Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Trúc Hà

doc 19 trang thaodu 17530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Trúc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_huong_nghiep_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tran_t.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Trúc Hà

  1. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 1: CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC A. Mục tiêu: + Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. + Nêu được dự đinh ban đầu và lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. + Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Họat động 1: Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề. - Năm học lớp 9 có đặc trưng - HS thảo luận các I. Những nguyên tắc gì khác các năm học trước? hướng đi sau khi học khi chọn nghề: - Sau khi học xong lớp 9 các xong lớp 9. thảo luận em sẽ làm gì? Ta thử phân tích tính ưu khuyết của Nguyên tắc 1: không các con đường mà mình đi tiếp từng hướng đi ( ở chọn những nghề mà bản trong tương lai sẽ có triển nhà, học tiếp lớp 10 thân không yêu thích. vọng như thế nào? PTTH, đi làm thuê, đi Nguyên tắc 2: không - Khi chọn nghề cần tự đặt ra học nghề, ) chọn những nghề mà bản và tự trả lời 3 câu hỏi: - Thảo luận: nếu phải thân không có điều kiện + Tôi thích nghề gi? học nghề để đi làm tâm lý,thể chất hay xã + Tôi làm được nghề gì? thì nên chọn nghề gì? hội để đáp ứng yêu cầu + Tôi cần làm nghề gì? của nghề . - Gv hướng dẫn hs thảo luận 3 -Thảo luận để tìm Nguyên tắc 3: không câu hỏi trên.tìm mối quan hệ mối quan hệ chặt chẽ chọn những nghề nằm chặt chẽ giữa 3 câu hỏi trên. giữa 3 nguyên tắc ngoài kế họach phát triển - Gv gợi ý chọn nghề kinh tế -xã hội của địa - Gv kể 1 số câu chuyện bổ - Tìm ví dụ để chứng phương nói riêng và của sung về vai trò của hứng thú minh rằng không đất nước nói chung. và năng lực nghề nghiệp được vi phạm 3 Gv cũng cần nhấn mạnh thêm nguyên tắc chọn trong cuộc sống,nhiêù khi tuy nghề. không hứng thú với nghề, nhưng do gíác ngộ được ý Tìm ví dụ để chứng nghĩa và tầm quan trọng của minh rằng không nghề thì con người vẫn làm tốt được vi phạm 3 công việc. nguyên tắc chọn nghề * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học - Gv trình bày tóm tắc + Mỗi tổ rút thăm Ý nghĩa của việc chọn nghề : 4 ý nghĩa của việc phiếu trình bày ý nghĩa 1. Tìm hiểu một số nghề mà Trần Thị Trúc Hà 1 Trường THCS Tân Ân
  2. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 chọn nghề. + chọn nghề cử người mình yêu thích, nắm chắc - Gv đánh giá trả lời trình bày và tổ bổ những yêu cầu của nghề đó đặc của các tổ có xếp sung. ra trước người lao động lọai.thông qua đánh 2. Học thật tốt các môn học có giá ,gv nhấn mạnh nọi liên quan đến việc học nghề với dung cơ bản cần thiết. hái độ vui vẻ, thoải mái thích thú. 3. Rèn luyện một số kỹ năng, kỷ xảo lao động trong nghề phải có. 4. Tìm hiểu nhu cầu năng lực của nghề và điều kiện theo học đào tạo nghề đó. * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi - Gv tổ chức cho các tổ chức thi tìm ra những bài hát, bài thơ hoặc một chuyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong các nghề khác nhau. *Hoạtđộng 4 Củng cố: GV cho học sinh viết thu hoạch - Em nhận thức được nhũng điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này ? - Hãy nêu ý kiến của mình: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? + Hiện nay ở quê em nghề nào đang cần nhân lực ? D. Dặn dò: - Tìm hiểu về định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước . * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 2 Trường THCS Tân Ân
  3. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 2: CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - Biết một số thông tin cơ bản về hướng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và địa phương - Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Hđ của GV-HS Nội dung I. Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế -xã hội: Hoạt động 1: tìm hiểu 1. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất về phương hướng và nước.phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN chỉ tiêu phát triển kinh 2. Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát tế -xã hội ở phan thiết triển kinh tế-xã hội(2001-2005). và cả nước -Tạo ra khoảng 1.500.000 việc làm Đẩy mạnh công cuộc xóa đói giảm nghèo tập trung xây dựng 6 -Quá trình công nghiệp hạng mục công trình: điện sinh hoạt , đường giao thông, trường hóa đòi hỏi phải ứng học, trạm y tế, chợ, nước sach dụng những công nghệ - Đẩy mạnh chương trình định canh, định cư mới để làm cho sự phát - Xây dựng các chương trình khuyến nông triển 3. Phát triển những lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001-2010: Hoạt động 2 : tìm hiểu - Sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp chương trình trọng - Sản xuất công nghiệp điểm phát triển kinh tế - Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mói, công nghệ tự động hóa. II. Các trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến: - Để phát huy lợi thế của nước đi sau, cùng với việc tìm các gải pháp công nghệ phù hợp để đồng bộ hóa, nâng cấp, hiện đại hóa có chọn lọc cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện có, với tiềm lực khoa học và công nghệ đã tạo dựng được, Việt Nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến của thế giới - Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng công sản việt nam đã chọn 4 lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hường hiện đại hóa, hòa nhip với trào lưu chung của thế giới. Đó là: Công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá Trần Thị Trúc Hà 3 Trường THCS Tân Ân
  4. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 D. Củng cố: GV cho HS viết thu hoạch: - Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay,em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phướng hướng phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và của đất nước. E. Dặn dò: - Tìm hiểu một số nghề mà em biết. * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 4 Trường THCS Tân Ân
  5. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 3: CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA A. Mục tiêu: - Biết được 1 số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. - Kể được 1 số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp - Yêu cầu HS viết tên 1. Tính đa dạng phong phú của 10 nghề mà các của thế giới nghề nghiệp: em biết HS thảo luận, bổ sung Thế giới nghề nghiệp rất chia lớp thành những cho nhau những nghề phong phú và đa dạng, thế nhóm nhỏ không trùng với những giới đó luôn vận động, thây - Kết luận tính đa nghề mà các bạn đã đổi không ngừng như mọi thế dạng của thế giới nghề ghi. giới khác. nghiệp Hoạt động 2: Phân loại nghề thường gặp - Chúng ta có thể gộp + lĩnh vực quản lý, 2. Phân loại nghề: 1 số nghề có chung 1 lãnh đạo có 10 nhóm a. Phân loại nghề theo hình số đặc điểm thành 1 nghề. thức lao động: nhóm nghề được + lĩnh vực sản xuất có lĩnh vực quản lý, lãnh đạo và không? (được) . Cho 23 nhóm nghề. lĩnh vực sản xuất. HS lấy VD b. Phân loại nghề theo đào - Gv phân tích 1 số tạo:nghề được đào tạo và loại nghề. HS lấy ví dụ nghề không được đào tạo minh họa. c. Phân loại nghề theo yêu - GV tổ chức các trò cầu của nghề đối với lao chơi theo chủ đề phân động: loại nghề. -Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính, tiếp xúc với con người, nghề thợ,Nghề kỹ thuật,Nhũng nghề trong lĩnh Trần Thị Trúc Hà 5 Trường THCS Tân Ân
  6. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 vực văn học nghệ thuật, Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học,Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên, những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. Hoạt động 3: Tìm hiểu những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề - gv giới thiệu những GV giải thích: thường 3. Những dấu hiệu cơ bản dấu hiệu cơ bản của có các mục sau đây của nghề thường được trình nghề.,nội dung của mô -tên nghề và những bày kỹ trong các bản mô tả tả nghề chuyên môn thường nghề: gặp trong nghề -đối tượng lao động -nội dung và tính chất -mục đích lao động lao động của nghề. -công cụ lao động -những điều kiện cần -điều kiện lao động thiết để tham gia lao 4. Bản mô tả nghề: động trong nghề - những chống chỉ định y học -những điều kiện bảo đảm cho người lao động làm việc trong nghề -những nơi có thể theo học nghề. -những ơi có thể làm việc sau khi học nghề. *Họat động 4:Củng cố, dặn dò -Tổng kết các cách phân loại nghề,chỉ ra những thức chưa chính xác về vấn đề này của một số hs trong lớp -Dặn HS:Tìm hiểu một số nghề mà em biết * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 6 Trường THCS Tân Ân
  7. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 4: CHỦ ĐỀ 4: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - Biết được một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. - Biết cách thu nhập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể. - Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu tông tin nghề để chuẩ bị cho nghề tương lai. B. Chuẩn bị C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt - Yêu cầu hs đọc bài 1. Tìm hiểu một số nghề về nghề làm vườn trồng trọt: - Hướng dẫn thảo luận về: vị trí vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm ở Việt Nam.liên hệ với lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phương: có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển (trồng lúa , trồng rau,cây ăn quả, cây làm thuốc ) Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở địa phương - HS kể tên những 2. Tìm hiểu những nghề ở nghề thuộc lĩnh vực địa phương: dịch vụ ở địa phương : may mặc, cắt tóc, ăn uống sữa chữa xe đạp, xe máy, chuyên chở hàng hóa, bán hàng thực phẩm, lương thực và các loại hàng để tiêu dùng, hường dẫn tham quan - HS mô tả một nghề Trần Thị Trúc Hà 7 Trường THCS Tân Ân
  8. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 mà các em hiểu : + Tên nghề + Đặc điểm hoạt động của nghề + Các yêu cầu của nghề đối với người lao động + Triển vọng phát triển của nghề - Giới thiệu những nghề có ở địa phương em Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò - Cho hs trả lời câu Về nhà tìm hiểu thông hỏi:để tìm hiểu về một tin về thị trường lao số nghề chúng ta nên động. chú ýđến những thông tin nào? - Trên cơ sở đó gv tổng kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghề. * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 8 Trường THCS Tân Ân
  9. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 5: CHỦ ĐỀ 5: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG A. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm “Thị trường lao động”, “việc làm” và biết được những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. - Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực - Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV -HS Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng khái 1. Việc làm và nghề nghiệp niệm việc làm và nghề. - Mỗi công việc trong sản xuất,kinh doanh, dịch - GV hướng dẫn HS thảo luận câu vụ cần đến một lao động thực hiện trong một thời hỏi: gian và không gian xác định được coi là một việc Có thực ở nước ta quá nhiều việc làm làm không? Vì sao ở một số địa - Nói đến nghề phải nghĩ tới yêu cầu đào tạo. phương có việc làm mà không có nhân lực? Ý nghĩa của câu “mỗi thanh niên phải nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo ra việc làm” Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường 2. Thị trường lao động: lao động a. Khái niệm về thị trường lao động: - Ý nghĩa của việc nắm vững nhu - Trong thị trường lao động, lao động được thể cầu của thị trường lao động. hiện như một hàng hóa, nghĩa là nó được mua - GV hướng dẫn HS thảo luận câu dưới hình thức tuyển chọn, ký hợp đồng ngắn hạn hỏi “tại sao việc chọn nghề của hoặc dài hạn , và được bán-tức là được người có con người phải căn cứ vào nhu vầu sức lao động thòa thuận với bên có yêu cầu nhân của thị trường lao động” lực ở các phương diện: tiền lương, các khoản phụ - GV giải thích cho HS đặc điểm cấp, chế độ phúc lợi, chế độ bảo hiểm của thị trường lao động thường b.Một số yêu cầu của thị trường LĐ hiện nay: thay đổi khi khoa học và công nghệ - Tuyển lao động có trình độ học vấn cao. phát triển. - Biết sử dụng ít nhất một ngoại ngữ và máy tính. - GV hướng dẫn HS thảo luận câu - Yêu cầu cao về sức khỏe thể chất và tinh thần. hỏi: “vì sao mỗi người cần nắm c. Một số nguyên nhân làm thị trường lao động vững một nghề và biết làm một luôn thay đổi: nghề?” - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động- không có nghĩa là người dân chuyển địa bàn sinh sống, mà là chuyển đổi nghề nghiệp Trần Thị Trúc Hà 9 Trường THCS Tân Ân
  10. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu - Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng, đời lao động của một số lĩnh vực hoạt sống nhân dân được cải thiện nhiều hơn nên hàng động sản xuất ,kinh doanh của địa hóa luôn thay đổi mẫu mã. Vì thế, nếu lao động phương. không đáp ứng được yêu cầu này thì sẽ bị thị - Mỗi tổ cử một HS lên trình bày trường đào thải. kết quả tìm hiểu nhu cầu lao động - Việc thay đổi nhanh chóng các công nghệ cũng của một nghề nào đó làm cho thị trường lao động khắt khe hơn với trình - HS tự rút ra kết luận về việc độ kỹ năng nghề nghiệp. chuẩn bị đi vào lao động nghề 3. Một số thị trường lao động cơ bản: nghiệp như thế nào? - Thị trường lao động nông nghiệp. - Hướng dẫn hs cách tìm hiểu thị - Thị trường lao động công nghiệp trường lao động - Thị trường lao động dịch vụ. 4. Một số thông tin về thị trường lao động khác: a. Thị trường lao động công nghệ thông tin: * Hệ thống đào tạo chính qui: Có trên 100 trường đào tạo kỹ thuật viên, cử nhân công ngệ thông tin * Đào tạo không chính qui: Có nhiều trường ĐH, CĐ, THCN, TTDN, đào tạo theo chương trình tin học ứng dụng b. Thị trường xuất khẩu lao động: - Việc Nam sẽ triển khai mạnh việc đấu thầu công trình xây dựng ở nước ngoài. Nhà nước chủ trương kết hợp với xuất khẩu lao động theo kết quả đấu thầu, tạo thêm việc làm bên ngoài. - Để thị trường xuất khẩu lao động phát triển mạnh thì việc chuẩn bị tay nghề, học tiếng nước ngoài và giáo dục kỹ luật lao động là cần thiết c. Thị trường lao động trong nghành dầu khí: D. Củng cố: - Gv đưa ra những nhận xét về múc độ hiểu chủ đề của hs. E. Dặn dò: - Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình. * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 10 Trường THCS Tân Ân
  11. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 6: CHỦ ĐỀ 6: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH A. Mục tiêu: - Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập cả bản than và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đinh mà mình có thể kế thừa. từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn. - Hiểu được thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp. - Bước đầu đánh giá được năng lực bản than và phân tích va truyền thống nghề của gia đình. - Có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự hợp với nghề định chọn(có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình). B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu về năng lực Gv dựa trên những Hs tìm những vd về 1. Năng lực là gì? vd cả hs để xây dựng những con người có - Người ta ai cũng có năng lực, khái niệm năng lực năng lực cao trong không năng lực này thì năng kực và năng lực nghề hoạt động lao động khác nghiệp sản xuất - Một người thường có nhiều năng lực khác nhau. -trong nhiều trường hợp,phải chọn nghề không đúng sở thích, con người vẫn hạt động với năng suất cao - Năng lực không có sẵn cho mỗi người mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề Gv giải thích cho hs Hs thảo luận theo đơn 2. Sự phù hợp nghề cho đối tượng thế nào là sự phù vị tổ: làm thế nào để giám định những ý kiến sau đây: hợp nghề. tạo ra sự phù hợp * tự xác định năng lực bản thân để nghề hiểu được sự phù hợp nghề - Khẳng định mức độ *.Tự tạo ra sự phù hợp nghề phù hợp nghề(cao, *. Nghề truyền thống gia đình với bình thường, thấp việc chọn nghề. hoặc không phù hợp) Trần Thị Trúc Hà 11 Trường THCS Tân Ân
  12. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 * Hoạt động 3 : Đố vui Một thanh niên muốn trở thành một nghề lái xe tải, các em thử suy luận xem người ấy cần có những phẩm chất gì để phù hợp với nghề ấy (ít nhất 3 phẩm chất). * Hoạt động 4: Tìm hiểu trong trường hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia đình? trong trường hợp nào Trả lời câu hỏi thì nên cọn nghề truyền thống gia đình? *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Gv đánh giá về việc xây dựng chủ đề của hs và nêu lên một số ý kiến có tính chất tư vấn Yêu cầu hs về tìm hiểu hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của địa phương. * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 12 Trường THCS Tân Ân
  13. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 7: CHỦ ĐỀ 7: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - Biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực. - Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dụcTHCN và đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trườngTHCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này. B. Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lao động qua đào tạo - Giải thích khái niệm Lắng nghe lao động qua đào tạo và không qua đào tạo - Đưa ra một số số liệu về lao động qua đào tạo và không qua đào tạo trong và ở nước ngoài. Hoạt động 2: Thảo luận Hỏi: Thảo luận để trả lời +Lao động qua đào tạo câu hỏi của GV có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất? +Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt so với lao đông không qua đào tạo? Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống trung học chuyên nghiệp-dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trường Giải thích mục tiêu Lắng nghe và ghi nh 1. Mục tiêu của dạy nghề: đào tạo của hệ thống - Đào tạo người lao động có kiến THCN- dạy nghề và thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ Trần Thị Trúc Hà 13 Trường THCS Tân Ân
  14. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 tiêu chuẩn xét tuyển thong, công nhân kỹ thuật, nhân vào trường. viên nghiệp vụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu trường THCN và trường dạy nghề. Cho hs thông tin về Nắm bắt ,cập nhật 2. Tìm hiểu các trường THCN các trường THCN ở thông tin và dạy nghề: TP Hà Nội và một số Tên trường , địa chỉ của trường. tỉnh lân cận? Mục tiêu đào tạo trung của trường. Những khoa hay chuyên nghành do trường đào tạo. Số lượng tuyển sinh hàng năm Điều kiện tham gia thi tuyển Chế độ học phí học bổng Những nơi có nhu cầu tuyển dụng hs tốt nghiệp loại trường này Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò dặn dò: Về nhà tìm hiểu ý kiến của cha, mẹ về hướng đi cho con sau khi tốt nghiệp THCS Chuẩn bị một số mẫu chuyện trong sách, báo, truyện về gương điển hình và vượt khó trong học tập * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 14 Trường THCS Tân Ân
  15. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 8: CHỦ ĐỀ 8: CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ A. Mục tiêu: B. Chuẩn bị: - GV: yêu cầu hs sưu tầm một số mẫu chuyện, tình hống về gương điển hình và gương vượt khó trong học tập và lao động. - HS: tìm hiểu ý kiến của cha mẹ và hướng đi của con sau khi tốt nghiệp THCS. Chuẩn bị một số mẫu chưyện trong sách, báo, truyện về gương điển hình và gương vượt khó trong học tập và lao động. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu chủ đề -Nêu chủ đề Các nhóm bầu nhóm 1. Đặt vấn đề: -Chia hs theo nhóm nhỏ trưởng ,thư ký Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Yêu cầu HS kể các Cá nhân HS trả lời 2. Một số hướng đi của hs hướng đi có thể sau khi câu hỏi của GV sau khi tốt nghiệp THCS: tốt nghiệp THCS a. HS sau khi tốt nghiệp - Phát phiếu học tập, nội THCS vào THPT hệ chính dung gồm những câu hỏi Thảo luận: Em tìm qui, hệ không chính qui gợi ý thảo luận và sơ đồ hiểu được gì về b. HS sau khi tốt nghiệp các hướng đi sau khi tốt trường mà em có THCS vào: nghiệp THCS để HS điền dự định học sau THCN và dạy nghề; vào chỗ trống. khi tốt nghiệp THCN trình độ THCS; - Động viên HS phát biểu THCS? Dạy nghề dài hạn; về các hướng đi có thể Dạy nghề ngắn hạn. xảy ra sau khi tốt nghiệp . THCS. - GV kết luận và kiểm tra bài làm của các nhóm. Hoạt động 3: Tìm hiểu về yêu cầu tuyển sinh của các trường THPT ở địa phương Cung cấp thông tin về yêu cầu tuyển sinh năm trước của các trườngTHPT ở địa phương. Trần Thị Trúc Hà 15 Trường THCS Tân Ân
  16. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 Hoạt động 4: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để hs có thể đi vào từng luồng sau khi tốt nghiệp THCS. GV lưu ý HS về các điều kiện trong khi chọn hướngđi sau khi tốt nghiệp THCS: Nguyện vọng ,hứng thú cá nhân Năng lực học tập bản thân Hoàn cảnh gia đình -GV hướng dẫn các nhóm thảo luận tập trung vào những ý : sau:có hay không việc xảy ra mâu thuẫn giữa các điều kiện trên: Mâu thẫn gữa năng lực và nguyện vọng của mỗi cá nhân Mâu thuẫn giữa nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình. Thảo luận về hướng giải quyết các mâu thuẫn đó: Học tập và rèn luyện bản thân,phấn đấu đạt được ước mơ của mình Tham gia lao động sản xuất,vùa học vừa làm -Từng nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình về các luồng và điều kiện của từng luồng -GV lưu ý sự đối lập về quan điểm để thảo luận -Liên hệ với những gương điển hình do HS và GV sưu tầm * Điều kiện để học sinh có thể đi vào từng luồng sau khi tốt nghiệp THCS: Cha, mẹ HS cùng các em thấy được sự cần thiết và lợi ích của việc đánh giá đúng năng lực bản thân, hoàn cảnh kinh tế, để lựa chọn con đường học tập cho phù hợp Các em thấy rằng việc đi vào các hướng khác nhau sau khi tốt nghiệp THCS là bình thường và hợp lý. Hoạt động 5: Các trò chơi và hoạt động văn nghệ Cho HS chơi các trò chơi tập thể Chơi các trò chơi và hát trong vòng tròn Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò - Giúp hs viết bài thu hoạch: - Em hãy sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng hs sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vịng của bản thân - Em hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân. * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 16 Trường THCS Tân Ân
  17. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 TIẾT 9: CHỦ ĐỀ 9: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP A. Mục tiêu: -Hiểu được ý nghĩa của tư vấn trước khi chọn nghề. Có được một số thong tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan tư vấn có hiệu quả - biết cách chẩn bị những tư liêự cho tư vấn hướng nghiệp -có ý thức cầu thị trong tiếp xúc với nhà tư vấn B. Chuẩn bị: -GV : hướng dẫn HS chuẩn bị những nội dung trước khi đến gặp cơ quan tư vấn hướng nghiệp Nghiên cứu trước bảng xác định đối tượng lao động C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV -HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số I. Khái niệm tư vấn hướng nghiệp: vấn đề chung của tư vấn hướng -Tư vấn hướng nghiệp là cho những lời khuyên nghiệp chọn nghề đối với những ai muốn tìm cho mình - GV giải thích cho HS khái niệm một nghề mà mình yêu thích để cống hiến tài tư vấn hướng nghiệp, ý nghĩa và sự năng và trí tuệ của mình, để được có tiến độ nghề cần thiết của những lời khuyên nghiệp. chọn nghề của các cơ quan hoặc II. Xác định nghề theo đối tượng lao động: của cán bộ làm tư vấn chọn nghề. - Để tìm hiểu bản thân phù hợp với nghề nào, - GV trao đổi với HS về những nơi người ta thường xét bản thân thích hợp với đối cần đến để nhận được những lời tượng lao động nào. khuyên chọn nghề như: bệnh viện, trung Tâm xúc tiến việc làm, trung III. Yêu cầu chuẩn bị để gặp cơ quan(cán tâm hướng nghiệp và dạy nghề bộ) tư vấn: - GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị 1. Sự phát triển thể lực , sức khỏe: những thông tin về bản thân để đưa Tuổi( chính xác ngày,tháng ,năm) cơ quan tư vấn. Giới tính Hoạt động 2: Xác định đối tượng Chiều cao lao động mình ưa thích Cân nặng - GV giới thiệu bảng xác định đối Các tật mắc phải tượng lao động, sau đó yêu cầu HS Các bệnh mãn tính làm những việc như sau: 2. Học vấn ,sở thích: Đánh dấu (+) hoặc(-) vào những - Những văn bằng đã có con số phù họp(như trên đã hướng - Trình độ ngoại ngữ dẫn) - Trình độ sử dụng máy tính, khai thác mạng Cho biết đối tượng lao động nào interner/ thích hợp với mình - Những lớp tập huấn dài hạn của đoàn thể,của Đối chiếu lại công thức nghề mà đảng Trần Thị Trúc Hà 17 Trường THCS Tân Ân
  18. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 các em đã chọn cho mình với đối - Những lĩnh vực trí thức ưu thích tượng lao động lần này xem có - Năng khiếu khớp nhau không? - Những hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể -Mỗi HS ghi vào tờ giấy về đối đang tham gia tượng lao đông phù hợp với mình Quan hệ gia đình và xã hội: .sau đó, nêu rõ những yêu cầu về - Nghề nghiệp của bố mẹ của anh chị em trong đạo đức và lương tâm nghề nghiệp gia đình phù hợp với đối tượng động. - Nghề truyền thống của gia đình hay dòng họ -GV cho một số HS đọc bảng ghi - Ý kiến cả người thân về việc chọn nghề của của mình để cả lớp trao đổi và thảo bản thân luận - Đánh giá của người xung quanh về thái độ, -GV tổng kết và nêu lên những sai năng lực tham gia các hoạt động xã hội địa lầm khi chọn nghề màhs thường phương. mắc phải Hoạt động 3: Thảo luận về dạo đức nghề nghiệp IV. Những chỉ số quan trọng nói trên đạo đức -GV cho HS nêu lên nghề định và lương tâm nghề nghiệp của ngừơi lao chọn và xác định nghề đó đòi hỏi động: phẩm chất đạo đức gì của nghề làm - Hoàn thành tốt những nhiệm vụ được giao,lao nghề độg có năng suất cao -GV hướng dẫn HS thảo luận - Toàn tâm toàn ý chăm lo đến tượng lao động xoay quanh câu hỏi” những biểu của mình hiện cụ thể của đạo đức nghề - Luôn luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân nghiệp?” cách và tay nghề. -GV cho học sinh chép một đoạn nói về đạo đức và lương tâm nghề nghiệp D. Củng cố: GV cho học sinh viết bài thu hoạch: - Muốn đến cơ quan tư vấn,ta cần chẩn bị những tư liệu gì? - Gv cho hs phát biểu rồi nhận xét E. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Trần Thị Trúc Hà 18 Trường THCS Tân Ân
  19. Giáo dục Hướng nghiệp 9 Năm học: 2019-2020 Trần Thị Trúc Hà 19 Trường THCS Tân Ân