát H4.2 và 4.3 để nhận xét. a. Hình dáng tháp tuổi 4.3 so với Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi?( chú ý 4.2. độ phình to hay thu nhỏ của phần chân tháp - Phần chân tháp thu hẹp hơn. và phần giữa tháp). - Phần giữa tháp phình to hơn. b. Nhóm 3, 4: b. Hình dáng tháp tuổi cho thấy. Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? nhóm tuổi nào - Nhóm tuổi lao động năm 1999 giảm về tỉ lệ? ( chú ý độ dài của các băng tăng về tỉ lệ so với năm 1989. ngang thể hiện từng lứa tuổi). - Nhóm tuổi trẻ em năm 1999 giảm về tỉ lệ so với năm 1989. - Dân số TP Hồ Chí Minh năm 1999 Giáo án: Địa Lí 7 8 Năm học 2016- 2017
  9. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang già hơn so với năm 1989. Hoạt động 3 3. Phân tích lược đồ dân cư châu Quan sát hình 4.4 kết hợp đối chiếu với bản Á. đồ thiên nhiên châu Á cho biết: a. Nơi tập trung đông dân.(có các a. Những khu vực tập trung đông dân cư của chấm đỏ dày đặc). châu Á là khu vực nào? tại sao? b. Các đô thị lớn: thường tập trung b. Các đô thị lớn của châu Á thường phân ven biển hoặc dọc theo các sông bố ở đâu? lớn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức. IV. Củng cố: - Đọc tên các đô thị có 8 triệu người và từ 5 đến 8 triệu dân trở lên của châu Á? - Tại sao các đô thị lớn thường tập trung ven biển hoặc dọc theo các con sông lớn? V. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi trong bài 4 trong tập bản đồ thực hành, - Xem trước bài 5 “ĐỚI NÓNG, MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM”. + Môi trường là gì? + Ở đới nóng có những loại môi trường gì ? + Vị trí và đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm ? + Thế nào là rừng rậm thường xuyên quanh năm ? ====== Giáo án: Địa Lí 7 9 Năm học 2016- 2017
  10. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 3 Ngày soạn :10/09/2016 Tiết 5 Ngày dạy : 12/09/2016 Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5 ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Xác định vị trí, giới hạn của môi trường đới nóng và các kiểu môi trường đới nóng trên bản đồ thế giới. - Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm. 3. Thái độ: - Yêu mến thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên: Thực - động vật của môi trường xích đạo ẩm. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường thiên nhiên, khí hậu Thế Giới - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở xích đạo. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Do sự phân hoá vị trí gần hay xa biển, địa hình và tính chất của mặt đệm. Trong mỗi đới khí hậu mà chúng ta vừa nêu đã hình thành nhiều môi trường địa lí khác nhau. Trong bài học hôm nay chúng sẽ tìm hiểu khái quát về môi trường đới nóng – môi trường xích đạo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Đới nóng : CH: Dựa vào hình 5.1 và nội dung SGK a. Vị trí : Nằm ở khoảng giữa hai em hãy. Xác định vị trí của môi trường đới chí tuyến Bắc và Nam. nóng trên thế giới? b. Đặc điểm : HS : Nằm khoảng giữa hai chí tuyến. - Nhiệt độ cao quanh năm. CH: Nêu các đặc điểm chủ yếu của môi - Có gió tín phong. trường đới nóng ? - Giới thực động vật phong phú đa HS trả lời GV kết luận dạng. GV : Chính vì thế người ta gọi đây là “đới - Đông dân tập trung nhiều nước nóng nội chí tuyến”. đang phát triển trên Thế Giới. Có tới 70% số loài cây và chim thú trên c. Các kiểu môi trường: Trái Đất sinh sống ở rừng rậm nhiệt đới - Môi trường xích đạo ẩm. Giáo án: Địa Lí 7 10 Năm học 2016- 2017
  11. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang nóng. - Môi trường nhiệt đới. Chuyển ý : Dựa vào hình 5.1, nêu tên các - Môi trường nhiệt đới gió mùa. kiểu môi trường của đới nóng. - Môi trường hoang mạc. 2. Môi trường xích đạo ẩm. Hoạt động 2 a. Vị trí, khí hậu: Dựa vào hình 5.1, 5.2 và nội dung SGK * Vị trí: Nằm chủ yếu trong khoảng em hãy : 50B đến 50N. + Xác định vị trí của môi trường xích * Khí hậu: đạo ẩm ? - Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. + Xác định vị trí của Xingapo và nhận - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều xét về diễn biến, nhiệt độ lượng mưa của kiện cho rừng rậm xanh quanh năm Xingapo ? phát triển. HS : Đại diện học sinh trình bày, học sinh b. Rừng rậm xanh quanh năm. nhóm khác góp ý bổ sung, giáo viên chuẩn Đặc điểm: Cây rừng rậm rạp, xanh xác kiến thức. tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều CH: Dựa vào nội dung SGK trang 17 , em dây leo, chim thú hãy nêu các đặc trưng tiêu biểu của khí hậu này ? GV : Quan sát hình 5.3, 5.4 em hãy cho biết - Rừng có mấy tầng chính, là những tầng nào. - Giải thích tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng. HS trả lời GV kết luận IV. Củng cố: - Nói và chỉ trên bản đồ : vị trí, giới hạn của môi trường đới nóng ? - Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu, thực vật đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm ? - Bài tập 3, SGK trang 18. Nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm ? - GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ về mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật của rừng rậm xanh quanh năm. Cây xanh tốt quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ Rừng phát triển rậm rạp. Nhiều tầng, nhiều loại cao. cây. Nhiều thú leo trèo, V. Dặn dò: chim. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành địa lí 7, bài tập 4 SGK.(giảm tải) - Nghiên cứu, soạn bài 6 : Môi trường nhiệt đới. + Vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? + Đặc điểm thực vật của môi trường nhiệt đới. + Tại sao Xavan đang ngày càng mở rộng trên thế giới? + Đất Feralit được hình thành như thế nào? Giáo án: Địa Lí 7 11 Năm học 2016- 2017
  12. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 3 Ngày soạn :12/09/2016 Tiết 6 Ngày dạy : 14/09/2016 Bài 6 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Xác định được trên lược đồ vị trí, giới hạn của Môi trường nhiệt đới. - Hiểu và trình bày được những đặc điểm của Môi trường nhiệt đới - Nhận biết cảnh quan đặc trưng của Môi trường nhiệt đới là Xa van hay đồng cỏ cao. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu và nhận biết các môi trường địa lí qua amhr chụp. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường, khí hậu Thế Giới, tranh ảnh về Xa van. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Môi trường nhiệt đới Học thuộc bài cũ. Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? 3. Bài mới: Môi trường nhiệt đới – cái tên ấy có lẽ mới chỉ diễn tả được đặc điểm thiên nhiên quan trọng là tính chất nóng của môi trường này thực ra nó còn rất nhiều đặc điểm phân hoá đa dạng phức tạp khác rất đặc trưng mà các em sẽ được tìm hiểu trong bài học sau HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Vị trí, khí hậu. CH: Quan sát hình 5.1 Hãy nêu vị trí của môi a. Vị trí: trờng nhiệt đới? - Từ khoảng vĩ tuyến 50B và 50N GV: - Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm: đến chí tuyến ở hai bán cầu. - Thời gian: 4 phút - Chủ yếu có ở châu phi, châu Mĩ, + Nhóm 1; 2: Quan sát hình 6.1; 6.2 hãy nêu lục địa Ô-xtrâylia diễn biến nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm b. Khí hậu: trên? - Nhiệt độ cao quanh năm cao(TB + Nhóm 3;4: Chế độ nhiệt và lượng mưa của > 200C). Malacar khác Giamêna như thế nào? - Trong năm có một thời kì khô + Nhóm 5;6: Malacar và Giamêna đều thuộc hạn từ 3 đến 9 tháng.Càng gần chí môi trường nhiệt đới. Dựa vào nội dung SGK tuyến, thời kì khô hạn càng kéo em hãy nêu đặc điểm khái quát của Môi dài, biên độ nhiệt càng lớn. trường nhiệt đới? - Lượng mưa TB năm: 500- HS: Trả lời, góp ý - GV chuẩn xác. 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa(mùa hạ) và giảm dần về hai chí tuyến. Giáo án: Địa Lí 7 12 Năm học 2016- 2017
  13. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Chuyển ý: Với đặc điểm khí hậu như vậy thực 2. Các đặc điểm khác của Môi vật, sông ngòi, đất đai ở đây như thế nào trường nhiệt đới. chúng sẽ nghiên cứu ở mục 2 sau đây? Hoạt động 2: - Cảnh quan thay đồi theo mùa. GV: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. + Mùa mưa là mùa lũ của sông + Nhóm 1;2: Sự phân hoá khí hậu theo thời ngòi, thực động vật phát triển. gian mùa mưa và mùa khô có ảnh hưởng gì + Mùa khô ngược lại. đến cảnh quan môi trường nhiệt đới? + Nhóm 3;4: Quan sát hình 6.3 và 6.4 em hãy - Thực vật thay đổi theo lượng nhận xét sự thay đổi thực vật qua hai khu vực mưa. như thế nào? Từ rừng thưa đến đồng cỏ cao + Nhóm 5;6: Đất đai vùng đồi núi của môi nhiệt đới( ½ là hoang mạc). trường nhiệt đới có có đặc điểm rất đặc trưng, theo em đặc điểm đó là gì? tại sao? - Vùng đồi núi có đất Feralit màu HS: Trả lời. đỏ vàng. - Sự phân hoá khí hậu có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan môi trường. - Là vùng có khả năng tập trung + Mùa khô: Là mùa cạn của sông ngòi thực vật đông dân cư. suy giảm, động vật di cư tìm nước. Đồng cỏ cao nhiệt đới là cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới. IV. Củng cố: - Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? - Giải thích tại sao Môi trường nhiệt đới có màu đỏ vàng? - Tại sao diện tích Xavan và ½ Hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng? V. Dặn dò: - Học sinh làm bài tập 4 SGK trang 22. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu, soạn trước bài 7 Môi trường nhiệt đới gió mùa. + Gió mùa là loại gió thế nào? Khu vực Mục tiêu chính của gió mùa? + Tại sao gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa? + Đặc điểm khí hậu, thực vật của môi trường nhiệt đới gió mùa? ====== Giáo án: Địa Lí 7 13 Năm học 2016- 2017
  14. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 4 Ngày soạn :18/09/2016 Tiết 7 Ngày dạy : 20/09/2016 Bài 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Xác định trên bản đồ vị trí của khu vực nhiệt đới gió mùa. - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa. - Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh, tìm ra kiến thức xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và con người 2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, biểu đồ, cách phân tích ảnh địa lí để từ đó có khả năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu. 3. Thái độ: Ý thức sự cần thiết phải bảo vệ rừng và Môi trường sống không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường đại lí Thế Giới - Bản đồ thiên nhiên Châu Á. - Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa. III. Hoạt động dạy hoc: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vị trí, đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? - Tại sao diện tích Xa van và ½ diện tích Hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng? 3. Bài mới: Nằm cùng vĩ độ với Môi trường nhiệt đới và Hoang mạc, nhưng thiên nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, đa dạng; đặc điểm thiên nhiên và sinh hoạt của con người thay đổi theo một nhịp điệu mùa rõ rệt chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm đó của môi trường nhiệt đới gió mùa trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Vị trí, khí hậu. GV: Quan sát hình 5.1, xác định vị a. Vị trí: trí của môi trường nhiệt đới gió mùa? (Điển hình) ở Đông Nam Á và Nam Á. GV: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Thời gian 5 phút. b. Khí hậu: + Nhóm 1;2: Quan sát hình 7.1; 7.2 - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. em hãy . - Nhiệt độ TB năm > 200 - Nhận xét hướng gió thổi vào Mùa - Lượng mưa TB năm >1000mm. Mưa chủ Hạ và Mùa Đông ở Đông Nam Á yếu vào mùa hạ và Nam Á? - Mùa Đông, mùa khô ít mưa. - Giải thích tại sao có sự chênh lệch * Thời tiết diễn biến thất thường Giáo án: Địa Lí 7 14 Năm học 2016- 2017
  15. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang lượng mưa về Mùa Hạ và Đông ở Đông Nam Á và Nam Á? + Nhóm 3;4: Quan sát hình 7.3 và 7.4 hãy : - Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mumbai. - Hà Nội và Mumbai đều thuộc Môi trường nhiệt đới gió mùa. Dựa vào nội dung SGK và kết quả phân tích trên, em hãy nêu đặc điểm khái Biểu hiện: quát của Môi trường nhiệt đới gió - Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm mưa sớm, mùa. năm mưa muộn. HS: trả lời, góp ý bổ sung. GV: - Năm rét nhiều, năm rét ít Chuẩn xác. Lượng mưa tuỳ thuộc vị trí gần hay xa biển vào sườn đón gió hay khuất gió. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 70 đến 95% lượng mưa cả năm. GV: Quan sát hình 6.1; 6.2 và hình 7.3;7.4 em hãy cho biết sự khác biệt cơ bản giữa khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới là gì? HS: Khí hậu nhiệt đới có thời kì khô hạn kéo dài không mưa. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa khô nhưng không có thời kì khô hạn 2. Các đặc điểm khác của môi trường. kéo dài. - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa. - Từ những hiểu biết thực tế em hãy - Có nhiều thảm thực vật khác nhau tuỳ theo cho biết những thất thường của Môi sự phân bố mưa. trường nhiệt đới gió mùa là gì? + Mưa nhiều: rừng rậm nhiệt đới nhiều tầng. HS: trả lời giáo viên chuẩn xác. + Mưa ít: đồng cỏ cao nhiệt đới. Hoạt động 2 + Ven biển, cửa sông: rừng ngập mặn. - Quan sát hình 7.5 và hình 7.6 cho - Rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực, biết cảnh sắc thiên nhiên thay đổi cây công nghiệp nhiệt đới, dân cư đông đúc. như thế nào qua hai mùa mưa và khô? CH: Nêu sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo không gian và giải thích nguyên nhân? CH: Những thuận lợi và khó khăn của môi trường đối với việc phát triển kinh tế? - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi IV. Củng cố: Giáo án: Địa Lí 7 15 Năm học 2016- 2017
  16. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang - Nêu những đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tại sao nói Môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng và phong phú? - Tại sao hoạt động nông nghiệp ở vùng nhiệt đới phải tuân theo tính thời vụ chặt chẽ? V. Dặn dò - Làm bài 7 trong tập bản đồ thực hành địa lí 7. - Nghiên cứu trước bài 9. HĐ nông nghiệp ở đới nóng? Giáo án: Địa Lí 7 16 Năm học 2016- 2017
  17. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 4 Ngày soạn :19/09/2016 Tiết 8 Ngày dạy : 21/09/2016 Bài 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu. Sau bài học này học sinh cần phải: 1. Kiến thức: - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. - Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. 2. Kĩ năng: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của môi trường 3.Thái độ: Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. II. Phương tiện dạy học: - Biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường đới nóng. - Tranh ảnh về xói mòn đất ở trên các sườn núi. III. Phương tiện dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Bài tập 2 trang 28. Điền mũi tên chỉ các mối quan hệ để hoàn thành sơ đồ các mối quan hệ trong canh tác nông nghiệp lúa nước? 3. Bài mới: Đới nóng có nền nhiệt độ cao, nhiều nơi có lượng mưa lớn. Đó không chỉ là điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp đa dạng mà còn là những thách thức đối với nông nghiệp đới nóng. Chúng ta tìm hiểu kĩ hơn trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động 1 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Thảo luận nhóm B1. GV nêu yêu cầu: Câu 1. Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Nêu giải pháp khắc phục khó khăn. Câu 2. Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Nêu giải pháp khắc phục khó khăn. B2. GV phân nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm 1, 2, 3 thảo luân câu 1 - Nhóm 4, 5, 6 thảo luân câu 2 B3. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Gv chuẩn lại kiến thức. Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới và môi trường NĐGM Thuận Nhiệt độ và độ ẩm cao - Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa - lợi > xen canh gối vụ > cây trồng phát triển Khó - Nhiệt độ và độ ẩm cao - Mưa tập trung theo mùa -> gây lũ lụt và khăn -> mần bệnh phát triển. xói mòn đất. - Chất hữu cơ phân hủy - Mùa khô kéo dài-> hạn hán,hoang mạc mở Giáo án: Địa Lí 7 17 Năm học 2016- 2017
  18. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang nhanh -> tầng mùn dể bị rộng. rửa trôi - Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai. Biện Bảo vệ rừng, trồng rừng - Làm tốt thủy lợi và trồng cây che phủ rừng pháp và khai thác rừng có kế - Đảm bảo đúng thời vụ khắc hoạch. - Chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh phục Hoạt động 2 2. Các sản phẩm nông nghiệp B1. GV Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. chủ yếu. + Nhóm 1;2: Cho biết ngành trồng trọt ở đới a. Trồng trọt. nóng có các cây lương thực, cây công nghiệp - Cây lương thực: Lúa gạo, quan trọng nào? Phân bố ở đâu? Tại sao các ngô, khoai lang, sắn, cao vùng trồng lúa nước lại trùng với những vùng lương. đông dân nhất Thế giới? - Cây công nghiệp nhiệt đới: + Nhóm 3;4: Tình hình phát triển ngành chăn Cà phê, cao su, dừa, bông, lạc. nuôi so với ngành trồng trọt như thế nào? Có b. Chăn nuôi: Cừu, dê, trâu, bò, những sản phẩm chăn nuôi nào quan trọng nhất? lợn, gia cầm. B2. đại diện nhóm trình bày, góp ý bổ sung, giáo * Chăn nuôi chưa phát triển viên kết luận. bằng trồng trọt. Nhìn chung chăn nuôi chưa phát triển bằng trồng trọt. Trâu, bò, cừu , dê, được chăn nuôi theo hình thức chăn thả là phổ biến IV. Củng cố. - Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? - Tại sao vùng nhiệt đới - nhiệt đới gió mùa sản xuất nông nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ theo tính thời vụ? - Hãy nêu các sản phẩm trồng trọt chủ yếu của đới nóng? - Hãy nêu các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của đới nóng? V. Dặn dò. ( bài 3 giảm tải) - Nghiên cứu trước bài 10. Dân số và sức ép của dân số tới thiên nhiên – môi trường đới nóng. + Ở đới nóng dân cư tập trung đông đúc ở vùng nào? Có tác động xấu đến môi trường như thế nào? + Nguyên nhân và hậu quả của việc phát triển dân số rất nhanh ở đới nóng? Giáo án: Địa Lí 7 18 Năm học 2016- 2017
  19. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 5 Ngày soạn :25/09/2016 Tiết 9 Ngày dạy : 27/09/2016 Bài 10:DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu : Sau bài học này học sinh cần phải: 1. Kiến thức: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng: Đọc và phân tích được bảng số liệu, biểu đồ về các mối quan hệ giữa dân số và lương thực. 3. Thái độ: Thấy được sức ép của dân số gia tăng quá đông gây tác động xấu đến vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường. II. Phương tiện dạy học: - Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở Châu Phi 1975 – 1990. - Tranh ảnh về hậu quả của gia tăng dân số quá nhanh tới chất lượng cuộc sống và môi trường ở các nước trong đới nóng. - Biểu đồ phân bố dân cư và đô thị Thế Giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Để khắc phục những khó khăn do khí hậu gió mùa mang lại.Trong sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp khắc phục chủ yếu nào? - Hãy dựa vào H9.4 SGK trang 32. Nêu quá trình thoái hoá đất do đốt rừng làm nương rẫy ở Môi trường đới nóng? 3. Bài mới: Đới nóng tập trung gần một nửa dân số thế giới, trong khi kinh tế còn chậm phát triển. Dân cư tập trung đông đúc vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn đề lớn về môi trường. Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở đây phải gắn chặt với sự phát triển kinh tế - xã hội. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Dân số: CH: Dựa vào hình 2.1 và nội dung SGK cho - Gần 50% dân số Thế Giới tập biết đới nóng có dân số và tình hình phân bố trung ở đới nóng. dân số như thế nào? - Phân bố tập trung ở một số khu - HS suy nghĩ trả lời vực: ĐNÁ, NÁ, Tây Phi, ĐN GV: Các nước thuộc đới nóng chủ yếu thuộc Braxin. nhóm các nước đang phát triển. ? Quan sát hình 1.4 cho biết tình trạng gia tăng dân số ở đới nóng hiện nay như thế nào? - Từ những năm 60 của thế kỉ XX - HS suy nghĩ trả lời dân số ở đới nóng tăng quá nhanh Tại sao việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số dẩn đến “Bùng nổ dân số”. đang là một trong những mối quan tâm hang Giáo án: Địa Lí 7 19 Năm học 2016- 2017
  20. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang đầu hiện nay của các quốc gia ở đới nóng? HS: Vì số dân, tình hình tăng dân số không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế đang còn ở tình trạng chậm phát triển. Dân số đông phát triển nhanh gây nhiều hậu 2. Sức ép của dân số tới tài quả tới sự phát triển kinh tế, đời sống và tài nguyên, môi trường. nguyên môi trường. Hoạt động 2 CH: Phân tích hình 10.1 để thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên nhanh với tình a. Tài nguyên. trạng thiếu lương thực ở châu phi? - Tài nguyên rừng: giảm nhanh. GV: Như vậy bình quân lương thực theo đầu - Tài nguyên khoáng sản: cạn kiệt. người ngày càng suy giảm do tốc độ gia tăng - Tài nguyên đất: bạc màu. dân số quá nhanh, vượt hơn hẳn tốc độ tăng sản lượng lương thực. b.Môi trường. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước. Chuyển ý: Dân số tăng nhanh trong khi kinh - Môi trường thiên nhiên bị tàn tế còn chậm phát triển thì khả năng dẫn đến phá huỷ hoại. đói nghèo là điều kiện tất yếu . Để thoát cảnh đói nghèo , người dân xứ nóng đã khai thác một cách quá mức nguồn tài nguyên hiện có của mình và điều đó lại càng nguy hiểm . Dân số lại tạo ra một sức ép mới với tài nguyên. CH: Qua bảng số liệu trang 34 SGK em hãy nhận xét tương quan giưa dân số và diện tích c. Biện pháp: rừng ở khu vực Đông Nam Á. - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. CH: Tại sao diện tích rừng bị suy giảm nhanh - Phát triển kinh tế. như vậy? - Nâng cao đời sống của nhân dân. HS: Vì người dân phá rừng để mở rộng diện tích canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, mở đường giao thông, xây nhà ở, khai thác rừng để lấy gỗ, củi đáp ứng nhu cầu dân số đông. CH: Ngoài rừng các nguồn tài nguyên khác như khoáng sản, nguồn nước sẽ thế nào khi dân số tăng nhanh? HS: Nguồn khoáng sản bị cạn kiệt do bị tăng cường khai thác để xuất khẩu đổi lấy lương thực hang tiêu dung, máy móc nguồn nước cũng bị cạn kiệt. GV: Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sẽ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? HS: Rừng bị khai thác quá mức sẽ gây lũ lụt, rửa trôi, xói mòn đất; Trái đất sẽ mất dần đi “lá Giáo án: Địa Lí 7 20 Năm học 2016- 2017
  21. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang phổi xanh” của mình. Dân số đông, ý thức không tốt sẽ làm tăng khả năng ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước GV: Cho một học sinh đọc đoạn “ Bùng nổ dân số môi trường bị tàn phá” trang 34. Để giảm sức ép dân số tới tài nguyên môi trường chúng ta phải làm gì? HS: - Kiểm soát việc sinh đẻ, giảm tỉ lệ gia tăng dân số. - Tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đới nóng nhânh dân. - Tăng cường các biện pháp khoa học và lai tạo giống mới để đạt năng suất sản lượng. - Thực hiện cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị cao để xuất khẩu đổi lấy lương thực, thực phẩm - Phát triển đa ngành nghề, tạo việc làm IV. Củng cố. - Nêu tình hình dân số (số dân, phân bố dân cư, tình hình gia tăng dân số ở đới nóng)? - Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đới nóng? - Để giảm bớt sức ép dân số ở đới nóng cần phải làm thế nào? V. Dặn dò: - Làm bài tập 2, 3 trong tập bản đồ bài tập thực hành địa lí 7 bài 10. - Nghiên cứu trước bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. + Ở các vùng nông thôn của đới nóng dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất canh tác có hạn dẫn đến hậu quả gì? + Để mở rộng diện tích đất phát triển nông nghiệp, trong đới nóng người ta thường khai phá những vùng đất mới ở đâu và làm gì? + Ở các nước đới nóng người ta thường di dân đến những nơi nào? + Nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng Giáo án: Địa Lí 7 21 Năm học 2016- 2017
  22. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 5 Ngày soạn :26/09/2016 Tiết 10 Ngày dạy : 28/09/2016 Bài 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Hiểu và trình bày được nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng. - Biết nguyên nhân hình thành và sựn bùng nổ đô thị ở đới nóng. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí. 3. Thái độ: Thấy được sự di dân là cần thiết khi dân số quá đông. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ dân số và đô thị Thế Giới. - Tranh ảnh về hậu quả do đô thị hoá tự phát ở đới nóng: Như đường xá ngập nước, tắc đường nhà ổ chuột. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Dân số tăng nhanh gây sức ép gì tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng? - Để giảm bớt sứu ép dân số ở đới nóng cần phải làm thế nào? 3. Bài mới: Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân đã thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh. Đô thị hoá tự phát đang đặt ra nhiều vấn đề KT – XH ở đới nóng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Sự di dân: GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “ di Đới nóng là nơi có làn sóng di dân dân” trang 186 SGK. cao GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận.(Thời - Nguyên nhân tiêu cực: gian: 5 phút.) -Nội dung thảo luận: + Do dân đông và tăng nhanh, kinh + Nhóm 1: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết tế chậm phát triển dẫn đến đời sống của mình cho biết tại sao nói “bức tranh” di khó khăn, thiếu việc làm. dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp? + Do thiên tai: hạn hán, lũ ltụ nguyên nhân? + Do chiến tranh, xung đột tộc người. + Nhóm 2: Theo em di dân có tổ chức, có kế hoạch có tác động như thế nào tới phát - Nguyên nhân tích cực: triển kinh tế xã hội. + Do yêu cầu phát triển Công GV: Mời diện học sinh trả lời, học sinh nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. nhóm khác nhận xét, bổ sung cuối cùng giáo + Để hạn chế sự bất hợp li do tình viên kết luận. trạng phân bố dân cư vô tổ chức - Có nguyên nhân tích cực, có nguyên nhân trước đây. tiêu cực, có nguyên nhân tự nhiên, có nguyên nhân xã hội. Giáo án: Địa Lí 7 22 Năm học 2016- 2017
  23. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang - Một số xu hướng di dân theo chiều hướng tích cực: + Di dân từ thành phố ra nông thôn. + Di dân từ đồng bằng lên miền núi. + Di dân tìm việc làm có kế hoạch ở nước ngoài ( Qua hợp đồng xuất khẩu lao động ). Chuyển ý: Sự di dân bao giờ cũng có xu hướng đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, chúng ta tìm hiểu mục 2. Hoạt động 2 2. Đô thị hoá: GV: Dựa vào h 3.3 và nội dung SGK 36, 37 - Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị em hãy nêu tình hình đô thị hoá ở đới nóng? hoá cao trên Thế Giới. HS: - Năm 1950 chưa có đô thị hoá nào 4 triệu - Hậu quả: Bùng nổ đô thị ở đới dân. nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo - Năm 2000 đã có 11/23 siêu đô thị trên 8 ra sức ép lớn đối với việc làm, nhà triệu dân của Thế Giới. ở, môi trường, phúc lợi xã hội ở các - Dân số đô thị đới nóng năm 2000 = 2 lần đô thị. năm 1989 vài chục năm nữa sẽ gấp đôi tổng số dân đô thị đới ôn hoà. - Để khắc phục, phải tiến hành đô - Thời gian gần đây đới nóng có tốc độ đô thị thị hoá gắn liền với phát triển kinh hoá cao trên Thế Giới. tế và phân bố dân cư hợp lí (đô thị GV: Giới thiệu hình 11.1 và 11.2 SGK hoá có kế hoạch). + Hình 11.1 là Thành Phố Xingapo được đô thị hoá có kế hoạch, trở thành thành phố sạch nhất Thế Giới. + Hình 11.2 là một khu nhà ổ chuột ở Ấn Độ, đựơc hình thành một cách tự phát trong quá trình đô thị hoá. CH: Em hãy cho biết đô thị hoá tự phát gây nên những hậu quả gì? CH: Để giảm thiểu những hậu quả xấu do đô thị hoá mang lại chúng ta cần phải làm gì? GV: Cho một học sinh đọc đoạn “ Ngày nay ” IV Củng cố. - Nêu các nguyên nhân dẫn đến các là sóng di dân ở đới nóng? - Nêu tình đô thị ở đới nóng hiện nay? kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng? V. Dặn dò. - Làm bài tập 3 trang 38. - Tình hình đô thị hoá ở tỉnh các em đang sống như thế nào? Có những biểu hiện gì? Gây ra những hậu quả tiêu cực gì? - Nghiên cứu trước bài 12. Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng? - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong bài thực hành. Giáo án: Địa Lí 7 23 Năm học 2016- 2017
  24. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 6 Ngày soạn :02/10/2016 Tiết 11 Ngày dạy : 04/10/2016 Bài 12 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Nắm được các môi trường đới nóng qua ảnh hoặc qua biểu đồ khí hậu. - Nắm vững môí quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ sông ngòi giữa khí hậu và thc vật - động vật. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định các môi trường khí hậu qua ảnh và biểu đồ khí hậu. 3. Thái độ: Cần có thái độ, ý thức học tập tốt II. Phương tiện dạy học: - Phóng to các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 40, 41 SGK. - Một số tranh cá kiểu môi trường: Hoang mạc, Xavan, Rừng rậm xanh quanh năm. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành. 3. Bài mới: Đới nóng phân hoá rất đa dạng với nhiều kiểu khí hậu và môi trường khác nhau. Mỗi môi trường có một cảnh sắc thiên nhiên riêng được hình thành trong những điều kiện khí hậu nhất định mà trong đó quan trọng nhất là mối tương quan giữa nhiệt độ và lượng mưa. Bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ dựa vào hình ảnh, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết các môi trường của đới nóng, giúp chúng ta có nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn nữa về các môi trường này. Bài 1 GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh theo các bước. + Xác định ảnh chụp gì? + Nội dung ảnh phù hợp với đặc điểm khí hậu như thế nào của đới nóng? + Xác định tên của môi trường đới nóng trong ảnh? HS: Đại diện lên trình bày, học sinh khác góp ý bổ sung. GV: Chuẩn xác kiến thức. - Ảnh A: Chụp cảnh quan sa mạc cát mênh mông ở Xavan, được hình trong điều kiện khí hậu khô nóng vô cùng khắc nghiệt. Ảnh thể hiện môi trường Hoang mạc nhiệt đới. - Ảnh B: Chụp cảnh công viên quốc gia Seragat (Tandania) với đồng cỏ rộng lớn. Thảm thực vật này phát triển trong điều kiện khí hậu có nền nhiệt độ cao. Lượng mưa có sự thay đổi rõ rệt theo mùa. Ảnh thể hiện cảnh quan Xavan đồng cỏ cao của môi nhiệt đới. Giáo án: Địa Lí 7 24 Năm học 2016- 2017
  25. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang - Ảnh C: Ảnh chụp rừng rậm nhiều tầng ở Bắc Công gô được hình thành trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm. Ảnh thể hiện rừng rậm xanh quanh năm của môi trường xích đạo ẩm Bài 2 Biểu đồ B phù hợp với ảnh xa van kèm theo Bài 3 A phù hợp với X C phù hợp với Y Bài 4 GV : Hướng dẫn học sinh suy nghĩ theo các bước. + Căn cứ vào nhiệt độ để loại trừ các biều đồ không thuộc đới nóng. + Xét tiếp chế độ mưa kết hợp với chế độ nhiệt ở các biểu đồ còn lại để tìm ra biểu đồ thích hợp. HS : Đại diện trình bày kết quả, học sinh khác góp ý bổ sung. GV : Chuẩn xác kiến thức. 1. Các môi trường đới nóng đều có nhiệt độ trung bình năm từ 20 0c trở lên.Căn cứ vào chỉ tiêu này ta loại trừ được các biểu đồ A, C, D không thuộc đới nóng. 2. Biểu đồ E có mùa hạ nóng trên 25 0c, mùa đông lạnh 200c, có 2 lần nhiệt độ tăng cao trong năm. - Lượng mưa tăng cao trong năm. - Lượng mưa trong năm cao đạt trên 1500mm với. + Một mùa mưa nhiều vào mùa hạ. + Một mùa mưa ít vào mùa đông. Đặc trưng này phù hợp cho kiểu khí hậu NĐGM ở BBC IV. Củng cố. * Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời mà em cho là đúng. a. Quan sát ảnh và biểu đồ câu hỏi 2 cho biết ảnh Xavan trùng hợp với biểu đồ nào kèm theo? A. Biểu đồ A. B. Biểu đồ B. C. Biểu đồ C. b. Xem ảnh câu hỏi 1. Các ảnh A, B, C được xếp theo loại môi trường nào sau đây là đúng.  A. A: Hoang mạc, B: Xa van, C: Xích đạo.  B. A: Nhiệt đới, B: Xích đạo, C: Hoang mạc.  C. A: Xích đạo ẩm, B: Nhiệt đới. C: Xavan. c. Cùng với biểu đồ câu hỏi 4. Cho biết biểu đồ khí hậu E thuộc môi trường. A. Xích đạo ẩm. B. Nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc. V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ. - Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 12 để tiết sau ôn tập Giáo án: Địa Lí 7 25 Năm học 2016- 2017
  26. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 6 Ngày soạn: 03/10/2016 Tiết 12 Ngày dạy: 05/10/2016 Chương III MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ Bài 13 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Biết được vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường. - Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc vị trí đới ôn hòa, phân tích ảnh và biểu đồ địa lí. Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua các biểu đồ và qua ảnh. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đặc điểm và vai trò của thiên nhiên đới ôn hoà ảnh hưởng II. Phương tiện dạy học: Hình 13.1 phóng to, bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Dựa vào những kiến thức đã học em hãy cho biết: trên bề mặt Trái Đất người ta chia làm bao nhiêu đới khí hậu? đó là những đới khí hậu nào? - Trong đới nóng, có bao nhiêu môi trường? kể tên các môi trường đó? 3. Bài mới: Như vậy trên trái đất người ta chia ra 3 đới khí hậu: Đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh. Với bài thực hành tiết trước, chúng ta đã kết thúc chương I học về môi trường đới nóng. Và nằm giữa đới nóng và đới lạnh là đới ôn hoà. Do vị trí trung gian ấy, đới ôn hoà có đặc điểm tự nhiên hết sức độc đáo mà các em sẽ được tìm hiểu ở chương II HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Vị trí, khí hậu. GV: Cho học sinh lên xác định vị trí Môi a. Vị trí: trường đới ôn hoà trên lược đồ ->So sánh diện tích phần đất nỗi của môi trường đới ôn - Nằm khoảng từ chí tuyến đến hoà ở hai bán cầu. vòng cực ở cả hai bán cầu. HS lên bảng xác định CH: Quan sát hình 13.1, em có nhận xét gì về - Phần lớn diện tích đất nổi ở Bán vị trí môi trường đới ôn hoà? cầu Bắc. GV Chuyển ý: với vị trí trung gian giữa đới b. Khí hậu: nóng và đới ôn hoà có đặc điểm khí hậu như - Tính chất trung gian giữa đới thế nào? Tại sao có đặc điểm đó chúng ta nóng và đới lạnh. sang phần b- khí hậu. Giáo án: Địa Lí 7 26 Năm học 2016- 2017
  27. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang GV: Giới thiệu một số kí hiệu vẽ các đới lạnh, nóng, gió tây ( 300B,N đến 600B,N). HS Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì - Thời tiết diễn biến thất thường. về nhiệt độ, lượng mưa của đới ôn hoà so với - Lượng mưa trung bình > đới nóng, đới lạnh? Từ đó em hãy rút ra đặc 1000mm điểm khí hậu của đới ôn hoà? HS trả lời và nhận xét. GV hỏi: Thời tiết ở đây như thế nào? Nêu ví dụ GV chuyển ý: Trong điều kiện khí hậu có sự phân hoá, các môi trường ở đới ôn hoà phát triển như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu mục 2 Hoạt động 2 2. Sự phân hoá của môi trường. GV hỏi: Dựa vào nội dung sgk em hãy cho biết: Thiên nhiên phân hoá theo thời gian như a. Theo thời gian: thế nào? Thay đổi theo 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. HS thảo luận theo bàn . HS Dựa vào hình 13.1 và nội dung sgk hãy: b. Theo không gian: Nhận xét sự phân hoá của thiên nhiên theo - Từ Tây sang Đông: Từ Ôn đới không gian từ Tây sang Đông và từ Bắc Hải dương đến Ôn đới lục địa. xuống Nam. -> Thực vật: Rừng lá rộng đến rừng hỗn giao đến rừng lá kim. - Từ Bắc xuống Nam: Từ Ôn đới lạnh đến Cận nhiệt và môi trường Địa Trung Hải. -> Thực vật: Rừng lá kim đến rừng hỗn giao, thảo nguyên, cây bụi gai. IV. Củng cố. GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi - Tính chât trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào? - Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa. V. Dặn dò: - Ở bài này cần chú ý về đọc và làm bài tập ở bài 13. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nhiêng trong bài 14 lưu ý: + Ở đới ôn hoà đất nông nghiệp được sử dụng hợp lí như thế nào? + Có mấy hình thức tổ chức sản xuất chính trong nông nghiệp ở đới ôn hoà? + Tại sao có thể nói vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở đới ôn hoà tương đối hợp lí? + Ở đới ôn hoà người ta đã khắc phục những bất lợi do thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp như thế nào? Giáo án: Địa Lí 7 27 Năm học 2016- 2017
  28. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 7 Ngày soạn:09/10/2016 Tiết 13 Ngày dạy: 11/10/2016 Bài 14 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh phải nắm được: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành nông nghiệp: - Nắm hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà. - Biết ngành nông nghiệp ở đới ôn hoà được áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật tiên tiến nên đạt năng suất cao. - Biết các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà. 2. Kĩ năng: - Củng cố kỉ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí. - Kĩ năng tư duy tổng hợp Địa lí. 3. Thái độ: Có nhận thức khoa học về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ và lược đồ nông nghiệp châu Âu. - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Từ Tây sang Đông sự phân hoá môi trường đới ôn hoà diễn ra như thế nào ? Vì sao lại có tình trạng đó? - Thời tiết ở đới ôn hoà diễn biến như thế nào ? tại sao lại có tình trạng đó? 3. Bài mới: Trong đới ôn hoà nông nghiệp đạt được trình độ cao nhất. Trở thành tấm gương cho sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp thế giới, nhưng nông nghiệp ở đây còn có những khó khăn và họ đã có những biện pháp khắc phục như thế nào? Các em cùng tìm hiểu bài 14. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Nền nông nghiệp tiên tiến: HS: Dựa vào hình 14.1; 14.2 và nội a. Hình thức sản xuất: dung SGK, GV: Hãy cho biết nông Có 2 hình thức: nghiệp ở đới ôn hoà có các hình thức + Hộ gia đình. sản xuất nông nghiệp nào? + Trang trại. HS: Thảo luận nhóm theo bàn: => Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức B1. GV nêu yêu cầu: sản xuất kiểu công nghiệp, sản xuất được 1. Quan sát hình 14.1; 14.2 và nội dung chuyên môn hóa với quy mô lớn, ứng SGK : Em hãy so sánh sự giống và dụng rộng rãi các thành tựu khoa học - kĩ khác nhau giữa hai hình thức sản xuất thuật. nông nghiệp trên? 2. Quan sát từ hình 14.3, 14.6, em hãy b. Kết quả : nêu một số biện pháp KHKT được áp Sản xuất ra lượng nông sản lớn, chất dụng trong nông nghiệp ở đới ôn hoà? lượng cao, phục vụ trong nước và xuất Giáo án: Địa Lí 7 28 Năm học 2016- 2017
  29. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Với những biện pháp đó đã mang lại khẩu. hiệu quả như thế nào? B2.Gv phân nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm bên trái thảo luận câu 1. - Các nhóm bên trái thảo luận câu 2. B3. Đại diện các nhóm trả lời, GV chuẩn lại kiến thức. HS:* Khác nhau: Hộ gia đình Trang trại - Qui mô nhỏ - Qui mô lớn - Trình độ cơ - Trình độ cơ giới 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu: giới hoá thấp hoá cao * Giống nhau: Có trình độ sản xuất Vùng SP chủ yếu tiên tiến Cận nhiệt Lúa nước, đậu tương, Hoạt động 2 đới gió mùa bông, cam, quýt Địa Trung Nho, cam, chanh, ôliu Thảo luận nhóm Hải Ôn đới hải Lúa mì, củ cải đường; - Chia nhóm như hoạt động 1. dương chăn nuôi bò thịt và sữa Ôn đới lục Lúa mì, đại mạch, khoai - Các nhóm thảo luận -> điền vào bảng địa tây,ngô; chăn nuôi bò, lợn phụ. Hoang mạc Chăn nuôi cừu ôn đới Ôn đới lạnh Khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực IV. Củng cố: - Em hãy nêu đặc điểm hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà ? - Em hãy nêu một số biện pháp KHKT được ứng dụng ở đới ôn hoà? V. Dặn dò: - Học thuộc bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi sau bài 15. Chú ý cơ cấu ngành Công nghiệp ở đới ôn hoà đa dạng như thế nào? thế nào là cảnh quan công nghiệp? + Em hãy cho biết khái niệm về công nghiệp chế biến và công nghiệp khai khoáng là gì ? + Tình hình các ngành công nghiệp khai thác ở các nước ôn đới như thế nào ? + Công nghiệp chế biến ở đới ôn hoà gồm những ngành nào? và phát triển ở đâu ? ====== Giáo án: Địa Lí 7 29 Năm học 2016- 2017
  30. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 7 Ngày soạn:10/10/2016 Tiết 14 Ngày dạy: 12/10/2016 Bài 15 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành công nghiệp - Nắm được đới ôn hoà có nền công nghiệp sớm phát triển có cơ cấu đa dạng và đạt trình độ cao. - Công nghiệp đới ôn hoà đạt trình độ cao trong tổng sản phẩm công nghiệp thế giới. - Đới ôn hoà có cảnh quan công nghiệp phát triển sầm uất và đó cũng là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà. - Biết và phân tích được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà : các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. 2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng phân tích bố cục ảnh địa lí, nhận xét, trình bày ác Mục tiêu sản xuất 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học: Bản đồ công nghiệp thế giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà có những hình thức sản xuất nào ? Nêu sự giống và khác nhau giữa hai hình thức sản xuất đó ? - Em hãy nêu các sản phẩm nông nghiệp ở đới ôn hoà ? 3. Bài mới: Cách đây khoảng 300 năm đới ôn hoà có nền công nghiệp hát triển nhất Thế Giới và cho đến nay không có ở đâu hoạt động công nghiệp phát triển sầm uất như ở đây. Công nghiệp có vai trò quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế quốc dân và góp phần tạo nên diện mạo riêng ở đới ôn hoà khác hẳn với các đới còn lại trên thế giới. Hôm nay các em nghiên cứu bài 15. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Nền công nghiệp hiện đại, có cơ GV: Trình bày đôi nét về lịch sử hình thành cấu đa dạng. và phát triển CN ở đới ôn hòa a. Cơ cấu đa dạng. - Công nghiệp khai thác (khoáng - Công nghiệp đới ôn hoà phân ra mấy loại sản, lâm sản) ngành? - Công nghiệp chế biến là thế mạnh: - Vì sao lại nói ngành CN chế biến ở đới ôn + Ngành truyền thống: Luyện kim, hòa hết sức đa dạng? cơ khí, hoá chất, sản xuất hàng tiêu dung. - Phần lớn nguyên liệu nhập ở đâu? + Ngành hiện đại, công nghệ cao: - Em hãy cho biết vai trò của CN đới ôn hòa Điện tử, hàng không vũ trụ Giáo án: Địa Lí 7 30 Năm học 2016- 2017
  31. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang đối với thế giới? b. Vai trò - Chiếm ¾ tổng sản phẩm công - Kể tên các nước CN hàng đầu thế giới. nghiệp thế giới. - Các nước công nghiệp hàng đầu: Hoa Kì, Nhật, Đức, LB Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa Hoạt động 2 2. Cảnh quan công nghiệp: - HS đọc thuật ngữ “cảnh quan Công - Khu công nghiệp nghiệp”? - Trung tâm công nghiệp - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1 - Vùng công nghiệp và 15.2? -> Khu công nghiệp được hiểu như *Ảnh hưởng của mức độ tập trung thế nào? công nghiệp. - Thế nào là trung tâm CN? - Tích cực: - GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3 -> trả + Dễ quy hoạch. lời câu hỏi: Thế nào là vùng CN? + Khai thác cơ sở hạ tầng có hiệu - GV yêu cầu HS quan sát hình 15.3 -> quả. nhận xét sự phân bố các trung tân CN chính + Tạo điều kiện hợp tác giữa các cơ ở đới ôn hòa.(gần biển, cửa sông để tiện sở. nhập nguyên, nhiên liệu và xuất khẩu sản + Giảm chi phí. phẩm; hoặc ở các đô thị lớn để có nguồn - Hạ giá thành. tiêu thụ lớn) - Tiêu cực: Làm tăng nguy cơ ô - Công nghiệp tập trung ở mức độ cao có nhiễm môi trường. ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường? IV. Củng cố: - Tại sao nói Công nghiệp ở đới ôn hoà rất phát triển có cơ cấu đa dạng? - Ở đới ôn hoà có các cảnh quan Công nghiệp phổ biến nào? - Mức độ tập trung công nghiệp cao có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế và môi trường? V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài cũ và làm bài tập sau sgk. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. Chú ý ở đới ôn hoà có mức độ đô thị hoá cao như thế nào? Nét đặc trưng của các vùng đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì? Trung tâm thương mại là gì? Sự phát triển nhanh các đô thị làm nảy sinh những vấn đề gì? ====== Giáo án: Địa Lí 7 31 Năm học 2016- 2017
  32. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 8 Ngày soạn:16/10/2016 Tiết 15 Ngày dạy: 18/10/2016 Bài 16 ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa. - Nắm được những vấn đề về môi trường, kinh tế- xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, nhận xét một số đặc điểm về đô thị ở đới ôn hòa. 3.Thái độ: Có nhận thức đúng về quá trình đô thị hoá cao sẽ gây ra nhiều hâu quả xấu đến sự phát triển kinh tế và tài nguyên môi trưòng . II. Phương tiện dạy học: Bản đồ dân cư và đô thị trên Thế Giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Tại sao nói công nghiệp ở đới ôn hoà rất phát triển, cơ cấu ngành đa dạng ? - Ở đới ôn hoà có các cảnh quan công nghiệp phổ biến nào ? 3. Bài mới: Không chỉ có nông, công nghiệp phát triển,đới ôn hoà còn có mức đô thị hoá cao nhất Thế Giới. Đô thị hoá vừa là trường phức tạp cho đới ôn hoà hiện nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Đô thị hoá ở mức độ cao. GV nêu yêu cầu: Trên nhiều nước ở đới - Tỉ lệ dân đô thị cao ( > 75%dân số), nóng hiện đang xuất hiện quá trình thu là nơi tập trung nhiều đô thị nhất thế hút, tập trung dân cư vào một số thành phố giới. lớn. còn ở đới ôn hòa ở các thành phố lớn có kiểu như vậy không? - Các đô thị được kết nối với nhau HS trả lời: Các phành phố lớn đã phát thành chuổi đô thị nhờ hệ thống giao triển từ lâu, trở thành các siêu đô thị thông phát triển. khổng lồ: GV: Treo bản đồ dân cư và đô thị trên Thế - Các đô thị phát triển theo qui hoạch giới và giới thiệu một số đô thị đông dân ở cả bề rộng lẫn chiều cao và chiều sâu. đới ôn hòa. HS trình bày ở bản đồ. - Lối sống đô thị trở thành phổ biến HS quan sát một số tranh ảnh. trong phần lớn dân cư. GV: Quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa có điểm gì khác so với đới nóng? Hs quan sát hình 16.1 và hình 16.2 và rút ra nhận xét. Chuyển ý: Đô thị hóa phát triển cao gây Giáo án: Địa Lí 7 32 Năm học 2016- 2017
  33. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang nên những hậu quả tiêu cực gì và biện pháp giải quyết những hậu quả ấy ở dới ôn 2. Các vấn đề của đô thị. hòa ra sao, chúng ta nghiên cứu ở mục tiếp a. Những vấn đề tiêu cực nảy sinh. theo. Hoạt động 2 - Ô nhiễm môi trường . Thảo luận nhóm - Ùn tắc giao thông trong các giờ cao B1. GV nêu yêu cầu: điểm Câu 1.Quan sát hình 16.3, 16.4 và nội - Thiếu nhà ở và công trình công cộng dung sgk nêu những vấn đề nảy sinh khi cho người nghèo. các đô thị phát triển quá nhanh? - Thất nghiệp, tệ nạn xã hội Câu 2. Nêu hướng giải quyết nhưng vấn b. Biện pháp giải quyết. đề nảy sinh khi đô thị phát triển quá Quy hoạch lại đô thị theo hướng nhanh. “phi tập trung”: B2. Gv phân nhóm và giao nhiệm vụ - Xây dựng thành phố vệ tinh - Nhóm 1,2,3,4 thảo luận câu 1. - Chuyển dịch hoạt động công nghiệp - Nhóm 5,6,7,8 thảo luận câu 2. dịch vụ đến các vùng mới. B3. Đại diện các nhóm trình bày -> GV - Phát triển đô thị hoá nông thôn. chuẩn lại kiến thức. IV. Củng cố. * Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất. a. Siêu đô thị khổng lồ nhất Thế Giới hiện nay có tới trên 27 triệu dân là thành phố. A. Niu-Ióoc C. Pari . B. Tô-ki-ô. b. Tỉ lệ đới thất nghiệp ở đới ôn hoà hiện nay khá cao: A. Từ 3% - 5% B. Từ 5% - 10%. C. Từ 10% - 12% D. Từ 12% - 15% c. Các đô thị ở đới ôn hoà ngày nay, ngày càng mở rộng diện tích không những phát triển theo chiều cao mà còn A. Theo chiều sâu. B. Lấn ra biển C. Cả 2 đều đúng. V. Dặn dò. - Về nhà học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 17. - Đọc trước bài 17 lưu ý một số câu hỏi sau đây: + Vấn đề môi trường nghiêm trọng ở đới nóng và đới ôn hoà hiện nay khác nhau như thế nào? + Hiệu ứng nhà kính là gì? + Hiện tượng “ Thuỷ triều đỏ” và “Thuỷ triều đen” khác nhau như thế nào? Tác hại của các loại thuỷ triều này đối với môi trường? + Nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? Giáo án: Địa Lí 7 33 Năm học 2016- 2017
  34. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 8 Ngày soạn:17/10/2016 Tiết 16 Ngày dạy: 19/10/2016 Bài 17 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh phải: - Nắm được tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước ở đới ôn hoà còn ở mức báo động. - Biết được nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh Địa lí. - Quan sát tranh ảnh để nhận biết các kiển môi trường ở đới ôn hòa qua biểu đồ khí hậu. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Hình ảnh khí thải ( hình 16.3, 17.1, 17.2). Ảnh chụp lỗ thủng tầng ô zôn trong khí quyển bao quanh Trái Đất ( nếu có). Học sinh: Học bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Ở đới ôn hoà quá trình đô thị hoá cao thể hiện như thế nào? - Em hãy nêu những vấn đề tiêu cực nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và biện pháp giải quyết? 3. Bài mới: Đô thị hoá và quá trình phát triển công nghiệp là niềm tự hào của Thế giới nói chung và của đới ôn hoà nói riêng. Song nó cũng có những mặt trái rất nguy hiểm. Do ý thức bảo vệ môi trường còn kém đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đến mức báo động. Chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề đó trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Ô nhiễm không khí: Thảo luận nhóm a. Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiểm B1. Gv cho HS xem các hình: 16.3, nặng nề. 17.1, 17.2, 16.2, 17.3, 17.4 b. Nguyên nhân: B2.GV nêu yêu cầu : - Do khí thải, khói bụi từ: Câu1. Em hãy nêu các nguyên nhân + hoạt đông công nghiệp. dẩn đến ô nhiễm không khí ở đới ôn + Các phương tiện giao thông. hoà? Tình trạng đó gây nên những + Chất đốt sinh hoạt. hậu quả gì? - Do rò rỉ chất phóng xạ vào không khí. B3. Gv phân nhóm và giao nhiệm c. Hậu quả: vụ - Tạo nên những trận mưa a xít làm: - Các dãy bàn bên trái thảo luận + Chết cây cối. Giáo án: Địa Lí 7 34 Năm học 2016- 2017
  35. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang câu1 + Phá huỷ các công trình xây dựng. - Các dãy bàn bên phải thảo luận + Gây bệnh đường hô hấp cho người, vật câu 2 nuôi B4. Đại diện các nhóm trả lời, các - Làm tăng “hiệu ứng nhà kính” khiến cho nhóm khác nhận xét, Gv chuẩn lại Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, kiến thức. băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại “Hiệu ứng nhà kính” đối với dương dâng cao, Trái Đất? - Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. Câu 2. Em hãy nêu nguyên nhân 2. Ô nhiễm nguồn nước: dẩn đến ô nhiễm nguồn nước ở đới a. Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm ôn hoà? Tình trạng đó gây nên nguồn nước sông, nước biển, nước ngầm. những hậu quả gì? b. Nguyên nhân: - HS suy nghĩ trả lời - Váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển Câu 3: biện pháp khác phục? - do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng - HS suy nghĩ trả lời phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp c. Hậu quả: - Thiếu nước sạch cho sản xuất và đời sống. - Làm chết ngạt các sinh vật trong nước. - Gây bệnh ngoài da, đường ruột cho con người và vật nuôi. IV. Củng cố. Câu hỏi dưới đây đúng hay sai. Ô nhiễm nguồn nước dẫn đến hiện tượng “thuỷ triều đỏ” làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. A. Đúng B. Sai V. Dặn dò. - Về nhà soạn bài thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà? + Nguyên nhân nào mà lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên từ 1840 đến 1997 làm cho trái đất nóng lên Giáo án: Địa Lí 7 35 Năm học 2016- 2017
  36. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 9 Ngày soạn:23/10/2016 Tiết 17 Ngày dạy: 25/10/2016 Bài 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Nắm được các kiểu môi trường ở đới ôn hoà và nhận biết được chúng qua biểu đồ khí hậu. - Biết tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ vẽ theo công thức P=2P 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và nhận xét giải thích kiến thức qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. 3. Thái độ: Rèn thái độ tự giác, giữ gìn và yêu quí thiên nhiên. II. Phương tiện dạy hoc: Bản đồ các nước trên Thế Giới Biểu đồ khí hậu ở bài tập 1.( phóng to). III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu nguyên nhân và tác hại của tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? - Nêu nguyên nhân và tác hại của tình trạng ô nhiễm nguồn nước của ô nhiễm môi trường? 3. Bài mới: Môi trường đới ôn hoà rất đa dạng về nhiều kiểu khí hậu và kiểu thực vật rừng khác nhau. Việc nhận biết được tên các kiểu môi trường đó là rất quan trọng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ thực hành để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Xác định các biểu đồ tương GV: Yêu cầu lớp thảo luận. quan nhiệt - ẩm. * Nhóm 1, 2, 3: Nhận xét biểu đồ A * Nhóm 4, 5, 6: Nhận xét biểu đồ B * Nhóm 7, 8, 8 Nhận xét biểu đồ C HS: Đại diện nhóm trình bày theo đáp án sau. - Biểu đồ A: * Biểu đồ A. Ôn đới lục địa (vùng gần cực) + Nhiệt độ: - Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 7 ( 100C). - Nhiệt độ tháng thấp nhất: tháng 1,2 ( -290C). - Có đến 8 tháng nhiệt độ < 00C. - Nhiệt độ TB năm: -100C. + Lượng mưa: - Lượng mưa ít, tháng nhiều nhất < 500mm - Tháng thấp nhất: 5mm, lượng mưa TB năm Giáo án: Địa Lí 7 36 Năm học 2016- 2017
  37. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang 200mm. - Tháng nào cũng có mưa nhưng nhiều vào mùa hạ. Đặc biệt 8 tháng nhiệt độ 250C. - Lượng mưa chủ yếu vào các tháng mùa đông: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau: Các - Biểu đồ C: tháng 5, 56, 7, 7, 8 ít mưa đây cũng chính là Khí hậu ôn đới hải dương. những tháng khô hạn. Như vậy biểu đồ B có mùa đông ấm, mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông. Đây chính là Kiểu khí hậu Địa Trung Hải ở đới ôn hoà. * Biểu đồ C: - Nhiệt độ tháng cao nhất: tháng 7 ( 130C) - Nhiệt độ tháng thấp nhất:tháng 1 (250C). - Lượng mưa khá cao, mưa quanh năm, song nhiều nhất vào các tháng thu đông. - Tháng mưa nhiều nhất: tháng 12 (170mm). - Tháng mưa ít nhất: tháng 5 ( 80mm). 2. Bài tập 3 Như vậy ở biểu đồ C: có mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều vào thu đông. Biểu đồ Lượng CO2 từ năm 1840 – 1997 C thuộc khí hậu Ôn Đới Hải Dương. ngày càng tăng do tình hình sản Hoạt động 2 xuất công nghiệp và do tiêu dùng GV hướng dẩn cho học sinh vẽ biểu đồ, nhận chất đốt ngày càng gia tăng. Mỗi xét và giải thích bài tập 3: năm TB hoạt động công nghiệp và phương tiện giao thông trên thế giới thải TB 6 triệu tấn CO 2 vào không khí. Góp phần làm cho nhiệt độ Trái Đất ngày càng nóng lên. IV. Củng cố GV thu một số bài vẽ của học sinh đưa lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét. GV nhận xết và bổ sung từ đó di đến kết luận. GV nhận xết tiết học. V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài cũ và làm các bài tập sau sgk. - Xem lại toàn bộ nội dung của chương II hôm sau ôn tập Giáo án: Địa Lí 7 37 Năm học 2016- 2017
  38. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 9 Ngày soạn: 24/10/2016 Tiết 18 Ngày dạy: 26/10/2016 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Nắm được những đặc điểm chính về vị trí, khí hậu, cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đơi, nhiệt đới gió mùa. - Nắm được những hình thức canh tác và Mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. - Nắm dân số và sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng: Cũng cố và rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ, đọc và phân tích biểu đồ 3. Thái độ: Đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên ở đới nóng. II. Phương tiện dạy học: Lược đồ các môi trường địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Xem lại kiến thức những bài đã học. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Ở các bài trước chúng ta đã được nghiên cứu tự nhiên của một số môi trường và Mục tiêu sản xuất của con người ở đới nóng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Lập bảng thống kê về vị GV: Sử dụng lược đồ các môi trường địa lí. trí, khí hậu và các đặc điểm CH: Xác định môi trường đới nóng trên lược đồ. khác của môi trường. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận. 10 phút. Theo mẫu thống kê. Đặc Các kiểu môi trường điểm Xích đạo Nhiệt đới Nhiệt đới gió ẩm mùa Vị trí Khí hậu Các đặc điểm khác HS trình bày kết quả thảo luận 2. Các hình thức canh tác sản Nhóm khác bổ sung ý kiến xuất nông nghiệp, dân số và Gv kết luận kiến thức. sức ép dân số đến tài nguyên Hoạt động 2 môi trường ở đới nóng. CH: Trong nông nghiệp có những hình thức canh tác nào? đặc điểm? Giáo án: Địa Lí 7 38 Năm học 2016- 2017
  39. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang GV Khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như thế nào? Em hãy nêu những biện pháp để phát triển nông nghiệp, bảo về đất ? CH: Nêu tình hình dân số và sự phân bố dân số? CH: Dân số tăng nhanh sẽ gây sức ép đến những vấn đề gì? CH: Nêu nguyên nhân vì sao có sự di dân ồ ạt ở đới nóng? CH: Em hãy nêu tình hình đô thị hoá ở đới nóng? Nêu biện pháp khắc phục? CH. Trình bày và giải thích về sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. CH. Nhận biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. CH. So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về Mục tiêu kinh tế, mật độ dân số, lối sống. CH. Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mổi chủng tộc. CH. Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. IV. Củng cố. * Đánh dấu x vào câu trả lời ý em cho là đúng nhất. a. Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất hích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới như. A. Lúa mì, cây cọ B. Cao lương, cây Ô lưu. C. Lúa nước, cây cao su. D. Lúa mạch, cây chà là. b. Quá trình tích tụ Ô xít sắt, nhôm sát mặt đất ở những nơi đất không có cây che phủ thành một lớp đá gọi là: A. Đá vôi hoá. B. Đá cuội hóa. C. Đá Bazan hoá. D. Tất cả đều sai. c. Xem hình 5.1 ( Lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng). Việt Nam nằm trong môi trường. A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc. d. Quan Hát hai biểu đồ A, B ở cuối bài ( phần câu hỏi và bài tập SGK. Biểu đồ thuộc Bắc bán cầu là? A. Biểu đồ bên trái. B. Biểu đồ bên phải. V. Dặn dò: Về nhà các em lập bảng thống kê các môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa về vị trí, khí hậu, các đặc điểm khác của môi trường ? Giáo án: Địa Lí 7 39 Năm học 2016- 2017
  40. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 10 Ngày soạn:29/10/2016 Tiết 19 Ngày dạy: 01/11/2016 KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT) I/ Mục tiêu: Sau bài học H/S cần nắm 1. Kiến thức: - Nhằm đánh giá lại quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học kiến thức địa lí, để từ đó tìm ra các biện pháp phù hợp với đặc thù bộ môn và đối tượng học sinh dân tộc. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng độc lập làm bài, học bài tư duy giải quyết vấn đề đã học. - Tập cho HS tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập, có sáng tạo. II/ Phương tiện dạy học: Đề tự luận III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: - GV kiểm tra sỉ số HS. - HS thu gom sách, vở, các tài liệu liên quan bộ môn về đầu bàn 2. Bài kiểm tra: Câu 1(2đ): Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì của dân số? Câu 2(3đ): Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ở đới ôn hòa và biện pháp khắc phục. Câu 3(3đ): Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của đới nóng. Câu 4.(2đ): Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nêu nhận xét về sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. Năm Dân số ( triệu người ) Diện tích rừng ( triệu ha ) 1980 360 240,2 1990 442 208,6 ĐÁP ÁN Câu 1(2 đ): Thông qua tháp tuổi ta có thể biết được đặc điểm của dân số như: tỉ lệ nam/ nữ, độ tuổi, đặc điểm nguồn lao động hiện tại cũng như tương lai Câu 2(3đ): Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở đới ôn hòa và biện pháp khắc phục. Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy công nghiệp Khói bụi từ các phương tiện giao thông Khói bụi từ sinh hoạt của người dân đô thị vv Biện pháp: Các quốc gia tham gia kí nghị định thư Kioto về cắt giảm lượng khí thải Câu 3(3đ): Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của đới nóng. - Cây lương thực: lúa nước, khoai, sắn, cao lương. Giáo án: Địa Lí 7 40 Năm học 2016- 2017
  41. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang - Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, cọ dầu - Chăn nuôi: gia súc (bò, lợn, cừu, dê ), gia cầm. Câu 4(2đ): Nhận xét về sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. Sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở ĐNÁ: Từ năm 1980 đến 1990, dân số ĐNÁ tăng lên còn diện tích rừng lại giảm xuống (tỉ lệ nghịch với nhau). Vì dân số tăng lên thì quá trình tàn phá rùng diễn ra càng mạnh. Sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở ĐNÁ: Từ năm 1980 đến 1990, dân số ĐNÁ tăng lên còn diện tích rừng lại giảm xuống (tỉ lệ nghịch với nhau). Vì dân số tăng lên thì quá trình tàn phá rừng diễn ra càng mạnh. V. Dặn dò: HS soạn bài mới Giáo án: Địa Lí 7 41 Năm học 2016- 2017
  42. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 10 Ngày soạn:31/10/2016 Tiết 20 Ngày dạy: 02/11/2016 Chương III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc - Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa - Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ về môi trường đới hoang mạc - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc. 3. Thái độ: Biết sự khó khăn của cuộc sống trong hoang mạc từ đó liên hệ thực tế khó khăn ở địa phương. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ phân bố hoang mạc thế giới. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xahara, tranh ảnh cảnh quan hoang mạc trên thế giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Quá trình hoang mạc hoá - diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng và nạn ô nhiễm môi trường là hai vấn đề bức xúc nhất mà loài người đang phải giải quyết hiện nay. Điều đó cho thấy việc tìm hiểu môi trường hoang mạc là vấn đề vô cùng cần thiết. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ học bài 19. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 1. Đặc điểm của môi B1. GV treo lược đồ phân bố hoang mạc trên thế trường. giới. Chú ý: giới thiệu kí hiệu, phạm vi các châu lục.-> Em hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới a. Vị trí. thường phân bố ở đâu? B2.Thảo luận nhóm. Phần lớn các hoang mạc Câu 1. Vì sao các hoang mạc phân bố ở dọc hai chí nằm dọc theo 2 chí tuyến, tuyến, sâu trong nội địa và nơi có dòng biển lạnh đi giữa đại lục Á- Âu, nơi có qua? dòng biển lạnh chảy qua. Giáo án: Địa Lí 7 42 Năm học 2016- 2017
  43. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Câu 2. Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác b. Khí hậu. nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa. - Rất khô hạn. - Gv phân nhóm và giao nhiệm vụ: Thời gian:4phút. - Biên độ nhiệt ngày và biên - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. độ nhiệt năm rất lớn. - Gv chuẩn lại kiến thức. - Hoang mạc nhiệt đới: Câu 1.Vì ở hai chí tuyến có hai dải khí áp cao-> gió nóng quanh năm, hầu như thổi đi; dòng biển lạnh làm ngăn hơi nước từ biển không có mưa. vào; nằm sâu trong nội địa ảnh hưởng của biển sẽ - Hoang mạc ôn đới: có giảm. mưa Câu 2.- Rất khô hạn. Biên độ nhiệt ngày và biên độ nhiệt năm rất lớn.- Hoang mạc nhiệt đới: nóng quanh năm, hầu như không có mưa. Hoang mạc ôn c. Cảnh quan đới: có mưa. - Chủ yếu sỏi đá, cồn cát. B3. Gv liên hệ thực tế ở Việt Nam: ở hai tỉnh -Ninh - Động, thực vật nghèo nàn. Thuận và Bình Thuận bị hoang mạc. - Gv yêu cầu HS quan sát và mô tả hình 19.4 và 19.5 ->Bề mặt hoang mạc chủ yếu là những gì? GV. Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa? d. Nguyên nhân: - Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm Nằm ở nơi có áp cao thống cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. trị, hoặc ở sâu trong nội - Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm địa, rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh. 2. Sự thích nghi của động, Hoạt động 2 thực vật với môi trường. - GV hỏi: Dựa vào nội dung sgk, em hãy cho biết - Thực vật: thay đổi hình các hình thức đặc biệt để động, thực vật thích nghi thái như lá biến thành gai, với môi trường hoang mạc như thế nào? thân phình to, rễ dài rút HS trả lời , HS khác nhận xết bổ sung kiến thức. ngắn chu kì sinh trưỡng. GV kết luận - Động vật: ban ngày trú mình, ban đêm kiếm ăn ( bò sát, cô trùng ) chịu đói khát khá giỏi ( lạc đà). IV. Củng cố: - Em hãy nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc. - Em hãy cho biết hình thức đặc biệt để động, thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? V. Dặn dò: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài 19. - Ngiên cứu trước bài 20 - chú ý các câu hỏi in ngiêng trong bài. ====== Giáo án: Địa Lí 7 43 Năm học 2016- 2017
  44. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 11 Ngày soạn:06/11/2016 Tiết 21 Ngày dạy: 08/11/2016 Bài: 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc - Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc (kinh tế cổ truyền, kinh tế hiện đại) - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự n hiên và hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. - Liên hệ thực tế ở địa phương. 3.Thái độ: Hiểu được sống ở môi trường hoang mạc, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Lược đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh các hoạt đông kinh tế cổ truyền và hiện đại trên thế giới. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Môi trường hoang mạc thường phân bố ở đâu, có đặc điểm khí hậu như thế nào? - Các loài động, thực vật ở môi trường hoang mạc có khả năng thích ứng với khí hậu như thế nào? 3. Bài mới: Môi trường hoang mạc thật khắc nghiệt, song đó vẫn là nơi con người sinh sống và phát triển từ rất lâu đời.Hoạt động kinh tế trong môi trường hoang mạc phát triển mang những nét đặc thù mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Hoạt động kinh tế. - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk và a. Cổ truyền quan sát hình 20.1 và 20.2, hãy cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang - Chăn nuôi du mục (dê, cừu, lạc đà). mạc? - Trồng trọt trong các ốc đảo. Hs trả lời, GV chuẩn xác: - Vận chuyển hàng hoá và buôn bán qua hoang mạc. => Nguyên nhân: thiếu nước. - Gv nêu vấn đề: Tại sao chỉ trồng trọt Giáo án: Địa Lí 7 44 Năm học 2016- 2017
  45. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang được trong các ốc đảo? (Vì trong các ốc b. Hiện đại đảo mới có đủ nước, độ ẩm để cây trồng - Trồng trọt với qui mô lớn. phát triển.) - Khai thác dầu khí, quặng kim loại quý - Gv giải thích: Tại sao phải chăn nuôi hiếm. du mục. - Du lịch. - Hướng dẫn HS quan sát hình 20.3, => Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của khoa 20.4 Phân tích vai trò kĩ thuật khoan học - kĩ thuật. sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc. (phát hiện mỏ dầu khí, mỏ khoáng sản, túi nước ngầm ) Hstrả lời, Gv chuẩn xác: Hoạt động 2 - Gv thuyết trình: Hiện nay quá trình 2. Hoang mạc đang ngày càng mở hoang mạc hóa làm mất đi khoảng 10 rộng . triệu ha đất trồng mỗi năm a. Tốc độ - Hs quan sát một số hình ảnh về quá - Gần 10 triệu ha/năm trình hoang mạc - Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng có *Học sinh thảo luận nhóm. mùa khô kéo dài. B1.Gv nêu yêu cầu: b. Nguyên nhân. Câu 1. Em hãy nêu nguyên nhân làm các - Do cát lấn. hoang mạc ngày càng mở rộng? Lấy một - Do biến động khí hậu toàn cầu. số ví dụ cho thấy tác động của con người - Do tác động của con người (chủ yếu). đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới? c. Biện pháp ngăn chặn : Câu 2. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn - Khai thác nước ngầm cổ truyền. chế quá trình hoang mạc mở rộng trên - Dẫn nước vào hoang mạc qua kênh thế giới. đào. B2. phân nhóm và giao nhiệm vụ: - Trồng rừng. - Các dãy bàn bên trái thảo luận câu 1 - Cải tạo hoang mạc thành đất ruộng - Các dãy bàn bên phải thảo luận câu 2 trên qui mô lớn. B3.Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung B4.Gv chuẩn lại kiến thức. IV. Củng cố: - Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trông môi trường hoang mạc? - Hiện nay các hoang mạc trên thế giới đang mở rộng nhanh chóng như thế nào? Vì sao lại có tình trạng đó? - Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để cải tạo, khai thác hoang mạc và ngăn chặn quá trình nhoang mạc hoá? V. Dặn dò. - Học và làm cá bài tập trong tập bản đồ. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi của bài 21. Trong đó chú ý đặc điểm khí hậu, động thực vật ra sao. Vì sao động, thực vật sống được ở nơi lạnh giá này ? Tại sao đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ? Giáo án: Địa Lí 7 45 Năm học 2016- 2017
  46. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 11 Ngày soạn:07/11/2016 Tiết 22 Ngày dạy: 09/11/2016 Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Biết vị trí đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. 3. Thái độ: Hiểu được sự khó khăn của con người khi sống trong môi trường đới lạnh. Từ đó hình thành trong các em có ý thức vượt lên khó khăn trong cuộc sống. II. Phương tiện dạy học: GV: Bản đồ các miền cực trên Trái Đất và hình ảnh các loài động, thực vật ở đới lạnh. HS: Học và làm bài tập đầy đủ, đọc trước bài mới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc. - Em hãy nêu nguyên nhân và biện pháp ngăn chặn hiện trạng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên thế giới 3. Bài mới: Đới lạnh có vị trí gần cực nhất, được coi là xứ sở của băng tuyết quanh năm. Do tính chất khắc nghiệt của môi trường đó gây ra vô vàn khó khăn cho con người. Đến nay đới lạnh vẫn còn nhiều điều rất bí ẩn. Bài học hôm nay, chỉ đề cập đến một số đặc điểm khái quát nhất của môi trường đặc biệt này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Đặc điểm của môi trường. B1.GV: Treo lược đồ môi trường đới lạnh em hãy xác định vị trí của đới lạnh? a. Vị trí: Quan sát lược đồ, em hãy cho biết đặc Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng điểm khác biệt nhất giữa đới lạnh BBC cực đến hai cực và đới lạnh NBC là gì? HS suy nghĩ trả lời b. Khí hậu: B2. Thảo luận nhóm. Gv nêu yêu cầu: - Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh Giáo án: Địa Lí 7 46 Năm học 2016- 2017
  47. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang 1. Quan sát biểu đồ 21.3 và nội dung sgk lẽo, mùa đông rất dài. em hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lượng + Mùa đông dài: có bão tuyết, nhiệt độ mưa trong năm ở Honman? Từ sự phân từ -100C đến -500C. tích, em hãy nêu đặc điểm về khí hậu ở + Mùa hè ngắn: 2 đến 3 tháng, nhiệt độ môi trường đới lạnh? trên dưới 100C. *Hướng hs trả lời: + Nhiệt độ trung bình năm luôn dưới - 1. Nhiệt độ thấp nhất: tháng 2 Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. - HS quan sát hình 21.4, 21.5, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi. (Tỉ lệ - kích thước, thể tích băng trôi nhỏ hơn. Núi băng khó tan chảy hơn) 2. Sự thích nghi của động, thực vật Hoạt động 2 với môi trường. - Quan sát hình 21.6, 21.7. Em hãy cho .a. Thực vật biết thực vật ở đây gồm những loại cây - Chỉ phát triển được trong mùa hạ nào? Vậy, thực vật trong môi trường đới ngắn ngủi. lạnh có đặc điểm thích nghi với điều kiện - Cây thấp lùn, mọc xen kẽ rêu, địa y khắc nghiệt ở đây như thế nào? b. Động vật: - Hs suy nghĩ trả lời - Có lớp mở dày ( Hải cẩu, cá voi ) - Có lớp long dày ( Gấu trằng, tuần lộc). - Quan sát hình 21.8, 21.9, 21.10 em hãy - Có lớp long không thấm nước ( chim kể tên những loài động vật tiêu biểu ở cánh cụt). đới lạnh? - Một số động vật ngủ đông hay di cư - Đưa tranh một số loài động vật tiêu để tránh mùa đông lạnh biểu: Cá voi xanh, chim cánh cụt cho học sinh xem.-> Em hãy cho biết: vì sao các loại động vật đó sống sống được ở môi trường đới lạnh? IV. Củng cố. - Xác định trên bản đồ phạm vi của đới lạnh của hai bán cầu. - Gải thích vì sao có thể coi đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất. - Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh được thể hiệ như thế náo? - Thực vật và động vật ở đới lạnh có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào? V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài cũ, làm bài tập sau sgk. - Đọc kĩ bài mới chú ý hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh như thế nào, những khó khăn trở ngại gì? Giáo án: Địa Lí 7 47 Năm học 2016- 2017
  48. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 12 Ngày soạn:13/11/2016 Tiết 23 Ngày dạy: 15/11/2016 Bài 22 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. (kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại) - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh 3. Thái độ: Biết được các khó khăn về khí hậu, sự vươn lên vượt qua khó khăn của con người, từ đó các em có ý thức vượt qua khó khăn và thử thách trong học tập và cuộc sống II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên các vùng cực. - Lược đồ địa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Động, thực vât ở môi trường đới lạnh có những đặc điểm thích nghi gì với môi trường? 3. Bài mới: Mặc dù đới lạnh có điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt song lại có tài nguyên phong phú và độc đáo. Việc nghiên cứu khai thác các tài nguyên thiên nhiên đó như thế nào ? chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: 1. Hoạt đông kinh tế của các dân GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ tộc ở phương Bắc. (Hình 22.1) GV. Cho biết tình hình phân bố dân cư ở - Có rất ít dân cư,sống trong các đài đới lạnh phương Bắc như thế nào? nguyên ven biển phía Bắc Âu, Bắc Á, Hs trả lời. HS nhận xét bổ sung Bắc Mĩ. GV kết luận: - Dựa vào hình 22.1, Em hãy kể tên các dân tộc nào sống ở đới lạnh phương Bắc? GV chốt lại kiến thức ở lược đồ. Hs quan sát một số tranh ảnh. - Hoạt động kinh tế: chủ yếu là chăn GV. Hoạt đông kinh tế của các dân tộc nuôi tuần lộc và săn bắn động vật để sống bằng nghề gì? lấy long, thit, mở, da Gv hướg dẫn HS quan sát và mô tả hình 22.2, 22.3 Giáo án: Địa Lí 7 48 Năm học 2016- 2017
  49. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Gv kết luận. GV. Vì sao con người chỉ sống ở ven biển Bắc Âu, Bắc Á, Bắc Mĩ, phía đông đảo Grơnlen mà không sống ở cực Bắc của Trái Đất hoặc châu Nam Cực? Chuyển ý: Bên cạnh những hoạt động kinh tế cổ truyền thì cũng có những hoạt động kinh tế hiện đại và những vấn đề nãy sinh cần giải quyết ở môi trường đới lạnh. 2. Việc nghiên cứu và khai thác môi Hoạt động 2: trường. Hs quan sát lược đồ (hình 21.1) - Đới lạnh có tài nguyên thiên nhiên GV. Em hãy cho biết môi trường đới lạnh phong phú. có các nguồn tài nguyên chính nào? (Hải sản, thú có long quý, khoáng sản) - Việc khai thác gặp nhiều khó khăn Hs quan sát tranh ảnh do khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, GV nêu vấn đề: nguyên nhân nào dẩn đến thiếu nhân lực, phương tiện nhiều tài nguyên thiên nhiên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? GV. Gần đây việc nghiên cứu và khai thác môi trường đới lạnh đang được đẩy mạnh. Em hãy cho biết điều đó dựa vào những điều kiện nào? - Hiện nay hoạt động khai thác tài Hs quan sát một số tranh ảnh hiện đại. nguyên thiên nhiên được đẩy mạnh. Hs trả lời và nhận xét bổ sung - Chăn nuôi thú có lông quý phát triển Gv giới thiệu tàu phá băng nguyên tử với quy mô lớn. mang tên Lênin. GV. Nhờ vào kết quả nghiên cứu khoa học và kĩ thuật tiên tiến. Kinh tế - xã hội vùng - Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. cực có sự thay đổi như thế nào? - Bảo vệ một số loài động vật có nguy GV: Giới thiệu hình 22.4 - Dàn khoan dầu cơ bị tuyệt chủng. mỏ trên biển băng phương Bắc ; Hình 22.5. Gv vấn đề khai thác khoáng sản. GV: Trong quá trình sinh sống và khai thác môi trường đới lạnh đã nảy sinh những vấn đề lớn hiện nay cần phải giải quyết. Đó là vấn đề gì? Hs trả lời và nhận xét bổ sung. (- Ở đới nóng: Xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng; - Ở đới ôn hoà: Ô nhiễm không khí và nguồn nước; - Ở đới lạnh là vấn đề thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số động vật Giáo án: Địa Lí 7 49 Năm học 2016- 2017
  50. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang quý hiếm) IV. Củng cố. - Cho những cụm từ: (khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật nghèo nàn, rất ích người sinh sống), hãy lập sơ đồ theo mẫu ở bài tập 3 sgk để thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh BĂNG TUYẾT PHỦ QUANH NĂM - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên quan trọng nào? Vì sao cho đến nay có nhiều tài nguyên của đới lạnh vẩn chưa được khai thác. V. Dặn dò: - Về học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 22. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. Chú ý sự thay đổi thực vật theo độ cao và theo hướng của vùng núi? Tại sao các vành đai thực vật ở vùng núi miền Bắc và miền Nam nước ta không cùng nằm trên một độ cao? Hãy trình bày sơ lựơc tình hình dân cư các vùng núi trên Thế Giới. Giáo án: Địa Lí 7 50 Năm học 2016- 2017
  51. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 12 Ngày soạn:14/11/2016 Tiết 24 Ngày dạy: 16/11/2016 Chương V MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Trình bày và giải thích( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới 2. Kĩ năng: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hòa. 3.Thái độ: Thấy được những khó khăn của đời sống vùng núi, có ý thức tham gia các công tác xã hội để giúp đỡ đồng bào ở những vùng xa xôi tổ quốc. II. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Hình 23.2 phóng to, hình 23.3, bảng phụ. Học sinh: Học và đọc trước bài, làm bài tập đầy đủ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc? - Em hãy cho biết 2 vấn đề lớn về môi trường và điều kiện để phát triển kinh tế mà đới lạnh đang phải giải quyết là gì? 3. Bài mới: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Tại sao có sự thay đổi đó? Con người cư trú ở vùng núi như thế nào? Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài đầu tiên của chương V, bài 23 - Môi trường vùng núi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Đặc điểm của môi trường. B1.Gv cùng HS ôn lại các nhân tố ảnh hưởng khí hậu đã học ở lớp 6(vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển) - Khí hậu thay đổi theo độ cao : Cứ B2.Thảo luận nhóm lên cao 100m t0 giảm 0,60C. (giới hạn - Gv giới thiệu lát cắt ở sgk(hình 23.1) băng tuyết vĩnh viễn. Đới nóng: - Hs thảo luận theo bàn bằng cách trả lời các 5500m, đới ôn hoà 3000m.) câu hỏi sau: + Em hãy cho biết ở vùng núi Anpơ từ chân - Thực vật cũng thay đổi theo độ cao đến đỉnh núi có bao nhiêu vành đai thực vật? Tại sao thực vật thay đổi theo độ cao? - Khí hậu và thực vật còn thay đổi + Nhận xét độ cao của các vành đai thực theo hướng của sườn núi. vật ở sườn Bắc với sườn Nam. Giải thích Giáo án: Địa Lí 7 51 Năm học 2016- 2017
  52. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang sự khác nhau đó. - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời - Gv chuẩn lại kiến thức bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm khí hậu và thực vật ở vùng núi. *Câu thơ nói về sự thay đổi khí hậu theo hướng, sườn núi. “ Một dãy núi mà hai màu mây. Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc. Như Đông với Tây một dải rừng liền”. ( Phạm Tiến Duật) - Môi trường vùng núi có những khó khăn như thế nào đối với đời sống? 2. Cư trú của con người. (Hs suy nghĩ trả lời) Hoạt động 2 - Là nơi cư trú của các dân tộc ít - Dựa vào nội dung sgk, em có nhận xét gì người. về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở - Mật độ dân số thấp so với các vùng vùng núi? khác - Các dân tộc ở miền núi châu Á, HS: trả lời. và lấy dẩn chứng Nam Mĩ, Châu Phi thường sống ở các GV: Bổ sung và đưa ra dẩn chứng cụ thể. vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản. ? các dân tộc sinh sống ở vùng núi có Điều kiện thuận lợi cho sản xuất, và những hoạt động kinh tế nào? sinh hoạt (Hs suy nghĩ trả lời) IV. Củng cố: - Yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng ở vùng núi An-pơ. Giải thích sự thay đổi đó. - Địa hình miền núi khác với đồng bằng như thế nào? - Tại sao việc bảo vệ và phát triên rừng ở miền núi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt? - Làm bài tập 2(sgk) và các bài tập trong tập bản đồ - Nghiên cứu và ôn tập lại nội dung từ bài 19 đến bài 23 đrrt tiết sau ôn tập chương III, IV, V. ====== Giáo án: Địa Lí 7 52 Năm học 2016- 2017
  53. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 13 Ngày soạn:20/11/2016 Tiết 25 Ngày dạy: 22/11/2016 ÔN TẬP CHƯƠNG III, IV, V I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản về các môi trường địa lí: Đặc điểm môi trường – hoạt động kinh tế. - Các vấn đề cần quan tâm về môi trường. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, chỉ bản đồ 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên đới lạnh, tự nhiên thế giới. - Một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Để củng cố lại các môi trường địa lí về đặc điểm môi trường và hoạt động kinh tế thì hôm nay chúng ta cùng ôn lại nội dung đó qua bài ôn tập chương III,IV,V: GV: Kẻ bảng theo mẫu sau. GV: Yêu cầu lớp thảo luận: - Chia nhóm: Mỗi bàn một nhóm. - Thời gian: 20 phút. - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1,2: Tìm hiểu đới hoang mạc. + Nhóm 3,4: Tìm hiểu đới lạnh. + Nhóm 5,6: Tìm hiểu vùng núi. Môi Hoang mạc Đới lạnh Vùng núi trường - Rất khô hạn. - Nhiệt độ thấp, lạnh lẽo Khí hậu thay đổi theo - Biên độ nhiệt quanh năm: độ cao và hướng sườn ngày và năm rất + Mùa Đông kéo dài núi. Khí lớn. lạnh(-100C -500C) hậu + Mùa Hạ ngắn, nhiệt độ khoảng 100C - Mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết - Rút ngắn chu kì - Phát triển vào mùa hạ. Thực sinh trưởng. - Cây thấp lùn xen lẫn rêu, Thay đổi theo độ cao vật - Thay đổi hình địa y. và hướng của sườn núi. thái: lá, thân, rễ. - Cổ truyền: chăn - Cổ truyền: Chăn nuôi, nuôi du mục, trồng săn bắn, đánh cá. trọt trong các ốc - Hiện đại: khai thác Giáo án: Địa Lí 7 53 Năm học 2016- 2017
  54. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Hoạt đảo. khoáng sản, chăn nuôi thú động - Hiện đại: Khai có long quí. kinh thác khoáng sản, du tế lịch, trồng trọt với quy mô lớn Vấn Diện tích hoang - Nguy cơ tuyệt chủng các đề cần mạc trên thế giới động vật quí hiếm. quan ngày càng mở rộng. - Thiếu nhân lực. tâm. IV. Củng cố Giáo viên gọi 2-3 hs và yêu cầu học sinh chốt lại toàn bộ nội dung bài học V. Dặn dò: Nghiên cứu trước bài 25. Chú ý: + Sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. + Phân biệt thế nào là môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường kinh tế? + Thu nhập bình quân đầu người là gì? chỉ số phát triển con người là gì? === === Giáo án: Địa Lí 7 54 Năm học 2016- 2017
  55. Giáo viên : Lê Thị Thúy Trường THCS Đắk Nang Tuần 13 Ngày soạn:21/11/2016 Tiết 26 Ngày dạy: 23/11/2016 Bài 25 THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: - Phân biệt được lục địa và các châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới - Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người ) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm: phát triển và đang phát triển 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. - Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển. 3. Thái độ: Có ý thức hoà đồng, không phân biệt dân tộc, màu da II. Phương tiện dạy học: + Bản đồ thế giới và quả địa cầu . + Bảng số kiệu thống kê về GDP, dân số trẻ em tử vong và chỉ số phát triển con người của một số quốc gia trên thế giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. - Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi? Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, châu lục? - Sự phát triển kinh tế vùng núi đã ra những vấn đề gì về môi trường? 3. Bài mới: Thế giời của chúng ta rất đa dạng, trên đó có lục địa rộng lớn, các đại dương mênh mông. Qua quá trình phát triển lâu dài , Thế Giới đã có hơn 200 nước và lãnh thổ tồn tại trên 5 châu lục. Các nước có đặc điểm rất khác nhau về văn hóc, xã hội và kinh tế. Tất cả những điều đó các em sẽ được tìm hiểu trong bài 25. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Các lục địa và các châu lục GV: Trong cuộc sống và học tập ta thường bắt gặp hai khái niệm: lục địa và châu lục a. Lục địa : .Vậy, lục địa là gì? Châu lục là gì ? - Là khối đất liền rộng hàng triệu ? sự phân chia các lục địa dựa trên tiêu chí km2, có biển và đại dương bao nào? quanh. - Có bao nhiêu lục địa và châu lục? Xác - 6 lục địa : Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, định trên quả địa cầu . Nêu tên và xác định Nam Mĩ, Nam Cực, Ôxtrây-li-a. các đại dương bao bọc xung quanh lục địa ? + Quan sát bản đồ Thế Giới, em hãy kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm xung b. Châu lục : quanh lục địa ? - Bao gồm phần lục địa và các đảo, Giáo án: Địa Lí 7 55 Năm học 2016- 2017