Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

docx 29 trang thaodu 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_22_quyen_tu_do_kinh_doa.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 22: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

  1. Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết 22 BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế? - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật 3. Thái độ: - Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế. - Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật. II. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2/ Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. H. Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân? Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì? III. Phương pháp và kĩ thuạt dạy hạc : PP dạy hạc : Vạn đáp, TLN, nhiạm vạ giại quyạt vạn đạ Kĩ thuạt dạy hạc : Chia sạ IV. Các bưạc lên lạp : A. ển đểnh tể chểc (1p) B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động1: khởi động: H: Nêu suy nghĩa của em về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? HS TL -> GV dẫn vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phần đặt I. Đặt vấn đề: vấn đề HS đọc nội dung phần đặt vấn đề GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm – 7p – chia sẻ: 1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? - Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán - Vi phạm về buôn bán hàng giả. 2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân? 1
  2. - Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau - Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết ngược lại 3. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì? - Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế. - Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định. GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan - Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV: tổ chức cho HS thảo luận CĐ – 5p: II. Nội dung bài học: Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế. 1. Kinh doanh là gì? 1. Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận. 2.Thế nào là quyền tự do kinh doanh? 2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền trách nhiệm của công dân đối với quyền tự của công dân lựa chọn hình thức tổ chức do kinh doanh? kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh - Kê khai úng số vốn. doanh. - Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép. - Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm 3. Thuế: là một phần thu nhập mà công 3. Thuế là gì? dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp Những công việc chung đó là: an ninh quốc vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng những công việc chung. trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống -Thuế có tác dụng ổn địnhthịu trường, ? ý nghĩa của thuế? điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của nhà nước. 4. Trách nhiệm của công dân. - Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế 4. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế? HS: GV: gợi ý bổ sung GV: chốt lại và ghi lên bảng D. Củng cố: GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bị cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. 2
  3. HS: nhận xét bổ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS E. HD học bài: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. * Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2020 Duyệt của TTCM Bùi Thị Thuỷ 3
  4. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS cần hiểu lao động là gì. - Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 2. Về kỹ năng: - Biết được các loại hợp đồng lao động. - Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng LĐ - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động. 3. Thái độ: - Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động. - Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trường lớp. - Biết lao động để có thu nhập chính đáng. II. Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm. 2/ Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. GV KT sự chuẩn bị bài của HS III. Phương pháp và kĩ thuạt dạy hạc : PP dạy hạc : Vạn đáp, TLN, nhiạm vạ giại quyạt vạn đạ Kĩ thuạt dạy hạc : Chia sạ IV. Các bưạc lên lạp : A. ển đểnh tể chểc (1p) B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động1: khởi động: H. Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh? HSTL theo ý hiểu, GV dẫn vào bài. Hoạt động 2: Phân tích tình huống trong phần đặt vấn đề Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề. HĐCĐ – 4p – chia sẻ: Ông An đa làm việc gì? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An? - Ông An đã làm 1 việc rất có ý nghĩa, tạo HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết người khác và cho xã hội khó khăn cho xã hội. 4
  5. GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ có người cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như vậy. GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động GV: Yêu cầu HS đọc. Câu truyện 2. HĐCN – 2p – chia sẻ: Bản cam kết giữa chị Ba và giám đốc công ty trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không? HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám cam kết và hợp đồng lao động. đốc công ty Hoàng Long là bản hợp đồng ? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp lao động. đồng lao động? GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định - Chị Ba tự ý thôi viẹc mà không báo về quyền và nghĩa vụ của công dân trước với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao động. b/Hoạt động 3: Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động Bộ luật lao động quy định: GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của - Quyền và nghĩa vụ của người lao động, nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật người sử dụng lao động. lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quóc - Hợp đồng lao động. hội khõa thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số - Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về lao động. GV: Chốt lại ý chính GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động - Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. - Những quy định của người lao động chưa thành niên. GV: Sơ kết tiết 1 Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 5
  6. GV: Tứi chức cho HS thảo luận nhóm: II. Nội dung bài học. HS: chia thành 3 nhóm: HĐN – 7p: 1. Lao động: Là hoạt động có mục đíh H.Quyền lao động của công dân là gì? ? của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của H.Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? công dân. - Quyền lao động: Mọi công dân có HS cả lớp cùng trao đổi. quyền sử dụng sức lao động của mình để GV: hướngdẫn các nhóm trả lời bổ sung. học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn HS: nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối thân gia đình. với bản thân, với gia đình , đồng thời cũng là - Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa nghĩa vụ đối với xã hội vụ lao động để tự nuoi sống bản thân, nôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Trả lời: 1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao động mà chị Ba đã kí với công ty . NHư vậy là chị đã vi phạm hợp đồng lao động. HĐCĐ – 5p – chia se: Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc công y TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi 3. Vai trò của nhà nước: phạm hợp đồng lao động không?? Vì sao? - Khuyến khích, tọa điều kiện thuận lợi H. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, nội cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài dung, hình thức hợp đồng lao động? nước đầu tư phát triển xản xuất kinh H. Nhà nước đã có những chính sách gì để doanh giả quyết việc làm cho người lao khuyến khích các tổ chức cá nhân sưdr dụng động. thu hút lao động , tạo công ăn việc làm? - Khuyến khích tạo điều kiện cho các HS: thảo luận trả lời. hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động. GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, 4. Quy định của pháp luật . học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm thu hút lao động. việc . HĐCN – 2p – chia sẻ : - Cấm sử dụng người dười 18 tuổi làm 1. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ viẹc nặng nhọc, nguy hiểm, tiiếp xúc với em chưa thành niên? các chất độc hại. 2. Những biểu hiện sai trái trong sử dụng sức - Cấm lạm dụng cưỡng bức , ngựoc dãi lao động của trẻ em ? người lao động. HS: thảo luận. HS: báo cáo, chia sẻ. III. Bài tập: GV: nhận xét cht lại nội dung bài học. Bài tập 1 Trang 50. Đáp án: đúng: a,b,d,e Bài tập 3 Đáp án đúng: c,d,e. Hướng dẫn HS làm bài tập 6
  7. GV: sử dụng phiếu học tập. GV: Phát phiếu học tập in sẵn cho HS HS: làm bài tập 1, 3 SGK HS: giải bài trập vào phiếu. GV: cử 2 HS trả lời HS: cả lớp nhận xét. GV: bổ sung và đưa ra đáp án D. Củng cố: GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bị cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. HS: nhận xét bổ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS E. HD học bài: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. * Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2020 Duyệt của TTCM Bùi Thị Thuỷ 7
  8. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Về kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Về kỹ năng: - Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. 3. Về thái độ: - Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. II/ Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I. Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1)Đặt vấn đề: 2)Triển khai các hoạt động: a. hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bài tập: 1. Trách nhiệm pháp lí: Nêu hành vi vi pghạm và biện pháp xử lý mà Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, em được biết trong thực tế cuộc sống cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg - Vứt rác bừa bãi những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy - Cãi nhau gây mất trật tự nơi công cộng định. - Lấn chiếm vỉa hè lòng dường - Trộm xe máy - Viết vẽ bậy lên tường lớp 2. Các loại trách nhiệm pháp lí: HS: trả lưòi - TRách nhiệm hình sự. GV: nhận xét dắt vào ý 3 - Trách nhiệm hành chính. ? Trách nhiệm pháp lí là gì? - Trách nhiệm dân sự. HS: trả lời - Trách nhiệm kỉ luật. ? Có các loại trách nhiệm pháp lí gì? 8
  9. HS: GV: gợi ý chi HS đưa ra các biện pháp xử lí 3. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí. của công dân - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục GV: cho HS nêu rõ thế nào là các loại tracghs người vi phạm pháp luật. nhiệm pháp lí - Giáo dục ý thức tôn trong và chấp hành GV: đưa 1 ví dụ nghiêm chỉnh Pháp luật. ? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công GV: đặt câu hỏi liên quan dến tỷách nhiệm lí trong nhân dân. pháp lí của công dân, từ đó HS liên hệ trách nhiệm của bản thân. HS: cùng trao đổi ? Nêu trách nhiệm của công dân? 4. Trách nhiệm của công dân: HS: - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Pháp và GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp pháp luật. 1992 - Đấu tranh với các hành vi việc làm vi HS: đọc phạm pháp luật. GV: kết hợp giải thích các thuật ngữ. - Năng lực trách nhiệm pháp lí - b. Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: HS nắm vững hơn củng cố kiến thức thông qua việc vận dụng làm bài tập tình huống. - Phương pháp: Tự nghiên cứu, đàm thoại. - Thời gian: 15’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cho HS làm bài: 1,5,6 trang 65, 66 HS: cả lớp làm bài, phát biểu GV: bổ sung, chữa bài Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí: Giống: là những quan hệ xã hội và đều được pháp luật điều chỉnh, quan hệ giữa người và người ngày càng tốt đẹp hơn Mọi người đều III. Bài tập phải biết và tuân theo. Đáp án bài 1: Khác nhau: Đáp án bài 5: - Trách nhiệm đạo đức: -ý kiến đúng: c, e. bằng tác động của dân sự xã hội; lương tâm - ý kiến sai: a, b, d, đ cắn rứt ; - Trách nhiệm hình sự: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của nhà nước IV/ Củng cố:3’ GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người? 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ emdưới 7 tuổi. HS: ứng xử tình huống 9
  10. GV: nhận xét. V/ Dặn dò:2’ - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : 10
  11. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 - Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUếC I. Muc tiªu: 1. Kiến thức: - HiÓu ®-îc thÕ nµo lµ bảo vệ tổ quốc vµ néi dung nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - Nªu ®-îc mét sè quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p 1992 vµ LuËt nghÜa vô qu©n sù (söa ®æi n¨m 2005) vÒ nghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc. 2. Kỹ năng: - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học. - Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Thái độ: - §ång t×nh ñng hé nh÷ng hµnh ®éng, viÖc lµm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. - Phª ph¸n nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh nghÜa vô qu©n sù, sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc II. Kü n¨ng sèng ®­îc gi¸o dôc trong bµi : - KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh. - KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n. - KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ ý t­ëng. - KÜ n¨ng giao tiÕp. - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. PH­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc: - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò - Th¶o luËn nhãm - Xö lÝ t×nh huèng - §µm tho¹i V. Tæ chøc d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức: (1 phót) 2. Kiểm tra: (3 phót) 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi (3 phót) Môc tiªu: G©y høng thó häc tËp GV : - giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống -Bác Hồ đã khẳng định chân lí: Không có gì quý hơn độc lập tự do 11
  12. Hoạt động 2: T×m hiÓu néi dung ®ặt vấn đề (12 phót) Môc tiªu : - Ph©n tÝch néi dung cña phÇn ®ặt vấn đề rót ra bµi häc - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ ý t­ëng. Hoạt động của GV vµ HS Nội dung I. Đặt vấn đề GV: cho HS quan sát ảnh và thảo luận: Ảnh 1: chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của tổ quốc. Ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc. Ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc. (H): Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh? - Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vẹ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong hòa (H): Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? bình. - Bảo vệ tổ quốc là tra chjs nhiệm của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của GVKL: Qu¸ tr×nh lÞch sö cña ®Êt n­íc ta ®· công dân. chøng minh mét c¸ch râ rµngquy luËt dùng n­íc ph¶i ®i ®«i víi gi÷ n­íc. Ngµy nay, x©y dùng x· héi chñ nghÜa, b¶o vÖ tæ quèc, b¶o vÖ thµnh qu¶ c¸ch m¹ng vµ chÕ ®é x· héi chñ nghÜa ®­îc coi lµ nhiÖm vô träng yÕu, th­êng xuyªn cña toµn d©n vµ cña nhµ n­íc ta. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học (15 phót) Môc tiªu: - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ bảo vệ tổ quốc vµ néi dung nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - Nªu ®­îc mét sè quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p 1992 vµ LuËt nghÜa vô qu©n sù (söa ®æi n¨m 2005) vÒ nghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng giao tiÕp Hoạt động của GV vµ HS Nội dung II. Nội dung bài học. GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: HS: Chia HS thành 4 nhóm Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc là gì? 1. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ HS: thảo luận trả lời. quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ X HCN và nhà nước CHXHCNVN. Nhóm 2: (H): Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung 2. Bảo vệ tổ quốc bao gồm: gì? - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 12
  13. (H): Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? 3. Vì sao phải bảo vÖ tổ quốc? - Ông cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng bao nhiêu kẻ thù trong suốt 400 năm lịch sử, đất nước từ Hà Giang ®Õn Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nên. - Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác lãnh đạo, quản lí còn kém. Kẻ thù đang lợi dụng phá hoaị chúng ta. (H): HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ 4. Trách niệm của HS: tổ quốc? - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức. (H): Em hãy kể 1 số ngày kỉ niệm và lễ lớn - Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. trong năm về quân sự? - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật HS: Ngày22/12, ngày 27/7 tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. ? Nêu độ tuổi tham gia nhập ngũ? - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận HS: từ 18 dến 27 tuổi. động người kác làm nghĩa vụ quân sự. GV: Kết luận chuyển ý. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân. “ Cờ độc lập phải được nhuốm bằng máu. Hoa độc lập phải được tưới bằng máu” (Nguyễn Thái Học) Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp (8 phót) Môc tiªu: RÌn luyªn c¸ch øng xö phï hîp víi nghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc cña c«ng d©n; RÌn luyÖn kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh, t­ duy phª ph¸n. Hoạt động của GV vµ HS Nội dung gv yªu cÇu mçi nhãm häc sinh th¶o luËn III. Bµi tËp: vµ ®ãng vai theo t×nh huèng ë bµi tËp 3. Bµi tËp 3: (SGK- T65) - C¸c nhãm HS th¶o luËn chuÈn bÞ ®ãng vai. - Tõng nhãm lªn ®ãng vai - Th¶o luËn líp vÒ c¸ch øng xö cña nh©n vËt Hoµ trong tiÓu phÈm ®ãng vai cña c¸c nhãm. 4. Củng cố: (2 phót) -GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bảo vệ tổ quốc. -HS: Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc. 5. H­íng dÉn häc bµi: (1 phót) Về nhà học bài , làm bài tập, đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. 13
  14. Ngày soạn: Ngµy gi¶ng: TiÕt 32- Bµi 18: SèNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HiÓu ®­îc thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - N¾m ®­îc mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - BiÕt ®ể sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nh­ thế nào. 2.Kỹ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3.Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. II. Kü n¨ng sèng ®­îc gi¸o dôc trong bµi : - KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ - KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n, ®¸nh gi¸ nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm kh«ng phï hîp víi c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc hoÆc vi ph¹m ph¸p luËt. - KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh vµ øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cña cuéc sèng. - KÜ n¨ng tù nhËn thøc vÒ viÖc tu©n thñ c¸c chuÈn môc ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt cña b¶n th©n. - KÜ n¨ng ®Æt môc tiªu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. 14
  15. 2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. iV. ph­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc: - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò - Th¶o luËn nhãm - §éng n·o. - Bµy tá th¸i ®é V. Tæ chøc d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức: (1 phót) 2. Kiểm tra: (3 phót) 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi (3 phót) Môc tiªu: G©y høng thó häc tËp GV : Đưa ra các hành vi sau : - Chào hỏi lễ phép với thầycô - Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau - Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy. - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. (H): Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực đạo đức gì ? Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề (10 phót) Môc tiªu: - Ph©n tÝch néi dung cña phÇn ®ặt vấn đề rót ra bµi häc - RÌn luyÖn kÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n, ®¸nh gi¸ nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm kh«ng phï hîp víi c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc hoÆc vi ph¹m ph¸p luËt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc Sgk. GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi 1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải 1.Nguyễn Hải Thoại – Một tấm gương về Thoại là người sống có đạo đức? sống có đạo đức và làm việc theo PL 1. Những biểu hiện về sống có đạo đức: 2. Những biểu hiện sống và làm việc theo - Biết tự tin, trung thực pháp luật. - Chăm lo đời sống VC TT cho mọi người. - Làm theo pháp luật - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty và kỉ luật lao đọng. 2. Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là - Mở rộng sản xuất theo QĐ của PL người sống và làm việc theo pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. 3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc 3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK) đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất? 4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? 15
  16. GVKL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH, cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (15 phót) Môc tiªu: - HiÓu ®­îc thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - N¾m ®­îc mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - BiÕt ®ể sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nh­ thế nào. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tù nhËn thøc vÒ viÖc tu©n thñ c¸c chuÈn môc ®¹o ®øc vµ ph¸p luËt cña b¶n th©n; KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Tổ chức cho HS thảo luận: II. Nội dung bài học: (H): Thế nào là sống có ĐĐ và tuân theo PL? 1. Sống có ĐĐ là: suy nghĩ và HĐ theo GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : những chuẩn mực ĐĐ XH; biết chăm lo Trung hiếu, lễ, Nghĩa. đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và NV; Lấy lợi ích của XH, của DT là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành (H): Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm động theo những quy định của pháp luật theo pháp luật? 3. Quan hệ giữa có ĐĐ và tuân theo PL: GV: Người sống có ĐĐ là người thể hiện: - Đạo đức là phẩm chất bến vững của mỗi - Mọi người chăm lo lợi ích chung cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi - Công việc có trách nhiệm cao. nhận thức, thái độ trong đó có HV PL. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn Người có ĐĐ thì biết thực hiện tốt PL trật tự an toàn xã hội. (H): Ý nghĩa của sống có ĐĐ và làm việc 4. Ý nghĩa: theo pháp luật? - Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. (H): Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì? - Đối với HS: GVKL: Qua bµi häc gióp c¸c em cã ®­îc Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành nhËn thøc ®óng ®¾n nh÷ng gi¸ trÞ ®¹o ®øc vi của bản thân. truyÒn thèng cña d©n téc, thêi ®¹i, coi ®ã lµ nh÷ng chuÈn mùc cÇn thiÕt cñ con ng­êi ViÖt Nam thêi k× c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸. Ho¹t ®éng 4: LuyÖn tËp (7 phót) Môc tiªu:RÌn luyÖn kÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh vµ øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cña cuéc sèng Hoạt động của GV vµ HS Nội dung gv tæ chøc cho HS gi¶i bµi tËp SGK. III. Bµi tËp: Bµi tËp 2: (SGK- T68,69) §¸p ¸n: 16
  17. - Hµnh vi biÓu hiÖn ng­êi sèng cã ®¹o ®øc: a, b, c, d, ®, e. - Hµnh vi biÓu hiÖn lµm viÖc theo ph¸p luËt: g,h,i,k,l. 4. Củng cố: (5 phót) Giáo viên đưa ra bài tập tình huống, tæ chøc cho HS ®ãng vai. T×nh huèng 1: GÆp mét cô giµ qua ®­êng bÞ ng· T×nh huèng 2: Cã ng­êi bÞ c«ng an truy ®uæi, ng­êi ®ã dói vµo tay ng­êi kh¸c gãi hµng nhê dÊu hé. 5. H­íng dÉn häc bµi: (1 phót) - Về nhà học bài, làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. 17
  18. Ngày soạn: BàiTiết: ÔN TẬP HỌC KÌ II 33 A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. II/ Học sinh: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa C. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I. Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1)Đặt vấn đề: 2)Triển khai các hoạt động: a. hoạt động 1: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết trong cuộc sống của mối người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay! b. hoạt động 2: Nội dung ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: I/ Phần lí thuyết: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên 1/Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước? tập VH, KHKT, tu dưỡng đạo đức, tư ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là tưởng chính trị gì? *HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn HS bị hành trang vào đời 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của 2. Hôn nhận là sự liên kết đặc biệt giữa 1 Pháp luật nước ta về hôn nhân? Thái độ và nam và 1 nữ . trách nhiệm của chúng ta như thế nào * Những quy định của pháp luật: 18
  19. HS: . - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa . 3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do 3. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của vụ và trao đổi hàng hoá . thuế? * Quyền tự do KD là quyền công dân có HS: . quyền lựa chọn hình thức tổ chức KT * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 4. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa 4. Lao động là hoạt động có mục đích của vụ lao động của công dân? con gười nhằm tạo ra của cải Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta * Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự về lao động và sử dụng lao động? nuôi sống bản thân HS:/ * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi 5. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp phạm pháp luật? luật, có lỗi Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt trách nhiệm pháp lí? mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm Học sinh cần phải làm gì ? pháp luật phải chấp hành HS * Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 6. Thế nào là quyền tha gia quản lí nhà nước, 6. Quyền . Là công dân có quyền: tham quản lý xã hội? gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và Công dân có thể tham gia bằng những cách đánh giá nào? Nhà nước đã tạo điều kiện cho mọi * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? Trực tiếp hoặc gián tiếp. HS: . * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ này 7. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ 7. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của vệ tổ quốc? tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN . HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ * Non sông ta có được là do cha ông ta đã quốc? đổ bao xương máu để bảo vệ HS: * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ . 8. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã 8. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo hội . pháp luật? Nêu mối quan hệ? Ý nghĩa ? 19
  20. HS: * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng . II/Phần bài tập: IV. Củng cố: -Giáo viên đưa ra bài tập tình huống và phiếu học tập cho học sinh -Học sinh làm bài vào phiếu học tập -Giáo viên gọi một số em lên làm bài -Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng V. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kìTªn KIỂM TRA HỌC KÌ II M«n: GDCD 9 Thêi gian: 45 phót I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II. HÌNH THỨC KIỂM TRA TNKQ + Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Các mức độ tư duy Các chủ đề / nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1/ Quyền và nghĩa vụ của Câu 2: công dân trong hôn nhân. 0,5đ. 2/ Quyền tự do kinh doanh và Câu 1: Câu 1 : nghĩa vụ đóng thuế. 0,5đ. 1,5đ. 3/ Quyền và nghĩa vụ lao Câu 2 : Câu 2 : Câu 5: động của công dân. 0,5đ. 1đ. 0,5đ. 4/ Vi phạm pháp luật và trách Câu 3 : Câu 4: nhiệm pháp lý của công dân. 2,5đ. 0,5đ. 5/ Quyền tham gia quản lý Câu 3: nhà nước của công dân. 0,5đ. 6/ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. 7/ Sống có đạo đức và tuân Câu 4 : Câu 6 theo pháp luật. 1,5đ. : 0,5đ. Tổng số câu 2 3 1 2 3 20
  21. Tổng số điểm 1 3,5 0,5 3,5 1,5 IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). (Khoanh tròn vào ý đúng). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ. 1/ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước. b. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung. c. Đóng thuế là để xây dựng trường học. d. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện. 2/ Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân? a. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. b. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng. c. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân. d. Cả a,b,c. đều sai. 3/ Em tán thành những quan điểm nào sau đây? a. Chỉ có cán bộ công chức NN mới có quyền tham gia quản lý NN và XH. b. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người. c. Tham gia quản lý nhà nước và XH là quyền của tất cả mọi công dân Việt Nam. d. Tham gia QLNN và SH là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi CD Việt Nam. 4/ Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây? a. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước. b. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội. c. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. d. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức. 5/ H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau: a. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước. b. Xin làm hợp đồng. c. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động. d. Mở của hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi của hàng. 6/ Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng: a. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội. b. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội. c. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. d. Câu a,b. đúng. II/ Tự luận : ( 7 điểm ). Câu 1 : Thuế là gì? Vì sao thuế có tác dụng ổn định thị trường? ( 1,5 đ ). Câu 2 : Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Hợp đồng lao động là gì? ( 1,5 đ ). Câu 3 : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa như thế nào? ( 2,5 đ ). Câu 4 : Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ( 1,5 đ ). V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ. Câu 1 : - b. Câu 2 : - b. Câu 3 : - d. Câu 4 : - b. Câu 5 : - b. Câu 6 : - c. II/ Tự luận : ( 7 điểm ). 21
  22. Câu 1 : (1,5 đ). -Thuế là một phần trong thu nhập mà c«ng d©n và tổ chức kinh tế cã nghĩa vụ nộp vào ng©n s¸ch nhà nước để chi tiªu cho những c«ng việc chung (như an ninh, quốc phßng, chi trả lương cho c«ng chức, x©y dựng trường học, bệnh viện, làm đường s¸, cầu cống (1đ). -Thuế bao gồm cã một hệ thống thuế, ¸p dụng cho mọi lĩnh vực hoạt động x· hội kh¸c nhau. (0,5đ). -Mỗi loại thuế cã nhiều mức thuế xuất kh¸c nhau, cã t¸c dụng khuyến khÝch, ưu tiªn ph¸t triển hoặc hạn chế những mặt hàng, những ngành nghề trong nền kinh tế. (0,5đ). C©u 2 : ( 1,5 đ ). -Quyền lao động của c«ng d©n là : C«ng d©n cã quyền tự do sử dụng sức lao động của m×nh để học nghề, t×m kiếm việc làm, lựa chän nghề nghiệp cã Ých cho x· hội, đem lại thu nhập cho bản th©n và gia đ×nh. (0,25đ). -Nghĩa vụ lao động của c«ng d©n là : Mọi người phải lao động, cã nghĩa vụ lao động để tự nu«i sống bản th©n, nu«i sống gia ®×nh, gãp phần s¸ng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho x· hội, duy tr× và ph¸t triến đất nước. (0,25đ). -Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sö dụng lao động, về việc làm cã trả c«ng, về điều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bªn trong quan hệ lao động. Trªn cơ sở tự nguyện, b×nh đẳng.(1đ) C©u 3 : ( 2,5 đ ). -Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, gi¸o dục người vi phạm ph¸p luật. (0,5đ) -Gi¸o dục ý thức t«n trọng và chấp hành nghiªm chỉnh ph¸p luật. (0,5đ). -Răn đe mọi người kh«ng được vi phạm ph¸p luật (0,5đ). -H×nh thành, bồi dưỡng lßng tin vào ph¸p luật và c«ng lý trong nh©n d©n (0,5đ) -Ngăn chặn, hạn chế, xo¸ bỏ VPPL trong mọi lĩnh vực của đời sống x· hội. (0,5đ). Câu 4 : ( 1,5 đ ). -Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức x· hội; biết chăm lo đến mọi người, đến c«ng việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi Ých của x· hội, của d©n tộc làm mục tiªu sống và kiªn tr× hoạt động để thực hiện mục đÝch đã. (1đ). -Tu©n theo PL là lu«n sống và hành động theo những quy định của ph¸p luật. (0,5đ) Hä vµ tªn: . . . . . . . Líp: . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học : 2010 – 2011. Môn: Giáo Dục Công Dân. Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) §iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viªn 22
  23. I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). (Khoanh tròn vào ý đúng). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ. 1/ Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước. b. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung. c. Đóng thuế là để xây dựng trường học. d. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện. 2/ Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân? a. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. b. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng. c. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân. d. Cả a,b,c. đều sai. 3/ Em tán thành những quan điểm nào sau đây? a. Chỉ có cán bộ công chức NN mới có quyền tham gia quản lý NN và XH. b. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người. c. Tham gia quản lý nhà nước và XH là quyền của tất cả mọi công dân Việt Nam. d. Tham gia QLNN vµ XH là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi CD Việt Nam. 4/ Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây? a. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước. b. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội. c. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. d. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức. 5/ H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau: a. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước. b. Xin làm hợp đồng. c. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động. d. Mở của hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi của hàng. 6/ Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng: a. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội. b. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội. c. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. d. Câu a,b. đúng. II/ Tự luận : ( 7 điểm ). Câu 1 : Thuế là gì? Vì sao thuế có tác dụng ổn định thị trường? ( 1,5 đ ). Câu 2 : Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Hợp đồng lao động là gì? ( 1,5 đ ). Câu 3 : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa như thế nào? ( 2,5 đ ). Câu 4 : Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ( 1,5 đ ). 23
  24. Ngày soạn: 17.04 Ngµy gi¶ng: 22.04 tIẾT 33:thùc hµnh ngo¹i khãa vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cña ®Þa ph­¬ng VÀ CÁC NỘI DUNG Đà HỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu được truyền thống văn hóa của địa phương ; ý nghĩa của mỗi truyền thống,sự cần thiết phải tham gia tìm hiểu, giữ gìn ,bảo vệ truyền thống ấy. 2.Kỹ năng: Biết nhận xét, đánh giá ,giữ gìn ,bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó. 3.Th¸i độ: -Có ý thức tôn trọng,tự hào về truyền thống của địa phương mình. - Không đồng tình với các hành víai trái ; ủng hộ những việc làm hành vi giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên quê hương Lào Cai.tranh ảnh 2. Học sinh: Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương. iII. ph­¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc: - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,thảo luận nhóm nhỏ, - Th¶o luËn nhãm - §éng n·o.- Bµy tá th¸i ®é IV. Tæ chøc d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức: (1 phót) 2. Kiểm tra: (3 phót) 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Tiết học hôm nay chúng cùng tìm hiểu các di tích lịch sử lào Cai Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I-Di tích lịch sử ở Lào Cai: Đến Lào Cai ngoài những danh lam thắng cảnh hấp dẫn thì đây cũng là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa . Đến nay, một số di tích lịch sử Lào Cai có giá trị văn hóa đã dần trở 1. Đền Thượng Lào Cai:(11’) 26
  25. thành thương hiệu của riêng nơi đây Đền Thượng Lào Cai được xây trên đất như: Đền thượng Lào Cai, đền Bảo thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, Hà,chùa Cam Lộ tỉnh Hưng Hóa nay thuộc phường Lào Gv tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu Cai, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, cách cửa khẩu quốc tế Lào Cai gần về Đền Thượng Lào Cai.(thảo luận 500m. nhóm) Đền Thượng được xây dựng vào thời Lê, ? Đền Thượng Lào Cai còn có tên là niên hiệu Chính Hòa (1680 - 1705). Là gì? nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương – Trần Quốc Tuấn, người đã có ? Đền được xây vào thời nào? công lớn trong sự nghiệp bảo vệ bờ cõi ? Đền là nơi thờ ai? non song đất nước. Một Danh nhân lịch sử vĩ đại, vị Thánh linh thiêng tôn quý ?Tóm tắt những sự kiện liên quan trong tâm thức của các thế hệ người Việt HS thảo luận báo cáo kết quả Nam. Tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu thuộc dãy GV nhận xét núi Mai Lĩnh với độ cao 1200m so với mực nước biển. Đền Thượng được xây GV chốt. dựng theo lối kiến trúc cổ hình chữ Công (I), tuân theo thuyết phong thủy vừa đường bệ mà lại rất trang nghiêm. Khu vực đền Thượng có cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình cùng sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc truyền thống với nét văn hóa bản địa, tạo cho ngôi đền mang dáng vẻ uy nghi lộng lẫy. -Đền Thượng Lào Cai còn có tên là Thánh Gv tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu Trần Từ về Đền Bảo Hà Lào Cai.(thảo luận 2. Đền Bảo Hà(10’) nhóm) Đền Bảo Hà – khu di tích lịch sử văn hóa ? Đền Bảo Hà thuộc xã nào?nằm quốc gia, được xây dựng dưới chân đồi trong quần thể di tích n ào? Cấm, bên cạnh dòng sông Hồng chảy vào ? Đền được xếp hạng như thế nào? ?Tóm tắt các sự kiện lịch sử miền đất Việt, thuộc xã Bảo Hà, huyện HS thảo luận báo cáo kết qu ả Bảo Yên, tỉnh Lào Cai; cách Tp. Lào Cai GV nhận xét khoảng 60km về phía nam; cách ga xe lửa GV mở rộng: Bảo Hà khoảng 800m. Đền thờ thần vệ Theo truyền thuyết kể lại, vào cuối quốc Hoàng Bẩy, một anh hùng miền sơn đời Lê niên hiệu Cảnh Hưng (1740 – cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bản 1786 ) khắp vùng Quy Hóa gồm Châu Thủy Vĩ và Châu Văn Bàn làng. Đây là địa chỉ thu hút du khách thập (thuộc Lào Cai bây giờ) luôn bị giặc phương đông nhất của huyện Bảo Yên. vùng phương Bắc tràn sang cướp Hội chính đền Bảo Hà được tổ chức vào phá, giết hại dân lành. Trước cảnh ngày 17 tháng 7 âm lịch hàng năm (ngày đau thương tang tóc ấy, tướng giỗ tướng Hoàng Bảy), thu hút đông đảo Nguyễn Hoàng Bẩy được triều đình giao trọng trách khởi binh dẹp loạn du khách trong và ngoài vùng đến dự. 27
  26. vùng biên ải. Đội quân của ông tiến Trong lễ hội có tổ chức rước kiệu, tế thần, dọc sông Hồng đánh đuổi quân giặc, dâng hương tưởng niệm, cùng các hoạt giải phóng Châu Văn Bàn và củng cố động văn hoá – thể thao khác. Ngoài xây dựng Bảo Hà thành căn cứ lớn. Trong một trận chiến không cân sức những ngày lễ hội, những ngày thường với quân giặc, ông đã anh dũng hy (đặc biệt là vào mùa xuân) khách thập sinh, thi thể ông trôi theo sông Hồng phương trong cả nước vẫn thường xuyên tới Bảo Hà thì dạt vào bờ. Nhân dân tụ họp tại đây để thắp hương tưởng niệm, trong vùng đã vớt, an táng thi thể ông cầu an, cầu lộc. và lập đền thờ tại đây để ghi nhớ công đức to lớn của ông. Nhìn từ xa, đền Bảo Hà rất uy nghi, tĩnh mặc. Phong cảnh thiên nhiên nơi đây cũng thật hữu tình: trên bến, dưới thuyền, xung quanh là núi rừng bao la, rộng lớn xanh mướt một màu. GV dẫn dắt: Đến Lào Cao, du khách hầu như không thể bỏ qua một điểm tham 3.Chùa Cam Lộ(12) quan rộng lớn này: chùa Cam Lộ. Như một sự sắp xếp của tự nhiên, chùa Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chùa Cam Lộ tọa lạc ở vị trí đắc địa độc đáo bậc nhất của tỉnh từ bao đời nay khi liền Cam Lộ. kề đền Đôi Cô. Để từ đó làm nên quần thể ? Chùa được xếp hạng như thế nào? di tích rất đẹp thuộc thôn Chiềng On, xã ?Tóm tắt các sự kiện lịch sử Cam Đường, thị xã Lào Cai; nay thuộc HS thảo luận báo cáo kết qu ả phường Bình Minh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Độc đáo hơn, chùa như GV nhận xét một sợi dây vô hình khi nằm giữa ngã ba của phố mới Lào Cai, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai và khu làng hoa Bình Minh. * Trách nhiệm của HS trong việc giữ 4-Trách nhiệm của HS: (8’) gìn bảo vệ truyền thống lịch sử văn - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. hóa.? -Có ý thức tôn trọng tự hào gìn giữ truyền HS thảo luận nhóm thống của địa phương. HS báo cáo – HĐ chia sẻ - Không đồng tình với các hành vi sai trái, ủng hộ việc làm hành vi giữ gìn và phát - GV chốt. huy truyền thống của quê hương 4.Củng cố: 3’ ? Để giữ gìn truyền thống lịch sử quê hương mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Ý nghĩa lịch sử của Đền Thượng? 5. H­íng dÉn häc bµi: (2’) 28
  27. Xây dựng dự án,lập kế hoạch giữ gìn bảo vệ truyền thống lịch sử văn hóa của quê hương Tổ CM đã duyệt Ngày tháng 4 năm 2015 Nguyễn Thị Hoa 29