Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Phạm Quang Tuấn

doc 72 trang thaodu 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Phạm Quang Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_ii_pham_quang_tua.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Phạm Quang Tuấn

  1. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn UBND HUYỆN XUÂN LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Độc lập Tự do Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KỲ II Tuần Tiết Nội dung thứ ĐẠI SỐ (32 TIẾT) Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (16 Tiết); 43 §1. Mở đầu về phương trình. 20 44 §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. 45 §3. Phương trình đưa về dạng ax + b =0 21 46 Luyện tập§1; §2; §3 47 §4. Phương trình tích. 22 48 Luyện tập§4, Kiểm tra 15 phút. 49 §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 23 50 §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tt). 51 Luyện tập§5. 24 52 §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 53 §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt). 25 54 Luyện tập§7. 55 Luyện tập§7 (tt) 26 56 Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay). 57 Ôn tập chương III ( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay). 27 58 Kiểm tra 45 phút chương III. Chủ đề: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (14 tiết); 59 Ôn tập thi giữa kỳ II§ 28 60 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 61 .§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. 29 62 Luyện tập§1; §2; Kiểm tra 15 phút 63 .§3. Bất phương trình một ẩn. Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương III 30 64 .§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 65 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tt). 31 66 Luyện tập§3; §4 67 .§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 32 68 Luyện tập§5. 33 69 Ôn tập chương IV. 34 70 Kiểm tra 45 phút chương IV. 35 71 Ôn tập cuối năm. Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương IV. 36 72 Ôn tập cuối năm. 73 Ôn tập và thi HKII. 37 74 Ôn tập và thi HKII. PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Lê Kim Thương Thái Bá Tuấn Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 1
  2. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 20. Tiết 43 Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (16 Tiết); Chương III – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A) Mục tiêu:Qua bài này HS cần: 1.Kiến thức: Nhận biết được phương trình, hiểu được nghiệm của phương trình. Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương, lấy được ví dụ về hai phương trình tương. đương, chỉ ra được hai phương trình cho trước là tương đương trong trường hợp đơn giản. Hiểu khái niệm giải phương trình, biết giải phương trình là tìm tập nghiệm. 2.Kĩ năng: Vân dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án. 2.HS: Bài mới. 3.Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Phương trình một ẩn Yêu cầu 1 Hs đứng đọc phần 1 1 Hs đọc phần 1 trong SGK. 1, Phương trình một ẩn. trong SGK. Giới thiệu với HS định nghĩa Nghe GV giảng bài. phương trình, đâu là vế trái, đâu HS ghi định nghĩa phương là vế phải của phương trình. trình. Cho HS ghi định nghĩa phương Nghe GV giảng bài. a) Định nghĩa: (SGK) trình. Ghi ví dụ của GV vào vở. Lưu ý với HS một phương trình 2 Hs lấy 2 ví dụ khác về có thể là ẩn t, ẩn y không nhất phương trình. thiết phải là ẩn x. HS làm ?2: b) Ví dụ: Lấy ví dụ về phương trình cho x = 6 thì 2x+5 = 17 3x 4 7 6x là một HS. x = 6 thì 3(x 1)+2 = 17. phương trình ẩn x ; Yêu cầu 2 Hs lấy 2 ví dụ khác Hs nhận xét kết quả của bạn. 2y 5y 1 là một phương về phương trình. Nge GV giảng bài. trình ẩn y ; Yêu cầu HS làm ?2.SGK Trả lời: ta tính giá trị của mỗi c) Chú ý: (SGK) Yêu cầu nhận xét kết quả của vế của phương trình tại số đó, Ví dụ: bạn. nếu hai giá trị bằng nhau thì số a, x = 4 là một phương trình có GV nhận xét, sửa sai (nếu có) đó là nghiệm của phương trình và ngiệm duy nhất là 4. Giới thiệu với HS x = 6 là ngược lại. b, Ví dụ 2 SGK. nghiệm của phương trình đã cho. 2 HS lên bảng làm ?3: Yêu cầu HS cho biết làm thế a) với x = 2 ta có nào để xác định một số có phải là 2(x+2) – 7 = 7 ; 3 x = 5 nghiệm của một phương trình Vậy x = 2 không thoả mãn hay không? phương trình. GV khẳng định câu trả lời cho b) Với x = 2 ta có HS. 2(x+2) – 7 = 1 ; 3 x = 1 Yêu cầu 2HS lên bảng làm Vậy x = 2 là một nghiệm của Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 2
  3. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn ?3.SGK. phương trình. Yêu cầu các HS khác làm vào Các HS khác làm vào nháp và nháp và nhận xét bài làm của bạn. nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai( nếu có) Sửa sai vào vở. Cho HS đọc chú ý trong SGK. HS đọc chú ý trong SGK. GV lấy ví dụ cho HS với từng Ghi ví dụ vào vở. chú ý. Hoạt động 3: Giải phương trình Yêu cầu 1 HS đọc phần 2 trong Hs đọc phần 2 trong SGK. 2, Giải phương trình. SGK. Nghe GV giảng bài. Tập nghiệm của phương trình: Giới thiệu với HS về tập Ghi bài vào vở. (SGK) nghiệm của phương trình và thế 2 HS lên bảng làm ?4.SGK. Giải phương trình: (SGK) nào là giải phương trình. a) Phương trình x = 2 có tập Cho HS ghi bài. nghiệm là S={2} Yêu cầu 2 HS lên bảng làm b) Phương trình vô nghiệm có tập ?4.SGK. nghiệm là S =  . Yêu cầu Hs khác nhận xét bài Nhận xét bài làm của bạn. làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Hoạt động 4: Phương trình tương đương Yêu cầu Hs đọc trong SGK và Trả lời: Hai phương trình tương 3, Phương trình tương đương. cho biết thế nào là hai phương đương là hai phương trình có a) Định nghĩa: (SGK) trình tương đương. cùng tập ngiệm. b) Ví dụ: GV nhận xét và khẳng định lại Nghe GV giảng bài. Phương trình x =1 có tập nghiệm kiến thức. Ghi định nghĩa và kí hiệu vào là S={1} Cho Hs ghi định nghĩa hai vở. Phương trình x 1 = 0 có tập phương trình tương đương và kí Ghi ví dụ vào vở. nghiệm là S={1} hiệu của nó. x = 1 x 1 = 0 Cho HS xét ví dụ về hai phương trình tương đương. Hoạt động 5: Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại: Trả lời các câu hỏi cảu GV: a) Với x = 1 ta có: + Thế nào là phương trình? + Phương trình là biểu thức có 4x 1 = 5; 3x 2 = 5 ; + Thế nào là tập nghiệm của dạng A(x) = B(x) trong đó A(x), x = 1 là nghiệm của phương phương trình, giải phương trình. B(x) là các biểu thức của cùng trình một biến x. b) Với x = 1 ta có: + Thế nào là phương trình tương + Tập hợp tất cả các nghiệm của x+1 = 0; 2(x 3) = 8 đương. phương trình gọi là tập nghiệm x = 1 không là nghiệm của của phương trình. Giải phương phương trình đã cho. Yêu cầu Hs làm bài tập 1 a, b trình là tìm tập nghiệm của Nhận xét bài làm của bạn. phương trình. trong SGK. Sửa bài vào vở. Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. + Hai phương trình tương đương Yêu cầu nhận xét bài làm. là hai phương trình có cùng tập GV nhận xét, sửa sai (nếu có) ngiệm. và cho điểm. 2 HS lên bảng làm bài tập 1.SGK Hoạt động 6: Dặn dò Học lý thuyết của bài. Làm bài tập 1, 3, 4 /SGK. Chuẩn bị bài 2. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 3
  4. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 20. Tiết 44 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A) Mục tiêu:Qua bài này HS cần: 1.Kiến thức: Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất và nghiệm của phương trình bậc nhất. Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số. 2.Kĩ năng: Vân dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất. 3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án. 2.HS: Bài mới. 3.Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Gọi 1 HS lên bảng trả bài: 1 HS lên bảng trả bài: Thế nào là phương trình? Giải Phương trình là biểu thức có phương trình? Phương trình dạng A(x) = B(x) trong đó A(x), tương đương? B(x) là các biểu thức của cùng một biến x. + Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình. + Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập Làm bài tập : ngiệm. Cho phương trình: Làm bài tập: 2(x+1) + 3 = 2 – x Với x = 1 ta có: x= 1 có là nghiệm của phương 2(x+1) + 3 = 3; 2 – x = 3 trình đó không? x = 1 là nghiệm của phương Yêu cầu các HS khác nhận xét trình. câu trả lời và kết quả của bạn. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Nhận xét bài làm của bạn. và cho điểm. Hoạt động 3: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Yêu cầu HS đọc SGK và cho Trả lời: phương trình bậc nhất 1, Định nghĩa phương trình bậc biết thế nào là phương trình bậc một ẩn là phương trình có dạng nhất một ẩn. nhất một ẩn. ax+b=0, a, b là các số đã cho, a) Định nghĩa: (SGK) GV nhận xét và khẳng định a 0. b) Ví dụ: 2x +3 = 0; 3x = 0 là các kiến thức; giới thiệu với HS a, b Nghe GV giảng bài. phương trình bậc nhất một ẩn. gọi là các hệ số, a là hệ số của ẩn và b là hệ số tự do. Cho Hs ghi định nghĩa vào vở. Lấy ví dụ về phương trình bậc Ghi định nghĩa và ví dụ vào vở. nhất một ẩn cho HS. Yêu cầu Hs lấy thêm vài ví dụ Lấy thêm các ví dụ về phương và xác định các hệ số của nó. trình trên và xác định các hệ số Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 4
  5. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn của nó. Hoạt động 4: Hai quy tắc biến đổi phương trình Yêu cầu HS đọc Sgk và phát Đọc SGK và phát biểu quy tắc 2, Hai quy tắc biến đổi phương biểu quy tắc chuyển vế. chuyển vế. trình. GV khẳng định kiến thức và Ghi quy tắc vào vở. a) Quy tắc chuyển vế: (SGK) cho HS ghi quy tắc vào vở. Ví dụ: x + 2 = 0 x = 2. GV giới thiệu với Hs ta thường Nghe GV giảng bài. sử dụng quy tắc chuyển vế để giải phương trình. Làm mẫu cho Hs ví dụ. Theo dõi GV làm ví dụ. Lưu ý với HS với từng bước 3 HS lên bảng làm ?1.SGK: biến đổi phương trình ta sử dụng a) x – 4 = 0 x = 4. dấu 3 3 b) + x = 0 x = . Yêu cầu HS ad quy tắc chuyển 4 4 vế làm ?1.SGK. c) 0,5 – x x = 0,5. Yêu cầu các HS khác làm vào Nhận xét bài làm của bạn. nháp và nhận xét bài làm. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). HS đọc SGK và phát biểu theo b) Quy tắc nhân với một số: Yêu cầu HS đọc SGK và phát hai cách quy tắc nhân với một số. (SGK) biểu theo hai cách quy tắc nhân Ghi quy tắc vào vở. Ví dụ: 3x = 6 x = 2. với một số. GV khẳng định kiến thức và Nghe GV giảng bài. cho HS ghi quy tắc vào vở. GV giới thiệu với Hs ta cũng thường sử dụng quy tắc nhân với một số để giải phương trình nhưng ta thường phát biểu theo cách chia vế của phương trình Theo dõi GV làm ví dụ. cho một số khác 0. 3 HS lên bảng làm ?2: Làm mẫu cho HS ví dụ. x a) = -1 x = -2 Yêu cầu HS phát biểu quy tắc 2 nhân với một số làm ?2.SGK. b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) -2,5x = 10 x = -4 Yêu cầu các HS khác làm vào - Nhận xét bài làm của bạn. nháp và nhận xét bài làm. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Hoạt động 5: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Giới thiệu với HS sử dụng hai Nghe GV giảng bài. 3, Cách giải phương trình bậc quy tắc trên ta có thể giải phương nhất một ẩn. trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Giải phương trình Làm mẫu cho HS một ví dụ, Theo dõi GV làm ví dụ. 2x + 8 = 0. trong từng bước có nói rõ đã sử 1 HS lên bảng làm ?3: Giải: dụng quy tắc gì. 0,5x + 2,4 = 0 0,5x = 2,4 2x + 8 = 0 2x = 8 x = 4. Yêu cầu HS về nhà đọc thêm x = 4,8. Vậy phương trình có nghiệm duy hai ví dụ trong Sgk. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4. Yêu cầu Hs làm ?3.SGK. nhất là x = 4,8. Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Giải phương trình tổng quát: Yêu cầu HS sử dụng hai quy ax + b = 0. tắc trên để giải phương trình bậc ax = b. nhất một ẩn dạng tổng quát. b x = . Khẳng định và cho HS ghi kết a Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 5
  6. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn luận tổng quát: phương trình bậc Ghi kết luận vào vở. * Tổng quát: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm duy nhất một ẩn ax+b=0 (a 0) luôn b b nhất là có nghiệm duy nhất là x = . a a Hoạt động 6: Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa HS nhắc lại định nghĩa phương phương trình bậc nhất một ẩn, trình bậc nhất một ẩn, quy tắc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. chuyển vế, quy tắc nhân. Yêu cầu HS làm bài 8 câu a, b. Làm bài 8.SGK a) 4x – 20 = 0 4x = 20 x = 5. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x= 5. b) 2x + x + 12 = 0 3x = 12 x = 4. Yêu cầu nhận xét bài làm của Vậy phương trình có nghiệm duy bạn. nhất là x= 4. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Nhận xét bài làm. và cho điểm. Sửa vào vở nếu làm sai. Hoạt động 7: Dặn dò Học lí thuyết. Làm bài tập: 7, 8, 9 SGK. Xem trước bài 3. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 6
  7. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 21. Tiết 45 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Hiểu được cách đưa một phương trình về dạng ax + b = 0. Ôn tập tốt hai quy tắc biến đổi phương trình. Nắm được các bước chủ yếu để đưa một phương trình về dạng ax + b = 0. 2, Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để đưa phương trình về dạng ax + b=0. Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài cũ, bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS lên bảng trả bài. 1 HS lên bảng trả bài: + Nêu định nghĩa phương trình + Phương trình bậc nhất một ẩn bậc nhất một ẩn, lấy ví dụ, xác có dạng ax +b = 0, a 0; định hệ số a và b. Ví dụ: 3x – 5 = 0 + Giải phương trình : Hệ số a = 3; b = -5 7 – 3x = 9 – x 7 – 3x = 9 – x 3x + x = 9 – 7 2x = 2 x = 1 Yêu cầu HS khác nhận xét bài Nhận xét bài làm của bạn. làm của bạn. GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 3: Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 Cho HS ghi ví dụ 1. Ghi ví dụ 1 vào vở. 1, Cách giải: GV làm ví dụ 1 đồng thời đưa Ví dụ 1: Giải phương trình ra từng bước giải cho HS: 5x (2 x)=2(x+7) + Thực hiện bỏ ngoặc. Theo dõi GV làm ví dụ 1 và ghi Giải : 5x (2 x) = 2(x+7) + Chuyển các hạng tử chứa ẩn nhớ các bước giải. 5x – 2 + x = 2x + 14 sang vế trái phương trình, các số 5x + x – 2x = 14 + 2 tự do sang vế phải. 4x = 16 x = 4. + Thu gọn và giải phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm nhận được. Ghi cách giải phương trình trên S = {4}. Yêu cầu HS ghi ví dụ vào vở. vào vở. Cho HS ghi ví dụ 2. GV làm ví dụ 2 đồng thời đưa ra từng bước giải cho HS: Ghi ví dụ 2 vào vở. + Quy đồng mẫu hai vế với MC là 30 ; Ví dụ 2: Giải phương trình: + Nhân hai vế phương trình với Theo dõi GV làm ví dụ 2 và ghi 7x 1 16 x 2x . 30 để khử mẫu. nhớ các bước giải. 6 5 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 7
  8. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn + Thực hiện bỏ ngoặc ; 5(7x 1) 60x 6(16 x) . + Chuyển các hạng tử chứa ẩn 30 30 sang vế trái phương trình, các số 5(7x 1) 60x 6(16 x) . tự do sang vế phải. 35x – 5 + 60x = 96 – 6x. + Thu gọn và giải phương trình Ghi cách giải phương trình trên 35x + 60x + 6x = 96 + 5. nhận được. vào vở. Cho HS ghi cách giải vào vở. 101x = 101 x = 1. Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}. Hoạt động 4: Áp dụng Yêu cầu HS làm các bài tập áp 2 HS lên bảng làm bài tập áp 2, Áp dụng: dụng. dụng, các HS khác làm vào nháp: Giải các phương trình sau: Gợi ý HS thực hiện tương tự a) 3x – 2 = 2x 3 a) 3x – 2 = 2x – 3. như hai ví dụ trên. 5x 2 7 3x 3x – 2x = 3 + 2 b) x . Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các x = 1 6 4 HS khác làm vào nháp. Vậy phương trình có tập nghiệm * Chú ý: 1) (SGK) S = { 1} Ví dụ: 5x 2 7 3x x 5 x 5 b) x (x 5) 22 . 6 4 4 6 12x 2.(5x 2) 3.(7 3x) 1 1 (x 5)(1 ) 22 . 12 12 4 6 11 12x – 10x – 4 = 21 – 9x (x 5) 22 . 25 12 11x = 25 x = Yêu cầu nhận xét các bài làm. 11 x 5 24 . GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Vậy phương trình có tập nghiệm x = 29. và cho điểm. 25 2) (SGK) S =  . Yêu cầu 1 HS đọc 2 chú ý 11 Ví dụ a: 2x – 3 = 2x + 1. 2x – 2x = 1 + 3 0.x = 4. trong SGK. Nhận xét các bài làm. Vậy phương trình vô nghiệm. Với mỗi chú ý GV đưa ra các Đọc chú ý trong SGK. ví dụ cho HS hiểu. Ví dụ b: 3x + 1 = 3x + 1. 3x – 3x = 1 – 1 0x = 0. Theo dõi các ví dụ của GV. Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x. Hoạt động 5: Củng cố Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 HS lên bảng làm bt củng cố: Vậy phương trình có tập nghiệm củng cố: Bài 12a/SGK. 5x 2 5 3x S = {1} . 3 2 Nhận xét bài làm của bạn. Các HS khác làm vào vở bài 2.(5x 2) 3.(5 3x) Sửa bài vào vở. . tập và nhận xét bài làm. 6 6 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) 10x – 4 = 15 – 9x. và cho điểm. 19x = 19. x = 1. Hoạt động 6: Dặn dò Xem lại các cách giải phương trình ở phần 1. Làm các bài tập: 11, 12, 17, 18/SGK. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 8
  9. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 21. Tiết 46. LUYỆN TẬP §1, §2 VÀ §3 A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn tập lại về phương trình, phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình này. Ôn tập về hai quy tắc biến đổi phương trình. Ôn tập các phương pháp đưa phương trình về dạng ax + b = 0. 2, Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để đưa phương trình về dạng ax + b=0 và giải phương trình. Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghia bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức HS nhắc lại kiến thức cũ: I, Lí thuyết: cũ: Phương trình có dạng + Thế nào là phương trình. + Phương trình có dạng A(x) = B(x). A(x) = B(x), A(x) và B(x) là các Phương trình bậc nhất một ẩn biểu thức của cùng ẩn x. có dạng ax + b = 0; a 0. + Thế nào là phương trình bậc + Phương trình bậc nhất một ẩn Quy tắc chuyển vế. nhất một ẩn. có dạng ax + b = 0; a, b là các số; Quy tắc nhân với một số. a 0. + Quy tắc chuyển vế. + Quy tắc chuyển vế. + Quy tắc nhân với một số. + Quy tắc nhân với một số. Yêu cầu HS nhận xét các câu Nhận xét các câu trả lời. trả lời. GV nhận xét, khẳng định kiến Ghi tóm tắt lí thuyết vào vở thức và cho HS ghi tóm tắt lí thuyết. Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm các bài tập giải Làm các bài tập GV cho. II, Bài tập: phương trình trong Sgk. Lần lượt gọi từng HS lên bảng Từng HS lên bảng làm bài. làm bài. Bài 17/SGK: Bài 17/SGK: Bài 17/SGK: Giải phương trình Gợi ý: Nghe GV gợi ý. a) 7 + 2x = 22 – 3x + Thực hiện bỏ ngoặc 3 HS lên bảng làmbài: c) x 12+4x = 25+2x 1 + Chuyển các hạng tử chứa ẩn a) 7 + 2x = 22 – 3x f) (x 1) – (2x 1) = 9 x sang vế trái phương trình, các số 2x + 3x = 22 – 7 tự do sang vế phải. 5x = 15 x = 3 + Thu gọn và giải phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm c) x 12+4x = 25+2x 1 nhận được S = {3}. x+4x 2x = 25 – 1 + 12 Gọi 3 HS lên bảng làm các câu Vậy phương trình vô nghiệm. 3x = 36 x = 12. a, c, f. Nhận xét các bài làm. Vậy phương trình có tập nghiệm Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 9
  10. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Sửa bài vào vở nếu làm sai. S = {12}; Bài 12b và 18a/SGK: f) (x 1) – (2x 1) = 9 x; Nghe GV gợi ý. x – 1 – 2x + 1 = 9 – x; 2 HS lên bảng làm bài: 0.x = 9; 10x 3 6 8x 12.b) 1 Yêu cầu nhận xét các bài làm. 12 9 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) 3.(10x 3) 36 4.(6 8x) và cho điểm. 36 36 Bài 12b và 18a/SGK: 30x + 9 = 36 + 24 + 32x Gợi ý: 51 + Quy đồng mẫu hai vế . 2x = 51 x = + Nhân hai vế phương trình với 2 mẫu chung Vậy phương trình có tập nghiệm + Thực hiện bỏ ngoặc 51 S=  . + Chuyển các hạng tử chứa ẩn 2  sang vế trái phương trình, các số x 2x 1 x Bài 12b/SGK: Giải phương trình tự do sang vế phải. 18a) x 10x 3 6 8x 3 2 6 1 + Thu gọn và giải phương trình 2.x 3.(2x 1) x 6.x 12 9 nhận được. Gọi 2 HS lên bảng làm hai bài 6 6 trên. 2x – 6x – 3 = x – 6x 3 2x = 3  x = 2 Vậy phương trình có tập nghiệm 3 S= ; 2 Nhận xét các bài làm. Sửa bài vào vở nếu làm sai. Bài 18a/SGK: Giải phương trình x 2x 1 x x Yêu cầu nhận xét các bài làm. 3 2 6 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm Hoạt động 4: Củng cố Củng cố lại cho HS phương pháp giải các phương trình dạng như trên: giống phần gợi ý của từng bài. Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại các bài tập đã giải và nắm các phương pháp giải. Chuẩn bị bài mơi: bài 4. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 10
  11. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 22. Tiết 47 §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2, Kĩ năng: Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được phương trình tích dạng đơn giản. Vận dụng tốt phương pháp giải phương trình tích để giải loại phương trình này. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài cũ, bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải Đưa ra cho HS dạng của 1, Phương trình tích và cách phương trình tích và công thức giải: giải một phương trình tích. a) Phương trình tích có dạng Giới thiệu với Hs muốn giải Nghe GV giảng bài. A(x). B(x) = 0 phương trình tích A(x).B(x) = 0 Ghi bài vào vở. * A(x). B(x) = 0 A(x) = 0 ta phải giải hai phương trình hoặc B(x) = 0 A(x)= 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả b) Ví dụ: Giải phương trình: các nghiệm của chúng. (x 4).(3x + 5) = 0 Làm mẫu cho HS 1 ví dụ mẫu. Theo dõi GV làm ví dụ. x – 4 = 0 hoặc 3x + 5 = 0 Yêu cầu HS làm một bài giải 1 HS lên bảng giải phương 1) x – 4 = 0 x = 4 phương trình tương tự: trình GV cho: 5 2) 3x + 5=0 3x= 5 x = Giải phương trình: (2x – 4)(5x + 15) = 0 3 (2x – 4)(5x + 15) = 0 2x – 4 = 0 hoặc 5x + 15 = 0 Vậy phương trình có tập Gọi 1 HS lên bảng làm 1) 2x – 4 = 0 x = 2 5 2) 5x + 15 = 0 x = 3 nghiệmS= 4;  . 3 Các HS khác làm vào nháp và Vậy phương trình có tập nghiệm nhận xét bài của bạn. S={2; 3 } GV nhận xét, sửa sai nếu có. Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 3: Ap dụng Hướng dẫn HS làm hai ví dụ 2, Ap dụng: mẫu: Nghe GV giảng bài. Ví dụ 1: Giải phương trình: + Chuyển các hạng tử sang vế x(2x – 9) = 3x(x – 5) trái. x(2x – 9) 3x(x – 5) = 0 + Rút gọn biểu thức. Theo dõi GV hướng dẫn làm x2 + 6x = 0 x ( 6 – x) = 0 + Phân tích đa thức thành nhân các ví dụ. x = 0 hoặc 6 –x = 0 tử. 1) x = 0 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 11
  12. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn + Giải phương trình tích và kết 2) 6 – x = 0 x = 6 luận. Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}. Ví dụ 2: Giải phương trình: (x3+x2) – (x2 + x) = 0 x2(x+1) – x(x+1) = 0 x(x+1)(x 1) = 0 1) x = 0 2) x + 1 = 0 x = 1 3) x – 1 = 0 x = 1 Vậy phương trình có tập Ghi các bước cơ bản để giải nghiệmS={0;1; 1}; Cho HS ghi hai bước cơ bản để dạng phương trình trên vào vở. * Tổng quát: Các bước giải giải dạng phương trình trên. phương trình: B1: Biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình tích. B2: Giải phương trình tích rồi kết luận Hoạt động 4: củng cố Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 2 HS lên bảng làm bài tập: tập. a) (3x-2)(4x+5) = 0 3x-2 = 0 hoặc 4x+5 = 0 2 1) 3x-2 = 0 x = 3 5 2) 4x+5 = 0 x = 4 Vậy phương trình có tập nghiệm 2 5 S = ;  ; 3 4 b) 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 (x-3)(2x+5) = 0 x-3 = 0 hoặc 2x+ 5 = 0 1) x-3 = 0 x = 3 5 2) 2x+5 = 0 x = 2 Yêu cầu các HS khác làm vào Vậy phương trình có tập nghiệm vở và nhận xét bài làm. 5 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) S = 3;  . và cho điểm. 2 Nhận xét bài làm của bạn. Sửa bài vào vở nếu làm sai Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại phương pháp giải phương trình tích hoặc phương trình đưa được về phương trình tích. Làm các bài tập 21, 22, 23. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 12
  13. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 22. Tiết 48. LUYỆN TẬP §4. KIỂM TRA 15 PHÚT A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Ôn tập phương pháp giải phương trình tích và các phương trình có thể đưa được về phương trình tích. - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2, Kĩ năng: - Nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình bậc nhất một ẩn. - Vận dụng tốt phương pháp giải phương trình tích vào các bài tập giải phương trình. 3, Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài tập. - Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài cũ, bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết - Yêu cầu HS nhắc lại dạng của - HS nhắc lại dạng của phương I, Lí thuyết: phương trình tích và công thức trình tích và công thức giải * Phương trình tích: giải phương trình tích. phương trình tích và nhắc lại các A(x). B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc - Yêu cầu HS nhắc lại các bước bước giải một phương trình có B(x) = 0 giải một phương trình có thể đưa thể đưa được về dạng phương * Các bước giải phương trình: được về dạng phương trình tích. trình tích. B1: Biến đổi đưa phương trình về - Yêu cầu nhận xét các câu trả dạng phương trình tích. lời. - Nhận xét các câu trả lời. B2: Giải phương trình tích rồi kết - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) luận và cho điểm. - Cho HS ghi tóm tắt lí thuyết. - Ghi tóm tắt lí thuyết vào vở Hoạt động 3: Bài tập - Yêu cầu HS lên bảng làm các - Làm các bài tập GV cho. 2, Bài tập: bài tập Sgk. Bài 21/sgk: Bài 21/sgk: Bài 21/sgk: c) (4x+2)(x2+1) = 0 - Gợi ý: - Nghe GV gợi ý. d) (2x+7)(x-5)(5x+1) = 0 + Ap dụng công thức giải phương - 2 HS lên bảng làm câu c và câu trình tích d: + Giải phương trình bậc nhất một c) (4x+2)(x2+1) = 0 ẩn. 4x+2 = 0 hoặc x2+1 = 0 + Lưu ý x2+1 = 0 vô nghiệm. 1 1) 4x+2 = 0 x= - Gọi 2 HS lên bảng làm câu c và 2 câu d. 2) x2+1 = 0 phương trình vô nghiệm. Vậy phương trình có nghiệm S= 1  ; 2 d) (2x+7)(x-5)(5x+1) = 0 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 13
  14. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn 2x+7=0 hoặc x-5=0 hoặc 5x+1=0 7 1) 2x+7=0 x = 2 2) x-5=0 x = 5 1 3) 5x+1 = 0 x = 5 - Yêu cầu nhận xét bài làm. Vậy phương trình có nghiệm 7 1 - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) S= ;5;  ; Bài 22/sgk: và cho điểm. 2 5 b) (x2 – 4) + (x-2)(3-2x) = 0 Bài 22/sgk: - Nhận xét bài làm. f) x2 – x – (3x-3) = 0 - Gợi ý: - Sửa vào vở nếu làm sai. + Biến đổi đưa về dạng phương Bài 22/sgk: trình tích - Nghe GV gợi ý. + Ap dụng công thức giải phương - 2 HS lên bảng làm câu b và câu trình tích f: - Gọi 2 HS lên bảng làm câu b và b) (x2 – 4) + (x-2)(3-2x) = 0 câu f. (x-2)(-x+5) = 0 x+2 = 0 hoặc –x+5 = 0 1) x+2 = 0  x = -2 2) –x+5 = 0  x = 5 Vậy phương trình có nghiệm S={- 2;5} f) x2 – x – (3x-3) = 0 x(x-1) – 3(x-1) = 0 (x-1)(x-3) = 0 x-1 = 0 hoặc x-3 = 0 1) x-1 = 0 x = 1 Bài 23/sgk: - Yêu cầu nhận xét bài làm. 2) x-3 = 0 x = 3 b) 0,5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1) - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Vậy phương trình có nghiệm và cho điểm. S={1;3}; Bài 23/sgk: - Nhận xét bài làm. - Gợi ý: - Sửa vào vở nếu làm sai. + Chuyển biểu thức sang vế trái rồi biến đổi đưa về dạng phương Bài 23/sgk: trình tích - Nghe GV gợi ý. + Ap dụng công thức giải phương - 1 HS lên bảng làm câu b. trình tích b) 0,5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1) - Gọi 1 HS lên bảng làm câu b. 0,5x(x-3) - (x-3)(1,5x-1) = 0 (x-3)(-x + 1) = 0 x-3 = 0 hoặc –x+1 = 0 1) x-3 = 0  x = 3 2) –x + 1 = 0  x = 1 - Yêu cầu nhận xét bài làm. Vậy phương trình có tập nghiệm - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) S={1;3} và cho điểm. - Nhận xét bài làm. - Sửa vào vở nếu làm sai. Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút 1. Đề: Giải phương trình 2x 2x 1 x a) 7x – 1 = 3x + 11 b) 4 3 6 3 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 14
  15. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn 2 x x 1 x c) (x + 2)(x2 + 3x – 7) – (x3 + 8) = 0 d) 3 2013 2014 2015 2. Đáp án – thang điểm 2x 2x 1 x a) 7x – 1 = 3x + 11 b) 4 3 6 3 7x – 3x = 11 +1 (1đ) 4x + 2x – 1 = 24 – 2x (1đ) 4x = 12 (1đ) 4x + 2x + 2x = 24 + 1 (1đ) x = 3 (1đ) 8x = 25 25 Vậy phương trình có tập nghiệm S={3} x = . (1đ) 8 25 Vậy phương trình có tập nghiệm S=  ; 8  2 x x 1 x c) (x + 2)(x2 + 3x – 7) – (x3 + 8) d) 3 2013 2014 2015 2 x x 1 x 3 0 2013 2014 2015 2 x 1 x x 1 1 1 0 2013 2014 2015 2015 x 2015 x 2015 x (x + 2)(x2 + 3x – 7 – x2 + 2x – 4) = 0 (1đ) 0 2013 2014 2015 1 1 1 2015 x 0 2013 2014 2015 2015 x 0 1 1 1  (x + 2)( 5x – 11) = 0 (1đ) Vì 0 2013 2014 2015  x + 2 = 0 hoặc 5x – 11 = 0 x = 2015. 11  x = -2 hoặc x = (1đ) Vậy phương trình có tập nghiệm S={2015}; 5 11 Vậy phương trình có tập nghiệm S=  ; ( làm đúng 1đ) 5  Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm thêm các bài tập giải phương trình. - Chuẩn bị bài 5. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 15
  16. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 23. Tiết 49. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nhận biết được dạng của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình Bước đầu tiếp cận với các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2, Kĩ năng: Lấy được ví dụ về phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao các kĩ năng biến đổi tương đương phương trình, cách giải các phương trình đã học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại cách giải các loại phương trình đã học Ôn tập lại cho HS cách giải các HS ôn tập lại cách giải các loại phương trình đã học bằng dạng phương trình đã học. cách yêu cầu HS giải các phương Từng Hs lên bảng giải các trình sau: phương trình: 1) 3x+6 = 0 1) 3x+6 = 0 2) 2x + 3 = 3x + 8 3x = 6 x = 2 7x 1 16 x 2) 2x + 3 = 3x + 8 3) 2x 6 5 2x 3x = 8 3 4) (2x 3)(5x+15) = 0 x = 5 x = 5 Từng HS lên bảng giải từng 7x 1 16 x 3) 2x phương trình. 6 5 5(7x 1) + 60x = 6(16 x) 35x+60x+6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 4) (2x 3).(5x+15) = 0 2x 3 0 2x 3   5x 15 0 5x 15  3 x Yêu cầu các HS khác nhận xét  2  GV nhận xét, sửa sai(nếu có) x 3 và củng cố lại cách giải từng loại  phương trình. Nhận xét các bài làm. Nghe GV củng cố lại cách giải các dạng phương trình trên. Hoạt động 3: Ví dụ Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 16
  17. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Yêu cầu HS đọc ví dụ mở đầu 1 HS đọc ví dụ mở đầu trong trong Sgk. Sgk. 1, Ví dụ:(Sgk) Giới thiệu với HS phương trình Nghe GV giảng bài. ở phần ví dụ là một phương trình 2x 5 7 1 ; chứa ẩn ở mẫu (phương trình có 3 x 2x ẩn ở mẫu). Lấy thêm các ví dụ về phương x x 2x Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ trình chứa ẩn ở mẫu: (x 3) 2x 2 (x 1)(x 3) về phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2 x 4 là các phương trình chứa ẩn ở Lưu ý với HS khi biến đổi 3x 1 x mẫu. phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn thì phương trình nhận Nghe GV giảng bài. được có thể không tương đương với phương trình ban đầu, vì vậy khi giải loại phương trình này ta phải chú ý đến điều kiện xác định. Hoạt động 4: Điều kiện xác định của phương trình Giới thiệu với HS điều kiện xác Nghe GV giảng bài. 2, Điều kiện xác định của định của phương trình chứa ẩn ở Quan sát GV làm ví dụ a. phương trình: mẫu là điều kiện của ẩn để tất cả 3 HS lên bảng thực hiện ví dụ Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của các các mẫu thức trong phương trình b, c, d: phương trình: khác 0. 2x 5 b) ĐKXĐ: x 1 và x 1 a) 1 Cho HS làm các ví dụ. c) ĐKXĐ: x 2 3 x Ví dụ a: GV làm. 2 ĐKXĐ: x 3 Ví dụ b, c, d: HS lên bảng làm. d) x và x 5 3 x x 4 Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ. b) Nhận xét các bài làm. x 1 x 1 GV nhận xét, sửa sai(nếu có) 3 2x 1 c) x x 2 x 2 2x 5 x d) 1 3x 2 x 5 Hoạt động 5: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV giải mẫu một phương trình Quan sát GV giải mẫu phương 3, Giải phương trình chứa ẩn ở chứa ẩn ở mẫu, kết hợp hướng trình chứa ẩn ở mẫu đồng thời mẫu: dẫn HS cách giải phương trình ghi nhớ các bước dạng giải * Ví dụ: Giải các phương trình này trong từng bước phương trình này. sau: Bước 1: Tìm ĐKXĐ. x 2 2x 3 a) Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế x 2(x 2) phương trình và khử mẫu. Bước 3:Giải phương trình ĐKXĐ: x 0 và x 2 2(x 2)(x+2)=x(2x+3) Quy đồng: 2(x 2)(x 2) x(2x 3) Bước 4: So sánh điều kiện và kết luận nghiệm. 2x(x 2) 2x(x 2) 2(x 2)(x+2) = x(2x+3) 2x2 – 8 = 2x2 + 3x 8 3x = 8 x = (nhận) 3 Vậy: phương trình có tập nghiệm 8 S=.  3 Hoạt động 6: Củng cố Yêu cầu HS cho biết điều kiện Trả lời: điều kiện xác định của xác định của phương trình chứa phương trình chứa ẩn ở mẫu là Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 17
  18. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn ẩn ở mẫu. điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình khác 0. Củng cố lại cho HS cách giải Nghe GV củng cố bài phương trình ở ví dụ a. Hoạt động 7: Dặn dò Lấy thêm các ví dụ về phương trình chứa ẩn ở mẫu. Xem lại cách tìm ĐKXĐ và cách giải dạng phương trình này. Tìm ĐKXĐ và thử giải các phương trình ở bài tap5627, 28/Sgk. D) Rút kinh nghiệm: Tuần 23. Tiết 50. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp) A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2, Kĩ năng: Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao các kĩ năng biến đổi tương đương phương trình, cách giải các phương trình đã học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hướng dẫn HS giải phương Nghe GV hướng dẫn giải 3, Giải phương trình chứa ẩn ở trình ở ví dụ b: phương trình. mẫu: + Tìm ĐKXĐ 1 HS lên bảng giải phương * Ví dụ: Giải các phương trình + Quy đồng: MTC= (x 1)(x+1) trình này: sau: Rồi khử mẫu. x x 4 + ĐKXĐ: x 1 và x 1 b) + Giải phương trình + Quy đồng: x 1 x 1 x(x+1) = (x 1)(x+4) x(x 1) (x 1)(x 4) + So sánh điều kiện và kết luận. (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) Yêu cầu 1 HS lên bảng giải x(x+1) = (x 1)(x+4) phương trình này. x2 + x = x2 +4x – x – 4 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 18
  19. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Nhận xét bài làm của HS và x – 4x + x = 4 sửa sai(nếu có). 2x = 4 x = 2 Yêu cầu HS đưa ra các bước Vậy phương trình có tập nghiệm giải phương trình này một cách S={2} tổng quát. Đưa ra các bước giải phương GV nhận xét câu trả lời và cho trình chứa ẩn ở mẫu. * Cách giải phương trình chứa ẩn HS ghi cách giải phương trình Ghi cách giải phương trình ở mẫu: này vào vở. chứa ẩn ở mẫu vào vở. (Sgk) Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại các bước Nhắc lại các bước giải phương giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. trình chứa ẩn ở mẫu. Yêu cầu 2 HS lên bảng giải các 2 HS lên bảng giải các phương phương trình sau: trình GV cho: 2x 5 1) ĐKXĐ: x 5 1) 3 x 5 Quy đồng: 2x 5 3(x 5) x 5 x 5 2x – 5 = 3(x+5) 2x – 5 = 3x + 15 2x – 3x = 15 + 5 x = 20 x = 20 Vậy phương trình có tập nghiệm 3 2x 1 2) x S={-20} x 2 x 2 2) – ĐKXĐ: x 2 Quy đồng: 3 2x 1 x(x 2) x 2 x 2 x 2 3 = 2x 1 – x(x 2) 3 = 2x – 1 – x2 +2x 2 2 Yêu cầu các HS khác làm vào x – 4x + 4 = 0 (x 2) = 0 vở và nhận xét bài làm. x – 2 = 0 x = 2 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Vậy phương trình có nghiệm và cho điểm. S={2} Các HS khác làm vào vở và nhận xét bài làm. Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Làm các bài tập: 27; 28a,b; 30a, b, d. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 19
  20. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 24. Tiết 51 LUYỆN TẬP §5 A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững điều kiện xác định của một phương trình. Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Ôn tập lại cách giải các phương trình đã học. 2, Kĩ năng: Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao các kĩ năng biến đổi tương đương phương trình, cách giải các phương trình đã học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu HS nhắc lại điều Nhắc lại điều kiện xác định của I, Lí thuyết: kiện xác định của phương trình phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách Cách giải phương trình chứa ẩn chứa ẩn ở mẫu và cách giải giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. ở mẫu: phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nhận xét các câu trả lời. Bước1: Tìm ĐKXĐ (điều kiện Yêu cầu nhận xét các câu trả của x để các mẫu trong phương lời. Ghi tóm tắt kiến thức vào vở. trình khác 0) GV nhận xét và cho HS ghi Bước 2: Quy đồng và khử mẫu. tóm tắt kiến thức vào vở. Bước 3: Giải phương trình nhận được. Bước 4: So sánh điều kiện và kết luận. Hoạt động 3: Bài tập Cho HS giải các phương 4 HS lên bảng giải các phương II, Bài tập: trình chứa ẩn ở mẫu dạng đơn trình GV cho: Giải các phương trình sau: giản. 1) ĐKXĐ: x 0 x2 6 3 1) x Yêu cầu 4 HS lên bảng làm Quy đồng: x 2 2 bài. 2(x 6) 2x.x 3.x (x2 2x) (3x 6) Gợi ý: 2) 0 2x 2x 2x x 3 1) MTC: 2x 2 2 2(x – 6) = 2x +3x 2x2 4x 2 2) MTC: x 3 2x2 – 12 = 2x2 + 3x 3) 2x 3) MTC: 7(x+3) x 3 x 3 7 3x = 12 x = 4 3x 2 6x 1 4) MTC: (x+7)(2x 3) Vậy phương trình có tập nghiệm 4) S={ 4} x 7 2x 3 2) ĐKXĐ: x 3 Phương trình Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 20
  21. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn (x2 2x) (3x 6) =0 x(x+2) – 3(x+2) = 0 (x+2)(x 3) = 0 x +2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x+2=0  x = 2 (nhận) x– 3 = 0  x = 3 (loại) Vậy phương trình có tập nghiệm S={ 2} 3) ĐKXĐ: x 3 Quy đồng: 2x.7(x 3) 7.2x2 7.4x 2(x 3) x 3 x 3 x 3 7(x 3) 14x(x+3) 14x2 = 28x+2(x+3) 14x2 + 42x 14x2=28x+2x+6 42x 28x 2x = 6 1 12x = 6 x = 2 1  Vậy phương trình có nghiệm S=  2 3 4) ĐKXĐ: x 7 và x 2 (2x 3)(3x 2) (x 7)(6x 1) (x 7)(2x 3) (2x 3)(x 7) Yêu cầu các HS khác quan sát và nhận xét bài làm. 6x2 4x 9x+6=6x2+x+42x+7 GV nhận xét, sửa sai(nếu có) 4x 9x x 42x=7 6 1 và cho điểm. 56x = 1 x = 56 Vậy phương trình có tập nghiệm S= 1   56 Nhận xét bài làm của các bạn. sửa bài vào vở nếu làm sai. Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Xem lại các bài tập đã sửa, làm thêm các bài tập giải phương trình chứa ẩn ở mẫu trong Sgk. Chuẩn bị bài mới. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 21
  22. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 24. Tiết 52. §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Biết vân dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. Rèn kĩ năng suy luận toán học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn Yêu cầu HS đọc ví dụ 1/Sgk để HS đọc ví dụ 1 trong Sgk. 1, Biểu diễn một đại lượng bởi thấy được sự biểu diễn một đại một biểu thức chứa ẩn: lượng qua một đại lượng khác. (SGK) Yêu cầu HS đọc và làm ?1. Gợi ý: Nghe GV gợi ý và làm a) Quãng đường bằng thời gian ?1.SGK: nhân vận tốc. a) Quãng đường: 180x b) Vân tốc bằng quãng đường x b) x phút = h; 4500m=4,5 km chia thời gian. Lưu ý đổi sang km 60 và giờ. 270 Vận tốc: (km/h) Yêu cầu nhận xét các câu trả x lời. GV nhận xét, sửa sai(nếu có). Nhận xét các câu trả lời. Yêu cầu HS làm ?2 dựa vào các ví dụ đề cho. Yêu cầu nhận xét các câu trả Dựa vào ví dụ làm ?2.SGK: lời. a) 500+x GV nhận xét, sửa sai(nếu có). b) 10x+5 Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Gọi 1 HS đọc đề bài toán cổ. 1 HS đọc đề bài toán cổ. 2, Ví dụ về giải bài toán bằng GV hướng dẫn HS giải bài toán Nghe GV hướng dẫn giải bài cách lập phương trình: này theo từng bước: toán cổ và trả lời các câu hỏi: * Ví dụ: (Sgk) + Bài toán cho cái gì? Yêu cầu + Bài toán cho biết:có một số gà Giải: tìm gì? và chó, tổng cộng có 36 con, có Gọi x là số con gà 100 cái chân. Yêu cầu tìm số con (ĐK: x N, 0< x < 36) + Tổng số con gà và chó là bao gà, số con chó. Số chân gà là 2x. nhiêu? Tổng số chân là bao + Tổng số con gà và chó là 36 Tổng số gà và chó là 36 con nhiêu? con. Tổng số chân là 100 chân số chó là: 36 x và số chân Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 22
  23. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn + Gọi x là số con gà. Điều kiện + Điều kiện là x N, 0< x < 36 chó là 4(36 x) phải là gì? Tổng số chân là 100 nên ta có + Mỗi con gà có mấy chân? x là + Mỗi con gà có 2 chân. Có x con phương trình: 2x + 4(36 x) = 100 số gà thì số chân gà là bao nhiêu? gà thì số chân là 2x. Giải phương trình trên: + Cả gà và chó là 36 con, x là số 2x + 4(36 x) = 100 gà thì số chó là bao nhiêu? + Số chó là 36 – x. 2x + 144 – 4x = 100 Số chân chó là bao nhiêu? Số chân chó là 4(36 x) 2x = 44  x = 22 + Tổng số chân là 100, từ đó ta Ta thấy x =22 thỏa mãn điều có điều gì? + Tổng số chân là 100 thì ta có: kiện. Vậy số gà là 22 (con) và số + Giải phương trình, so sánh điều 2x + 4(36 x) = 100 chó là 14 (con) ; kiện, tính số chó và kết luận bài toán. GV trình bày bài giải lên bảng HS ghi bài giải vào vở. và yêu cầu HS ghi bài. Từ bài giải trên GV đưa ra cho Ghi tóm tắt các bước giải bài * Tóm tắt các bước giải bài toán HS bảng tóm tắt cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. bằng cách lập phương trình: toán bằng cách lập phương trình (Sgk) và cho HS ghi bài. Yêu cầu HS về nhà làm ?3 như Về nhà làm ?3.SGK một bài tập. Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu 1 HS nhắc lại các HS nhắc lại các bước giải một bước giải một bài toán bằng cách bài toán bằng cách lập phương lập phương trình. trình. Yêu cầu HS làm bài 34/Sgk. Hướng dẫn HS làm bài 34: Nghe GV hướng dẫn làm bài + Đề bài cho biết gì và yêu cầu 34 và trả lời các câu hỏi. tìm gì? HS hoạt động nhóm làm bài 34. + Đặt ẩn là cái mà đề bài yêu cầu Đại diện một nhóm lên bảng tìm. Ở đây ta gọi ẩn x là mẫu số trình bày bài giải: của phân số. Điều kiện là gì? + Gọi mẫu số là x (x Z, x 0) + Hãy biểu diễn tử số qua x. Mẫu lớn hơn tử 3 đơn vị thì tử số + Tăng tử và mẫu thêm 2 thì tử là x – 3 và mẫu sau sẽ bằng bao nhiêu và Tăng tử và mẫu thêm 2 đơn vị ta phân số sau có dạng ntn? được tử mới là x 1 và mẫu mới 1 + Phân số mới bằng thì ta có là x + 2 2 Sau khi tăng được phân số mới phương trình gì? 1 bằng nên ta có phương trình: + Áp dụng tính chất 2 a c x 1 1 ad bc để giải b d x 2 2 phương trình. + Giải phương trình trên ta được Yêu cầu HS thảo luận nhóm x = 4 làm bài 34. + Ta thấy x = 4 thỏa mãn điều Yêu cầu đại diện một nhóm lên kiện bảng trình bày. 1 Vậy phân số ban đầu là Yêu cầu các nhóm khác nhận 4 xét. Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, sửa sai(nếu có). Hoạt động 5: Dặn dò Nắm vững các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình. Xem lại cách giải các bài toán đã giải. Làm bài tập 35/Sgk và ?3. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 23
  24. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Chuẩn bị bài mới. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 24
  25. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 25. Tiết 53. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Biết vân dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. Rèn kĩ năng suy luận toán học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài mới. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: Bảng phụ kẻ các 2 bảng trong bài. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu 1 HS nhắc lại các 1 HS nhắc lại các bước giải bài bước giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình. phương trình. Nhận xét câu trả lời của bạn. Yêu cầu nhận xét câu trả lời. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3: Bài toán Yêu cầu 1 HS đọc đề bài toán 1 HS đọc đề bài toán trong Sgk. * Bài toán: (sgk) trong Sgk. Theo dõi GV hướng dẫn phân Bài giải: Hướng dẫn HS phân tích bài tích bài toán và trả lời các câu (Sgk) toán: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: hỏi sau: + GT: xe máy đi HN NĐ với + Nêu giả thiết, kết luận của bài vận tốc: 3,5 km/h toán. Sau 24p, 1 ô tô đi NĐ HN với vận tốc: 4,5km/h. Quãng đường HN – NĐ = 90km KL: Thời gian hai xe gặp nhau từ lúc xe máy khởi hành. + Các đối tượng tham gia bài + Nêu các đối tượng tham gia bài toán: xe máy và ô tô. toán. + Đại lượng đã biết: vận tốc + Nêu những đại lượng đã biết, Đại lượng chưa biết: thời gian và đại lượng chưa biết, các đại quãng đường hai xe đi được. lượng ấy quan hệ với nhau theo Quan hệ giữa các đại lượng: công thức nào. Qđường = vận tốc x thời gian + Có hai đại lượng chưa biết nên ta có thể chọn một trong hai làm ẩn, giả sử gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 25
  26. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn nhau là x. 2 + 24 phút = giờ + Đổi 24 phút sang giờ. 5 + Hãy biểu diễn các đại lượng + Biểu diễn các đại lượng chưa chưa biết trong bài ra ở các bảng biết trong bài ra vào bảng: sau: Vận Thời Quãng Vận Thời Quãng tốc gian đường tốc gian đường (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) Xe 35 x 35x Xe 35 x máy máy ôtô 45 2 2 ôtô 45 x- 45(x ) 5 5 + Dựa vào dữ kiện hai xe gặp + Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau, tức là tổng quãng đường nhau nên tổng quãng đường hai hai xe đi được đúng bằng quãng xe đi được đúng bằng quãng đường HN-NĐ. đường HN-NĐ phương trình: + Từ đó thành lập phương trình 2 GV cùng HS trình bày lời giải 35x + 45 x = 90 ở bước lập phương trình. 5 Bước giải phương trình và trả Cùng GV trình bày lời giải ở lời: yêu cầu 2 HS lên làm. bước lập phương trình. Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 HS lên bảng làm bước giải làm ?1, ?2.SGK phương trình và trả lời. Đại diện 2 nhóm lên bảng hoàn HS hoạt động nhóm làm ?1, ?2 thành kết quả của nhóm. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình GV nhận xét, sửa sai (nếu có) bày:?1.SGK Vận Quãng Thời tốc đường gian (h) (km/h) (km) Xe 35 s s máy 35 Từ đó lưu ý với HS việc chọn ôtô 45 90-s 90 s ẩn thế nào cho dễ dàng khá quan 45 trọng. Ô tô khởi hành sau xe máy 24 Lưu ý với HS với các bài toán 2 s 90 s 2 phút = giờ = phức tạp ta có thể sử dụng cách 5 35 45 5 lập bảng như bài toán trên để đơn 189 giản bài toán. s = (km) 4 Giới thiệu với HS có 5 dạng 189 27 toán hay gặp trong giải bài toán thời gian là :35 = tức bằng cách lập phương trình, mỗi 4 12 dạng có một cách giải riêng. là 1 giớ 21 phút. Nhận xét: cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình phức tạp hơn. - Nghe GV giảng bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS nhắc lại các bước HS nhắc lại các bước giải bài giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình. phương trình. 1 HS đọc đề bài 37/SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài Theo dõi GV hướng dẫn làm 37/SGK. bài. Hướng dẫn HS bài 37/Sgk để Trả lời các câu hỏi của GV: HS về nhà làm: Yêu cầu HS trả + GT: Lúc 6h, xe máy đi A B lời các câu hỏi. Lúc 7h, ô tô đi A B + Nêu giả thiết, kết luận của bài Vận tốc ô tô Vận tốc xe Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 26
  27. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn toán. máy20km/h Hai xe đến B lúc 9h30’ KL: Tính quãng đường AB và vận tốc xe máy. + Các đối tượng: ô tô, xe máy. + Nêu các đối tượng tham gia bài + Đại lượng đã biết: thời gian toán. Đại lượng chưa biết: vận tốc, + Nêu những đại lượng đã biết, quãng đường. đại lượng chưa biết, các đại Công thức liên hệ lượng ấy quan hệ với nhau theo Q đường bằng vận tốc nhân thời công thức nào. gian + Có hai đại lượng chưa biết nên ta có thể chọn một trong hai làm ẩn, giả sử gọi vận tốc trung bình của xe máy là x. +Biểu diễn các đại lượng: + Hãy biểu diễn các đại lượng trong bài ra ở các bảng sau: Vận Thời Quãng Vận Thời Quãng tốc gian đường tốc gian đường (km/h) (h) (km) (km/h) (h) (km) Xe x 3,5 3,5x Xe x máy máy ôtô x + 20 2,5 2,5(x+20) ôtô Hai xe cùng đi một quãng đường + Dựa vào dữ kiện hai xe cùng đi như nhau nên ta có phương trình: một quãng đường như nhau hãy 3,5x = 2,5(x+20) thành lập phương trình Về nhà trình bày bài làm vào Yêu cầu HS về nhà trình bày vở. vào vở. Hoạt động 5: Dặn dò Học lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm các bài tập: 37/SGK. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 27
  28. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 25. Tiết 54. LUYỆN TẬP §7 A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. Rèn kĩ năng suy luận toán học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. 3,Gợi ý ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học: C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu 1 HS nhắc lại các 1 HS nhắc lại các bước giải bài I, Lí thuyết: bước giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình. * Các bước giải bài toán bằng phương trình. cách lập phương trình: Yêu cầu các HS khác nhận xét HS khác nhận xét câu trả lời. Bước 1: Lập phương trình GV nhận xét và cho HS ghi Ghi tóm tắt kiến thức vào vở. Bước 2: Giải phương trình tóm tắt các bước vào vở. Bước 3: Trả lời: so sánh điều kiện rồi kết luận Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm các bài tập không Làm các bài tập GV cho. II, Bài tập: quá phức tạp trong Sgk. Bài 37/SGK: Bài 37/Sgk: Bài 37/Sgk: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 37. 1 HS đọc đề bài 37. Gọi 1 HS lên bảng làm bài này 1 HS lên bảng làm bài 37: Gọi x là vận tốc của xe máy (đk: x > 0) + Vận tốc ô tô là x + 20 + Thời gian xe máy đi từ A đến B là 3,5 giờ quãng đường xe máy đi là 3,5x(km) + Thời gian ô tô đi từ A đến B là 2,5 giờ quãng đường ô tô đi là 2,5.(x+20) (km) Xe máy và ô tô đi được cùng một quãng đường AB ta có phương trình: 3,5x = 2,5(x+20) Giải phương trình : 3,5x = 2,5(x+20) Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 28
  29. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn x = 50 km/h Yêu cầu các HS khác theo dõi Ta có x = 50 thỏa điều kiện và nhận xét bài làm. Vậy vận tốc của xe máy là GV nhận xét, sửa sai (nếu có) 50km/h và quãng đường AB là và cho điểm. 3,5.50 = 175 km. Bài 35/Sgk: Các HS khác theo dõi và nhận Bài 35/Sgk: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 35. xét. Hướng dẫn HS bài 35/SGK: Sửa bài vào vở nếu làm sai. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. Bài 35/SGK: + Nêu giả thiết, kết luận của bài 1 HS đọc đề bài 35. toán. Theo dõi GV hướng dẫn làm bài. Trả lời các câu hỏi của GV: + GT: 1 HKI: Số HS giỏi = HS cả lớp 8 HKII: tăng thêm 3 HS giỏi thì + Nêu các đối tượng tham gia bài 20 toán. số HS giỏi = số HS cả lớp. + Nêu các đại lượng chưa biết. 100 + Ta có thể chọn ẩn là số HS cả KL: Tìm số HS cả lớp. lớp hoặc số HS giỏi của lớp. Giả + Đối tượng: Số HS và số HS sử gọi x là số HS của lớp. giỏi của lớp 8A. + Dựa vào GT, lập phương trình. + Đại lượng chưa biết: số HS và Gọi 1 HS lên bảng làm bài 35. số HS giỏi của lớp 8A. 1 HS lên bảng làm bài: Gọi x là số HS cả lớp (đk: x nguyên dương) x + Số HS giỏi HK I là 8 x + Số HS giỏi HK II là +3 8 + Ở HK II số HS giỏi bằng 20% số HS các lớp nên ta có phương trình: x 20 +3 = x 8 100 x 20 - Yêu cầu các HS khác nhận xét Giải phương trình: +3 = - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) 8 100 x x = 40 Ta thấy x = 40 thỏa mãn điều kiện. Vậy lớp 8A có 40 HS. Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài 40/SGK. 40/Sgk. - Hướng dẫn HS bài 40 về nhà Theo dõi GV hướng dẫn bài làm: Yêu cầu HS trả lời các câu tập. hỏi: Trả lời các câu hỏi của GV: + Nêu giả thiết, kết luận của bài + GT: toán. Năm nay: tuổi mẹ = 3 lần tuổi Phương Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 29
  30. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn 13 năm nữa: tuổi mẹ = 2 lần tuổi Phương. KL: Năm nay tuổi Phương = ? + Nêu các đối tượng tham gia bài + Các đối tượng: Phương và mẹ. toán. + Gọi tuổi của Phương năm nay là x. + Biểu diễn tuổi mẹ qua x. + Tuổi mẹ là 3x + 13 năm nữa thì tuổi của + 13 năm nữa thì tuổi của Phương là bao nhiêu? Tuổi của Phương là x+13, tuổi của mẹ là mẹ là bao nhiêu? 3x + 13. + 13 năm nữa tuổi mẹ bằng 2 lần + 13 năm nữa tuổi mẹ bằng 2 lần tuổi Phương, từ điều này lập tuổi Phương phương trình. phương trình Yêu cầu HS về nhà làm bài. 3x + 13 = 2.(x+13) Về nhà trình bày bài làm vào vở. Hoạt động 5: Củng cố Củng cố lại cho HS hai thể loại toán đã làm: Loại 1: Dạng toán chuyển động: Xác định các đối tượng, các đại lượng đã biết, đại lượng đã biết, có thể lập bảng biểu thị các đại lượng để từ đó lập phương trình. Loại 2: Dạng toán thực tế: Mỗi bài toán sẽ có một cách giải khác nhau, ta cần theo những dữ kiện mà đề bài cho (những câu trong bài), từng bước thành lập phương trình. Hoạt động 6: Dặn dò Xem lại các bài tập đã giải và ghi nhớ cách giải tổng quát của chúng. Làm các bài tập 40, 45/Sgk. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 30
  31. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 26. Tiết 55. LUYỆN TẬP §7 (tiếp) A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. Rèn kĩ năng suy luận toán học. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu 1 HS nhắc lại các 1 HS nhắc lại các bước giải bài I, Lí thuyết: bước giải bài toán bằng cách lập toán bằng cách lập phương trình. * Các bước giải bài toán bằng phương trình. cách lập phương trình: Yêu cầu các HS khác nhận xét HS khác nhận xét câu trả lời. Bước 1: Lập phương trình GV nhận xét và cho HS ghi Ghi tóm tắt kiến thức vào vở. Bước 2: Giải phương trình tóm tắt các bước vào vở. Bước 3: Trả lời: so sánh điều kiện rồi kết luận Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm các bài tập trong Làm các bài tập GV cho. II, Bài tập: Sgk. Bài 40/Sgk: Bài 40/Sgk: Bài 40/Sgk: Giải: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 40 1 HS đọc đề bài 40. Gọi x là tuổi của Phương năm Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài - 1 HS lên bảng trình bày bài nay (x nguyên dương). giải. giải. + Tuổi mẹ năm nay là 3x Yêu cầu các HS khác theo dõi HS khác theo dõi và nhận xét + Tuổi Phương 13 năm nữa là và nhận xét. bài làm. x+13 GV nhận xét, sửa sai(nếu có) Sửa bài vào vở (nếu làm sai) + Tuổi mẹ 13 năm nữa là 3x+13 và cho điểm. + 13 năm nữa tuổi mẹ bằng 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình: 3x + 13 = 2.(x+13) Giải phương trình 3x + 13 = 2.(x+13) Bài 45/Sgk: Bài 45/Sgk: x = 13 (nhận) Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 45. 1 HS đọc đề bài 45. Vậy năm nay Phương 13 tuổi Hướng dẫn HS làm bài: yêu Theo dõi Gv hướng dẫn làm Bài 45/Sgk: cầu HS trả lời các câu hỏi: bài và trả lời các câu hỏi: + Nêu GT, KL của bài toán. + GT: Kí hợp đồng dệt tham lên Giải: trong 20 ngày. Gọi x là số thảm len theo hợp Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 31
  32. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Năng suất dệt tăng 20% đồng (đk: x nguyên dương) Xí nghiệp đã thực hiện xong + Số tấm thảm đã dệt được: x+24 trong 18 ngày và dệt thêm 24 + Năng suất dệt theo hợp đồng là tấm. x + Gọi ẩn x là số tấm thảm len KL: Tính số thảm cân dệt theo 20 phải dệt theo hợp đồng. hợp đồng. x 24 + Tính số tấm thảm đã dệt được + số tấm thảm đã dệt được là + Năng suất dệt thực tế là 18 + Tính năng suất làm việc theo x+24 + Vì năng suất tăng 20% nên ta hợp đồng và đã thực hiện: lấy số + năng suất làm việc theo hợp x 24 sản phẩm chia cho số ngày thực x có phương trình = đồng: ; năng suất thực tế 18 hiện và hoàn thành bảng: 20 120 x x 24  Số Số Năng 100 20 18 thảm ngày suất x 24 Số Số Năng Giải phương trình: = Hợp thảm ngày suất 18 đồng Hợp x 20 x 120 x Thực  đồng 100 20 hiện 20 x = 300 + Năng suất tăng 20% nghĩa là Thực x+24 18 x 24 Ta có x = 300 thỏa mãn điều năng suất thực hiện bằng 120% hiện 18 kiện. năng suất theo hợp đồng. x 24 + Ta có phương trình: = Vậy số thảm lên cần dệt theo hợp Từ đó lập phương trình. 18 đồng là 300 tấm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm 120 x  cùng làm bài này. 100 20 Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải. HS thảo luận nhóm làm bài 45 Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình GV nhận xét, sửa sai(nếu có) bày. Nhận xét bài làm. Sửa bài vào vơ (nếu làm sai) Hoạt động 4: Củng cố Củng cố lại cách làm dạng toán về năng suất làm việc: + Tính số sản phẩm theo kế hoạch rồi tìm năng suất. + Tính số sản phẩm thực tế làm được rồi tìm năng suất tương ứng. + Dựa vào dữ kiện đề cho để lập phương trình. Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại các bài toán đã giải. Ôn tập lại kiến thức của chương III. Trả lời các câu hỏi ôn tập chương vào vở. Làm các bài tập: 50, 51, 52/Sgk D) Rút kinhnghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 32
  33. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 26. Tiết 56. ÔN TẬP CHƯƠNG III A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức của chương III về các dạng phương trình và cách giải của chúng; về các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Vận dụng tốt các cách giải các dạng phương trình để giải các phương trình trong phần bài tập. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Câu hỏi ôn tập chương và bài tập. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu từng HS trả lời các câu HS trả lời các câu hỏi ôn tập I, Lí thuyết: hỏi ôn tập chương. chương. * Các dạng phương trình: Yêu cầu nhận xét các câu trả Nhận xét các câu trả lời của Phương trình bậc nhất một ẩn ax lời. bạn. + b = 0 (a 0) và các phương trình GV nhận xét, sửa sai(nếu có) đưa được về phương trình bậc nhất Cho HS ghi tóm tắt các dạng Ghi tóm tắt các dạng phương Phương trình tích. phương trình đã được học. trình đã học vào vở. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm các bài tập giải Làm các bài tập GV cho. II, Bài tập: phương trình Bài 50/Sgk: Bài 50/Sgk: Bài 50/Sgk: Ghi đề phương trình câu a và c Theo dõi GV hướng dẫn làm lên bảng. bài và trả lời các câu hỏi: Hướng dẫn giải phương trình: a) 4x(25 2x) = 100x+ 8x2 a) 3 4x(25 2x) = 8x2+x 300 a) Thực hiện phép tính bỏ ngoặc + Chuyển 8x2, x từ VP sang VT 3 100x+8x2 = 8x2+x 300 + 4x(25 2x) = ? và đổi dấu 100x x = 300 – 3 + Chuyển hạng tử chứa x sang + chuyển 3 từ VT sang VP và đổi 101x= 303 VT và đổi dấu, hạng tử số sang dấu. x = 3 VP c) Vậy tập nghiệm của phương trình + Thu gọn và tìm x. + MTC: 6.50 = 30 là S 3 . c) 5x 2 + Nhân tử và mẫu với 5; c) + Xác định MTC. 6 5x 2 8x 1 4x 2 5x 2 8x 1 4x 2 5 + Nhân tử và mẫu ; với 15; với 6; 5 với 6 3 5 6 3 5 8x 1 4x 2 30. ; ; 5 với bao nhiêu? 5(5x+2) 10(8x 1)=6(4x+2) 5.30 3 5 25x+10 80x+10=24x+12 150 + Bỏ mẫu, thực hiện phép tính bỏ 2 HS lên bảng làm hai câu. 79x = 158 ngoặc, thu gọn rồi tìm x. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 33
  34. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. x = 2 Yêu cầu các HS khác nhận xét Sửa bài vào vở (nếu làm sai) Vậy tập nghiệm của phương trình GV nhận xét, sửa sai(nếu có) là S 2 . và cho điểm. Bài 51/Sgk: Bài 51/Sgk: Bài 51/Sgk: Theo dõi GV hướng dẫn làm Ghi đề phương trình câu a và b bài và trả lời các câu hỏi: lên bảng. a) a) (2x+1)(3x 2) = (5x 8)(2x+1) + Nhân tử chung là 2x+1 Hướng dẫn giải phương trình: (2x+1)(3x 2) (5x 8)(2x+1)=0 + Phân tích a) Chuyển (5x-8)(2x+1) sang VT (2x+1)(-2x+6) = 0 và đổi dấu. (2x+1)(3x 2)=(5x 8)(2x+1) 2x 1 0 2x 1 + Xác định nhân tử chung trong thành nhân tử:   đa thức ở VT. (2x+1)(3x 2) (5x 8)(2x+1)=0  2x 6 0  2x 6 + Phân tích đa thức ở VT thành (2x+1)(3x 2 5x+8)=0  1 x nhân tử. (2x+1)( 2x+6)=0  2 + Ap dụng công thức phương b)  x 3 trình tích để giải. +) 4x2 1 = (2x 1)(2x+1) b) Chuyển đa thức ở vế phải sang + Nhân tử chung là 2x+1 Vậy phương trình có tập nghiệm là vế trái và đổi dấu. 1  + Phân tích S ;3 ; + Phân tích 4x2 1 thành nhân tử (2x 1)(2x+1)=(2x+1)(3x 5) 2  + Xác định nhân tử chung ở cả thành nhân tử: b) 4x2 1 = (2x+1)(3x 5) vế trái. (2x 1)(2x+1) (2x+1)(3x 5)=0 (2x+1)(2x 1) (2x+1)(3x 5)=0 + Phân tích cả đa thức ở VT (2x+1)(2x 1 3x+5)=0 (2x+1)( x+4) = 0 thành nhân tử. (2x+1)( x+4)=0 2x 1 0 2x 1 + Áp dụng công thức giải phương 2 HS lên bảng làm bài.   trình tích  x 4 0  x 4 Nhận xét bài làm của bạn. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.  1 Sửa bài vào vở nếu làm sai. x Yêu cầu các HS khác nhận xét  2 GV nhận xét, sửa sai(nếu có)  x 4 và cho điểm. Vậy phương trình có tập nghiệm là 1  S ;4 ; 2  Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách giải HS nhắc lại cách giải phương phương trình đưa được về dạng trình đưa được về dạng ax+b=0 ax+b=0 và phương trình tích. và phương trình tích. Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại các kiến thức của chương III. Giải tiếp các phương trình chưa giải. Làm bài tập 52, 54/SGK. D) Rút kinhnghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 34
  35. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 27. Tiết 57. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức của chương III về các dạng phương trình và cách giải của chúng; về các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2, Kĩ năng: Vận dụng tốt các cách giải các dạng phương trình để giải các phương trình trong phần bài tập. Vận dụng tốt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để làm bài tập. 3, Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài tập. Rèn tính cẩn thận và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết Yêu cầu HS nhắc lại cách giải HS nhắc lại cách giải phương I, Lí thuyết: phương trình chứa ẩn ở mẫu và trình chứa ẩn ở mẫu và nhắc lại * Các bước giải bài toán bằng nhắc lại các bước giải bài toán các bước giải bài toán bằng cách cách lập phương trình: bằng cách lập phương trình. lập phương trình. Bước 1: Lập phương trình Yêu cầu nhận xét các câu trả Bước 2: Giải phương trình lời. Nhận xét các câu trả lời của Bước 3: So sánh điều kiện và trả GV nhận xét, sửa sai(nếu có) bạn. lời Cho HS ghi tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập Ghi tóm tắt các bước giải bài phương trình toán bằng cách lập phương trình vào vở. Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm các bài tập về Làm các bài tập GV cho. II, Bài tập: phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài 52/SGK: Bài 52/SGK: Bài 52/Sgk: Quan sát đề bài câu a và b. 1 3 5 a) Ghi đề bài câu a và b lên bảng Theo dõi GV gợi ý làm bài: 2x 3 x(2x 3) x Gợi ý làm bài: 3 3 a) 2x 3 0 x ĐKXĐ: x 0 và x a) ĐKXĐ: x 0 và 2 2 2x 3 0 x ? + MTC: x(2x 3) Quy đồng: + MTC là bao nhiêu? 1 x 3 5.(2x 3) 1 + Nhân tử và mẫu của với + Nhân tử và mẫu của và 2x 3 x(2x 3) x(2x 3) x(2x 3) 2x 3 5 x – 3 = 10x 15 5 x và với 2x 3. với bao nhiêu? x 4 x 9x = 12 x = (nhận) + Bỏ mẫu hai vế phương trình ta 3 + Bỏ mẫu hai vế ta được phương được phương trình Vậy phương trình có nghiệm là trình nào? x – 3 = 10x – 15. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 35
  36. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn + Giải phương trình bậc nhất vừa 4 x = nhận được. b) x 2 0 x 2. 3 b)ĐKXĐ: x 0 và x 2 0 x ? + MTC là x(x 2) x 2 1 2 b) + MTC là bao nhiêu? x 2 x 2 x x(x 2) x 2 + Nhân tử và mẫu của với + Nhân tử và mẫu của và x 2 ĐKXĐ: x 0 và x 2 x 2 1 x và với x 2. Quy đồng: 1 x x.(x 2) 1.(x 2) 2 với bao nhiêu? x + Bỏ mẫu hai vế ta được phương x(x 2) x(x 2) x(x 2) + Bỏ mẫu hai vế rồi giải phương trình: 2 trình nhận được. 2 x +2x – x + 2 = 2 x +2x – x + 2 = 2. 2 + Kiểm tra giá trị của x rồi kết + Giá trị x = 0 loại vì không thỏa x + x = 0  x (x + 1) = 0 luận. điều kiện. x = 0 hoặc x + 1 = 0 Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. 1) x = 0 (loại) Yêu cầu nhận xét bài làm. Các HS khác nhận xét bài là, 2) x + 1 = 0 x = 1 (nhận) GV nhận xét, sửa sai(nếu có) của bạn. Vậy phương trình có nghiệm và cho điểm. Sửa bài vào vở nếu làm sai. x = 1. Bài 54/SGK. Bài 54/SGK. Gọi 1 HS đọc đề bài 54. 1 HS đọc đề bài 54 Bài 54/SGK. Hướng dẫn HS làm bài: Theo dõi GV gợi ý làm bài: Bài giải: + Nêu GT, KL của bài toán. + GT: Ca nô xuôi dòng hết 4 giờ, Gọi s là khoảng cách giữa A và + Ta có thể gọi s là khoảng cách ngược dòng hết 5 giờ, vận tốc B ( s >0) AB. dòng nước là 2 km/h. + Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là + Ca nô xuôi dòng từ A đến B hết + KL: Tính khoảng cách AB? s 4 giờ vận tốc ca nô xuôi dòng s vận tốc ca nô khi nước yên + Vận tốc ca nô xuôi dòng là 4 là bao nhiêu? 4 s vận tốc thực của ca nô = ? s lặng là 2 vận tốc thực của ca nô - 2 4 + Ca nô ngượci dòng từ A đến B 4 hết 5 giờ vận tốc ca nô ngược s s + Vận tốc ca nô ngược dòng là dòng là bao nhiêu? + Vận tốc ca nô ngược dòng : 5 5 vận tốc thực của ca nô ? s vận tốc ca nô khi nước yên + Từ đó thành lập phương trình vận tốc thực của ca nô: + 2 s và giải phương trình. 5 lặng là + 2 s s 5 Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Ta có phương trình 2 = s s Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng 4 5 + Ta có phương trình 2 = 4 5 trình bày. + 2 + 2 Yêu cầu các nhóm khác nhận HS thảo luận nhóm làm bài và s s xét. đại diện 2 nhóm lên trình bày. Giải phương trình 2 = + GV nhận xét, sửa sai(nếu có) Nhận xét bài làm của bạn. 4 5 2 ta được s = 80 (nhận) Vậy khoảng cách A,B là 80km Hoạt động 4: Củng cố Củng cố lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và cách làm một bài toán bằng cách lập phương trình. Hoạt động 5: Dặn dò Xem lại các kiến thức của chương III: cách giải các loại phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Xem lại các bài tập đã làm của chương. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. D) Rút kinhnghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 36
  37. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 27. Tiết 58. KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III 1) Mục tiêu: Thu thập thông tin để kiểm tra xem HS có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo. 2) Xác định chuẩn KTKN: Về kiến thức: Nắm vững các quy tắc biến đổi tương đương hai phương trình. Biết nhận dạng hai phương trình tương đương. Xác định được các dạng phương trình đã học trong chương ( phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). Biết cách giải các dạng phương trình trên. Nắm vững và vận dụng tốt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Vê kĩ năng: Giải được và biết trình bày lời giải các phương trình trong chương ( phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). Biết cách giải và trình bày lời giải các bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn). 3, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 CHƯƠNG III Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phối hợp được Phương trình Nhận biết được số các phương pháp bậc nhất một nghiệm phương Giải được phương để giải phương ẩn và phưng trình bậc nhất một trình quy về phương trình quy về ẩn và phương trình trình quy về phương trình quy về phương trình bậc nhất 1 ẩn; phương trình bậc bậc nhất trình bậc nhất; nhất 1 ẩn; Số câu 3 3 1 1 8 Số điểm 0,75 đ 2,75 0,75 đ 1 đ 5,25đ Tỉ lệ % 7,5% 27,5% 7,5% 10% 52,5% Nhận biết được số Hiểu được cách tìm nghiệm Phương trình Phương trình nghiệm phương tích. tích trình tích; Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 37
  38. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ 1,25đ 7,5% Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 12,5% Nhận biết được điều kiện xác định Phương trình Giải được phương chứa ẩn ở của phương trình trình chứa ẩn ở mẫu; mẫu chứa ẩn ở mẫu; Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 đ 1,25 đ 1,5 đ Tỉ lệ % 2,5% 12,5% 15% Giải bài toán Giải được bài bằng cách lập toán bằng cách hệ phương trình lập phuơng trình. Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0 đ Tỉ lệ % 20% 20% 5 3 1 3 1 1 14 Tổng số câu 1,25 đ 2,75đ 0,25 đ 2,75 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ Tổng số điểm 12,5% 27,5% 2,5% 27,5% 20% 10% 100% Tỉ lệ % Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 38
  39. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn UBND HUYỆN XUÂN LỘC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU MÔN: ĐẠI SỐ 8 ĐỀ SỐ 1 ( Tiết 58 Tuần 27 theo PPCT) Điểm Lời phê của Giáo viên Họ và tên: . Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM : (1,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nghiệm của phương trình x – 2 = x – 2 là : A). Một nghiệm B). Vô số nghiệm C). Hai nghiệm D). Vô nghiệm Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : 4 3 A). 3x = 4 B).x C). 3x = - 4 D). x 3 4 Câu 3: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A). S 5;3 B). S  5;3 C). S  5; 3 D). S 5; 3 1 2 Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 là : x 2 x 1 A). x ≠ 2, x ≠ 1 B). x ≠ -2, x ≠ 1 C). x ≠ -2, x ≠ -1 D). x ≠ 2, x ≠ -1 Câu 5: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠0) có nghiệm là: b b b a A). x B). x C). x D). x a a a b Câu 6: Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm : A). x2 – 3x = 0 B). 2x + 1 =1 +2x C). x (x – 1) = 0 D). (x + 2)(x2 +1) = 0 II/ TỰ LUẬN : (8,5 điểm) Bài 1 : (6,5 điểm) Giải các phương trình sau 1) 3x 6 0 (1,0 đ) 2) 7 + 2x = 32 – 3x (1,0 đ) 3) 2x x 2 x 2x 1 15 (0,75 đ) x 2x 6 x 4) 2 (0,75 đ) 3 6 3 5) 2x 1 x 3 0 ( 0,75 đ) x 1 1 2x 1 6) (1,25 đ) x x 1 x2 x 7) x3 3x2 4x 12 0 ( 1,0 đ) Bài 2: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 39
  40. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 40
  41. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn HƯỚNG DẪN CHẤM KIỄM TRA 1 TIẾT MÔN : TOÁN - LỚP 8 Đề số : 1 Tiết: 58 Tuần 27 (Theo PPCT ) I/ TRẮC NGHIỆM : 1,5 điểm (Đúng mỗi câu cho 0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B B C D II/ PHẦN TỰ LUẬN : 8,0 điểm Bài 1 : 1) 3x 6=0 6 3x = 6 x = x 3 0,75đ 2 Vậy S = { 3} 0,25đ 2) 7 + 2x = 32 – 3x 2x 3x 32 7 5x 25 x 5 0,75đ Vậy S={5} 0,25đ 3)2x x 2 x 2x 1 15 2x2 4x 2x2 x 5 0,25đ 5 5 3x 5 x S . 0,5 đ 3 3 x 2x 6 x 2x 2x 6 12 2x 4) 2 0,25đ 3 6 3 6 6 6 6 2x 2x 6 12 2x 2x 2x 2x 12 6 6x 18 x 3 0,5đ  1 2x 1 0 2x 1 x 5) 2x 1 x 3 0   2 0,5đ x 3 0 x 3 0  x 3 1  S ; 3 0,25đ 2  x 1 1 2x 1 x 1 1 2x 1 6) x x 1 x2 x x x 1 x x 1 x 0; x 1 0,25đ x 1 x 1 x 2x 1 0,25đ x x 1 x x 1 x x 1 2 2 2 x 0 x 1 x 2x 1 x x 2x 1 1 0 x x 0 x x 1 0  0,5 đ x 1 S={1} 0,25đ 7)x3 3x2 4x 12 0 x2 x 3 4 x 3 0 0,25đ x 3 x2 4 0 x 3 x 2 x 2 0 0,5 đ x 3 0 x 3   x 2 0 x 2 S 3; 2;2 0,25đ x 2 0 x 2 Bài 2: Gọi quảng đường AB dài x (km) ; đk: x > 0 (0,2đ) x Thời gian đi từ A đến B là (giờ) (0,25đ) 40 x Thời gian lúc về là (giờ ) (0,25đ) 30 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 41
  42. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn 7 Đổi 3giờ 30 phút = giờ 2 x x 7 Theo bài toán ta có phương trình : (0,5đ) 40 30 2 3x 4x 420 x = 60 (0,5đ) Vậy quãng đường AB dài 60 km. (0,25đ) Tuần 28. Tiết 59. ÔN TẬP THI GIỮA KỲ II 1) Mục tiêu: Thu thập thông tin để kiểm tra xem HS có đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo. 2) Xác định chuẩn KTKN: Về kiến thức: Đại số: Nắm vững cách giải các dạng phương trình: phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hình học: Vận dụng định lý Talet, định lý đường phân giác, tam giác đồng dạng vào tính toán và chứng minh; Vê kĩ năng: Giải được và biết trình bày lời giải các phương trình trong chương ( phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). Biết cách giải và trình bày lời giải các bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn). Biết giải các bài toán hình về tính toán và chứng minh. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài tập. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: Giải các phương trình Hs: Ghi bài vào vở. Bài 1: Giải các phương trình sau sau a)2x 3 3x 1 2x 3x 1 3 a) 2x 3 = 3x + 1 4 4 x 1 1 3x 1 5x 4 x S . b) 5 5 4 5 10 x 1 1 3x 1 c) 2x x 2 3 x 2 0 b) 4 5 10 x 2 2 d) 5 x 1 1 3x .4 2 x 1 x x x 1 Hs: Ta chuyển x qua trài và số 20 20 20 qua phải để quy về phương Gv: Để giải phương trình câu a 5x 5 4 12x 2 ta phải làm gì? trình bậc nhất . Gv: Để giải phương trình ở câu Ta thực hiện quy đồng và khử 5x 12x 2 5 4 b ta làm như thế nào? mẫu phương trình. 3 Ta đưa phương trình về 17x 3 x Gv: Để giải phương trình ở câu 17 c ta làm như thế nào? phương trình tích. 3  Gv: Để làm câu d ta cần phải Ta đặt ĐKXĐ; S  làm gì? 17  Gv: Gợi ý Hs đặt ĐKXĐ; HS: trả lời gồm ba bước. c)2x x 2 3 x 2 0 Gv: Nêu các bước giải phương x 2 2x 3 0 trình chứa ẩn ở mẫu. HS lên bảng; Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 42
  43. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Gv: Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm x 2 bài. HS nhận xét. x 2 0 x 2    3 Gv: Cho học sinh nhận xét bài 2x 3 0 2x 3 x làm của học sinh; sửa sai và ghi  2 điểm khuyến khích tinh thần 3 S 2;  của học sinh. HS ghi bài vào vở. 2 Gv: Cho học sinh ghi bài vào x 2 2 vở. d) x 1 x x x 1 Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS ghi bài vào vở. x 0; x 1 Một ô tô đi từ A đến B với vận x.x 2 x 1 2 tốc trung bình là 40km/h và quay về ngay từ B đến A với x x 1 x x 1 x x 1 vận tốc trung bình 50km/h. x2 2x 2 2 0 Tổng thời gian cả đi và về là 6 x2 2x 0 x x 2 0 giờ 18 phút. Tính quãng đường AB? HS chú ý lắng nghe GV x 0 x 0 l Gv: Đây là bài toán chuyển hướng dẫn.   x 2 0 x 2 n động.   Gv: Trong bài toán chuyển S  2. động ta có ba đại lượng s, v, t HS: cho vận tốc. Bài 2: thông thường người ta sẽ cho ta Gọi x quãng đường Ab là x , x>0. một đại lượng. Gọi quãng đường AB là x; x Gv: Trong bài bài này người ta Thời gian đi từ A đến B là: h . 40 đã cho ta đại lượng nào? x Gv: Chúng ta gọi đại lượng HS lên bảng giải. Thời gian đi từ B về A là: h . nào? 40 Gv: yêu cầu một học sinh lên HS: nhận xét. Ta có phương trình: x x 63 bảng lập bảng. Gv: Yêu cầu một học sinh lên 40 50 10 bảng trình bày lời giải. 5x 4x 63.20 Gv: Cho học sinh nhận xét và 200 200 200 yêu cầu các học sinh còn lại ghi 5x 4x 1260 bài vào vở. Bài 3: Hình học. 9x 1260 x 140. Cho tam giác ABC có HS : ghi bài vào vở. Vậy quãng đường AB là 140 km. AB = 9cm; AC = 12cm; Trên Bài 3: cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM= 6cm; AN=8cm. a) Chứng minh AMN ABC. b) Kẻ AD là tia phân giác của góc A (D BC). Chứng minh BD AM . DC AN a) Xét AMN và ABC HS: lên bảng vẽ hình. Gv: Yêu cầu một học sinh lên Có A chung; bảng vẽ hình. HS lên bảng trình bày chứng AM AN 3 Gv: Yêu cầu một học sinh lên ; minh câu a; AB AC 4 bảng trình bày chứng minh câu HS: nhận xét. AMN ABC(cgc). a; b) Xét ABC, ta có AD là tia Gv: Cho học sinh nhận xét. Gv: AD là tia phân giác của góc phân giác của A (gt). Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 43
  44. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn A ta suy ra được điều gì? BD AB BD AB Hs: . 1 ; Gv: Để chứng minh hai tỉ số DC AC DC AC bằng nhau ta thường chứng Hs: lắng nghe Gv hướng dẫn. AM AN minh hai tỉ số đó cùng bằng tỉ Mà cmt AB AC số thứ ba. AB AM AB Gv: Vậy tỉ số thứ ba là tỉ số nào AC 2 ; sau khi ta suy ra từ tín chất tia AN AC phân giác? Từ (1) và (2) HS: lên bảng làm; BD AM Gv: Yêu cầu một học sinh lên 2 ; bảng trình bày chứng minh câu DC AN HS: nhận xét; b. Gv: Cho học sinh nhận xét HS ghi bài vào vở chứng minh câu b. Gv: Cho học sinh ghi bài vào vở. Hoạt động 4: Dặn dò Xem lại các kiến thức của chương III: cách giải các loại phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Xem lại các bài hình đã giải, xem lại tính chất đường phân giác, định lý Talet; tam giác đồng dạng. Xem lại các bài tập đã làm của chương. Hôm sau thi giữa kỳ II. Đề Thi giữa kỳ II năm học 2018 2019 I.TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Nghiệm của phương trình 6x 18 = 0 là A.x =0. B. x = 3. C. x = 12. D. x = 24. Câu 2: Tập nghiệm của phương trình x 3 (2x 4) = 0 là. A. S = {3;4}. B. S = { 3; 4}. C. S = {3; 2}. D. S = { 3; 2}. x 5 1 5 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là x 5 x x x 5 A.x 5; x 5. B. x 5; x 0. C. x 0; x 5. D. x 1; x 5. Câu 4: DEF và KMN có D M . Để hai tam giác đồng dạng với nhau thì cần có thêm DE AC DF EF DE DF DE DF A. . B. . C. . D. . MK EF MK MN MK MN MK KN Câu 5: Cho ABC PQR, biết A 700 và C 600 thì A. Q 500 . B. P 500. C. P 600. D. Q 600. Câu 6: Cho ABC MNK theo tỉ số đồng dạng k = 2. Nếu AB = 6 (cm) thì A.MN = 3(cm). B.MN=6(cm). C. MN=8(cm). D. MN=12(cm). II.TỰ LUẬN: Bài 1: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau: a)7x 4 3x 12 (1,0 điểm) b) 3 x 2 x x 2 0 (1,0 điểm) x 3 2x 1 2x 3 x 5 1 5 c) (1,0 điểm) d) (1,0 điểm) 2 3 6 x 5 x x x 5 Bài 2: (1,5 điểm) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h, rồi từ B quay ngay về A với vận tốc 50km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB? Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 12cm. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) Chứng minh: ABC AMB. BD b) Kẻ phân giác trong AD của ABC, D BC. Tính tỉ số . Chứng minh: DC AB.DB DC.AM. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 44
  45. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn - PHÒNG GD-ĐT XUÂN LỘC. HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019. Môn : Toán lớp 8. MÃ ĐỀ: 1 A. TRẮC NGHIỆM : (1,5 diểm), mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B C A A B. TỰ LUẬN : (8,5 điểm) Câu 1 : a) Đưa về 7x – 3x = 4+12 0.25 đ Đưa về 4x = 16 0.25 đ Tìm được x = 4 0.5 đ b) Đưa về (x - 2)(x+3) = 0 0.5 đ Tìm được x = 2 , x = -3 (mỗi nghiệm 0.25đ) 0.5 đ c) Biến đổi đến : 3(x + 3) – 2(2x-1) = 2x + 3 0.25 đ Biến đổi đến :3x + 9 – 4x + 2 = 2x + 3 0.25 đ Đưa về : -3x = -8 0.25đ Tìm được x = 8/3 0.25 đ d) Tìm đúng và đủ ĐKXĐ : x 0 ; x -5 0.25 đ Quy đồng và đưa về dạng: x2 - 6x = 0 0.25 đ Đưa về : x(x - 6) = 0 Tìm được nghiệm: x = 0 (loại); x = 6 0.5 đ (Sai một nghiệm hoặc không loại nghiệm trừ 0.25 điểm) Câu2 : Chọn đúng ẩn và ĐK (x là quãng đường AB. ĐK : x >0, Đ/vị : km) 0.25đ x Thời gian ô tô đi từ A đến B : (h) 0.25 đ 45 x Thời gian ô tô đi từ A đến B : (h) 0.25đ 50 x x 1 Lập luận được phương trình : 0.25 đ 45 50 3 Tìm được : x = 150 0.25 đ Trả lời đúng độ dài quãng đường AB.(Thiếu đơn vị trừ 0.25đ) 0.25đ Câu 3 : Hình vẽ đúng đến câu a 0.5 đ a) Chứng minh được: A chung 0.25 AB AC 0.5 đ AM AB Kết luận đúng ABC  AMB 0.25 đ b) Vẽ hình đúng và chỉ ra: AD là phân giác của B AC 0.25 đ BD AB nên (1) 0.25 đ BC AC BD 1 Tính được 0.25đ BC 2 AB AM Chứng minh được (2) 0.25đ AC AB BD AM Từ (1) và (2) suy ra: 0.25đ DC AB Suy ra AB. BD = AM.DC 0.25đ (Cần thống nhất đáp án trước khi chấm) Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 45
  46. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 28. Chương IV – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 60. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nhận biết được bất đẳng thức: vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức. - Hiểu được ý nghĩa của các dấu 2,41 + a lớn hơn b, kí hiệu: a > b 12 2 3 13 + a không nhỏ hơn b, ta nói a lớn c) d) 18 3 5 20 hơn hoặc bằng b, - Yêu cầu các HS khác nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn. kí hiệu: a b - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) - Đọc phần giới thiệu về trường Ví dụ: nếu số x không nhỏ hơn 5 - Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu hợp a b hoặc a b trong Sgk thì ta viết x 5 về trường hợp a b hoặc a b. + a không lớn hơn b, ta nói a nhỏ - Cho HS ghi bài và ví dụ. - Ghi bài và ghi ví dụ vào vở. hơn hoặc bằng b, kí hiệu: a b. Ví dụ: nếu số y không lớn hơn 3 thì ta viết x 3. Hoạt động 3: Bất đẳng thức - Giới thiệu và cho HS ghi định - Ghi định nghĩa bất đẳng thức. 2, Bất đẳng thức. nghĩa bất đẳng thức. a) Định nghĩa: (Sgk) - Cho HS ghi ví dụ về một bất - Ghi ví dụ về một bất đẳng thức. b) Ví dụ: đẳng thức. - Lấy thêm ví dụ về BĐT: Bất đẳng thức: 5 + 4 < 1 có vế - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về 3+2 < 7 trái là 5 + 4; vế phải là 1. BĐT. Hoạt động 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Quan sát hình vẽ trục số trong 3, Liên hệ giữa thứ tự và phép trục số trong SGK. sgk. cộng. - Yêu cầu HS làm ?2.SGK - Làm ?2.SGK a) Tính chất: Khi cộng cùng một - GV nhận xét và khẳng định kết a) Được BĐT: 7 < 1 số vào cả hai vế của một BĐT ta quả cho HS. b) Khi cộng số c vào hai vế của được BĐT mới cùng chiều BĐT Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 46
  47. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn - Giới thiệu với HS về BĐT cùng bất đẳng thức 4 b thì a + c > b + c - Yêu cầu HS làm ?3.SGK - HS làm ?3.SGK Nếu a b thì a + c b + c Gợi ý: So sánh -2004 và –2005 Ta có: 2004 > 2005 b) Ví dụ: So sánh 1989 + ( 534) rồi cộng hai vế BĐT với -777 2004+( 777) > với 1999 + ( 534). - Yêu cầu HS làm ?4.SGK 2005+( 777) Ta có: 1989 < 1999 Gợi ý: So sánh 2 và 3 rồi cộng - HS làm ?4.SGK 1989 +( 534)<1999+( 534) hai vế BĐT với 2. Ta có: 2 < 3 - Yêu cầu các HS khác nhận xét 2 + 2 < 3 + 2 2 +2 < 5. - GV nhận xét, sửa sai(nếu có). - Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tính chất - 1 HS nhắc lại tính chất về liên về liên hệ giữa thứ tự và phép hệ giữa thứ tự và phép cộng. cộng. - Yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK. - HS làm bài tập 2/Sgk: a) a < b a + 1 < b + 1 - Yêu cầu các HS khác nhận xét b) a < b a + ( 2) < b + ( 2) - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) a – 2 < b – 2. và cho điểm. - Các HS khác nhận xét bài làm Hoạt động 6: Dặn dò - Học thuộc tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Làm bài tập: 1,3/SGK. - Chuẩn bị bài mới. D) Rút kinhnghiệm: Tuần 29. Tiết 61. §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nắm vững các dạng BĐT đã học ở bài trước. - Biết được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số dương, với số âm) ở dạng BĐT. - Nắm được tính chất bắc cầu của thứ tự. 2, Kĩ năng: - Biết vận dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. - Biết phối hợp, vận dụng các tính chất thứ tự. 3, Thái độ: - Nghiêm túc khi làm học bài. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 47
  48. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn 1,GV: Giáo án. 2,HS: Bài mới. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng KTBC: - 1 HS lên bảng trả bài: + Nêu tính chất về liên hệ giữa + Khi cộng cùng một số vào cả thứ tự và phép cộng. hai vế của một bất đẳng thức ta + Cho c d, so sánh: c + ( 200) được bất đẳng thức mới cùng và d + ( 200). chiều bất đẳng thức đã cho. - Yêu cầu HS khác nhận xét các + c d c +( 200) d+( 200) câu trả lời. - Các HS khác nhận xét các câu - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) và trả lời. cho điểm. Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số dương - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ trục số 1, Liên hệ giữa thứ tự và phép trục số trong SGK. trong Sgk. nhân số dương. - Yêu cầu HS làm ?1.SGK - HS làm ?1.SGK a) Tính chất: Khi nhân cả hai vế a) Được BĐT 2.5091 0 ta có: - Cho HS ghi tính chất liên hệ - Ghi tính chất liên hệ giữa thứ tự Nếu a b thì ac > bc - Cho HS ghi ví dụ. - Ghi ví dụ vào vở. Nếu a b thì ac bc - Yêu cầu HS làm ?2.SGK - Làm ?2.SGK: b) Ví dụ: So sánh 1989. 534 với a) Gợi ý: So sánh 15,2 và a) 15,2 5,3 cả hai vế BĐT với số dương 2,2 4,15.2,2 > 5,3.2,2 - Yêu cầu các HS khác nhận xét - Các HS khác nhận xét bài làm - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) của bạn. Hoạt động 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số âm - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ trục số 2, Liên hệ giữa thứ tự và phép trục số trong SGK. trong Sgk. nhân số âm. - Yêu cầu HS làm ?3.SGK - HS làm ?3: a) Tính chất: Khi nhân cả hai vế - GV nhận xét và khẳng định kết a)Được BĐT -2.(-345) >3.(-345) của BĐT với cùng một số âm ta quả cho HS. b) Nhân cả hai vế của BĐT được BĐT mới ngược chiều với - Giới thiệu cho HS về BĐT -2 3.c Với ba số a, b, c mà c bc giữa thứ tự và phép nhân số âm. và phép nhân. Nếu a b thì ac bc - Cho HS ghi ví dụ. - Ghi ví dụ vào vở. Nếu a > b thì ac 4b và 1999.( 534) 4 4 Gợi ý: Chia cũng giống như a b Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 48
  49. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn nhân, chia làm hai trường hợp: - Làm ?5.SGK chia cho số âm và chia cho số + Khi chia cả hai vế của BĐT dương. cho cùng một số dương khác 0 ta - Yêu cầu các HS khác nhận xét được BĐT mới cùng chiều với - GV nhận xét, sửa sai(nếu có). BĐT đã cho. - Khẳng định cho HS tính chất + Khi chia cả hai vế của BĐT này còn có thể áp dụng cho phép cho cùng một số âm khác 0 ta chia. được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho. - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 5: Tính chất bắc cầu của thứ tự - Cho HS ghi tính chất bắc cầu. - HS ghi tính chất bắc cầu vào 3, Tính chất bắc cầu của thứ tự. - Giới thiệu với HS có thể dùng vở. Với ba số a, b, c ta có: tính chất bắc cầu để chứng minh - Nghe GV giảng bài và đọc ví dụ Nếu a b.( 1) - Yêu cầu các HS khác nhận xét a > b - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) - Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 7: Dặn dò - Học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm, số dương. - Làm các bài tập 5, 7, 8, 9, 10, 11.SGK. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 49
  50. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 29. Tiết 62. LUYỆN TẬP §1 và §2. KIỂM TRA 15 PHÚT. A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Ôn tập về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) ở dạng BĐT. - Ôn tập tính chất bắc cầu của thứ tự. 2, Kĩ năng: - Vận dụng được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. - Biết phối hợp, vận dụng các tính chất thứ tự. 3, Thái độ: - Nghiêm túc khi làm học bài. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án, đề kiểm tra 15’. 2,HS: Bài tập. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Lí thuyết - Yêu cầu HS lần lượt nhắc lại - HS nhắc lại tính chất liên hệ I, Lí thuyết. tính chất liên hệ giữa thứ tự và giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép phép cộng, thứ tự và phép nhân và phép nhân và tính chất bắc cộng: và tính chất bắc cầu. cầu. a > b a + c > b + c - Yêu cầu các HS nhận xét các a – c > b – c câu trả lời. - Nhận xét các câu trả lời. 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) nhân: - GV cho HS ghi tóm tắt lí - HS ghi tóm tắt lí thuyết vào vở. Với c > 0: a > b ac > bc thuyết. a:c > b:c Với c b ac < bc a:c < b:c Hoạt động 3: Bài tập - Cho HS làm các bài tập vận - Làm các bài tập GV yêu cầu. II, Bài tập: dụng các tính chất trên. Bài 9/Sgk: Bài 9/Sgk: Bài 9/Sgk: - Hướng dẫn làm bài: - Theo dõi GV hướng dẫ làm bài. Cho tam giác ABC. Các khẳng + Trong ABC : Aˆ Bˆ Cˆ ? - Từng HS đứng tại chỗ trả lời: định sau đúng hay sai: + Từ đó kết luận về các bất đẳng a) S a) Aˆ Bˆ Cˆ 1800 b) Đ 0 thức đó. b) Aˆ Bˆ 180 - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời c) Đ 0 c) Bˆ Cˆ 180 và giải thích. d) S ˆ ˆ 0 - Yêu cầu nhận xét các câu trả - Nhận xét các câu trả lời. d) A B 180 lời. - Sửa vào vở nếu làm sai. - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) Bài 10/Sgk: Bài 10/Sgk: - Theo dõi GV hướng dẫn: - Hướng dẫn HS làm bài: a) (-2).3= -6 mà -6 < -4,5 Bài 10/Sgk: a) Tính (-2).3= ? rồi so sánh -4,5 b) (-2).30= (-2).3.10; a) Ta có (-2).3 = -6 b)(-2).30= (-2).3.?;-45= -4,5.? -45= -4,5.10; 0 = -4,5 + 4,5 ( 2).3 < 4,5 0 = -4,5 + ? - 1 HS lên bảng làm bài 10. b) ( 2).3 < 4,5 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 10 - Các HS khác theo dõi, nhận xét. ( 2).3.10 < 4,5.10 - Yêu cầu các HS khác theo dõi, - Sửa bài vào vở (nếu làm sai) ( 2).30 < 45 nhận xét. ( 2).3 < 4,5 Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 50
  51. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) và Bài 11/Sgk: ( 2).3 + 4,5 -2b, -2a-5 > -2b-5. 3b+1. a) Ta có a 0 b) So sánh -2a và -2b, - 2 HS lên bảng làm bài 11. 3a -2b nhận xét. -2a – 5 > -2b – 5 - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) và cho điểm. Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút Câu 1.(6,0 điểm) Cho a 2b +1. d) 3a 5 0 10a 2b 1,0đ ; c) Ta có a 3b 3a + 2019> 3b + 2019 1,0 đ ; d) Ta có a 0 5a 0 5a 4b mà 15> 8 4a+15> 4b+8 ; Câu 2: ( 4,0 điểm) mỗi ý 1,0 điểm. 1 1 1 a) Ta có 2a 2b và 0 2a. 2b. a b 1,0đ; 2 2 2 1 1 1 b) Ta có 4a 4b và 0 4a . 4b . a b 1,0 đ; 4 4 4 1 1 1 c) Ta có 2a +1 > 2b+1 2a +1 1 > 2b +1 1 2a> 2b mà 0 2a. 2b. a b 1,0 đ 2 2 2 d) Ta có 3a 5 < 3b 5 3a 5+5< 3b 5+5 3a< 3b mà 1 1 1 0 3a . 3b . a b 1,0 đ; 3 3 3 Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại các bất đẳng thức và các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân. - Xem lại các bài tập đa làm. - Chuẩn bị bài mới. D) Rút kinh nghiệm: Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 51
  52. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn Tuần 30. Tiết 63. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương III A) Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nhận biết được bất phương trình một ẩn và nghiệm của nó. - Lấy được ví dụ về bất phương trình một ẩn. - Xác định được vế trái, vế phải của bất phương trình một ẩn. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương và lấy được ví dụ. 2, Kĩ năng: - Nhận biết được một số có phải là nghiệm của bất phương trình hay không. - Biết viết và biểu diễn tập nghiệm của một bất phương trình một ẩn trên trục số. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương qua các ví dụ cụ thể. 3, Thái độ: - Nghiêm túc khi làm học bài. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic và trình bày bài làm khoa học. B) Chuẩn bị: 1,GV: Giáo án; 2,HS: Bài mới, bảng phụ. C) Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Mở đầu - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trong 1, Mở đầu: - Hướng dẫn HS giải bài toán Sgk. Bài toán: (Sgk) để phát hiện ra hệ thức 2200x - Theo dõi GV hướng dẫn rồi + 4000 25000 giải bài toán này. - Hệ thức 2200x + 4000 - Giới thiệu với HS hệ thức - Theo dõi và tiếp thu GV 25000 là một bất phương trình 2200x + 4000 25000 là một giảng bài về định nghĩa bất với ẩn x bất phương trình một ẩn và vế phương trình một ẩn. Trong đó 2200x + 4000 gọi là trái, vế phải của nó. - Theo dõi và tiếp thu về vế trái, 25000 gọi là vế phải - Giới thiệu với HS về nghiệm nghiệm của một bất phương của bất phương trình. của bất phương trình một ẩn và trình và cách kiểm tra nghiệm - Giá trị x = 9 là một nghiệm cách kiểm tra một số có phải là của bất phương trình. của bất phương trình 2200x + nghiệm. - Ghi lí thuyết vào vở. 4000 25000 - Cho HS ghi bài vào vở. - Trả lời ?1.SGK câu a: Vế Vì 2200.9+4000 2500 - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trái là x2, vế phải là 6x – 5 Đúng trả lời ?1.SGK câu a. - Hoạt động nhóm làm ?1.SGK - Giá trị x=10 không là nghiệm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu b vào bảng phụ: của bất phương trình trên vì làm ?1.SGK câu b. 3 là nghiệm vì 32 6.3 -5 Đ 2200.10+4000 2500 Sai - Yêu cầu các nhóm nhận xét 4 là nghiệm vì 42 6.4 -5 Đ - GV nhận xét, sửa sai(nếu có) 5 là nghiệm vì 52 6.5 -5 Đ - Lưu ý với HS một bất 6 không là nghiệm vì : phương trình có thể có nhiều 62 6.6 - 5 S nghiệm để dẫn dắt đến phần - Các nhóm nhận xét bài làm. tập nghiệm. Hoạt động 3: Tập nghiệm của bất phương trình - Yêu cầu HS dựa vào định - Phát biểu định nghĩa tập 2, Tập nghiệm của bất nghĩa tập nghiệm của phương nghiệm của bất phương trình, phương trình. trình để phát biểu tập nghiệm giải bất phương trình. Tập nghiệm của bất phương của bất phương trình. - Theo dõi GV hướng dẫn cách trình, giải bất phương trình: - Hướng dẫn HS cách viết tập viết tập nghiệm và biểu diễn (Sgk) Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 52
  53. Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Phạm Quang Tuấn nghiệm và cách biểu diễn trên trên trục số rồi ghi ví dụ vào trục số qua 2 ví dụ. vở. Ví dụ 1: Bất phương trình x >5 - Yêu cầu HS làm ?2: Xác định - Lên bảng làm ?2.SGK có tập nghiệm là x / x 5 vế trái, vế phải và tập nghiệm Bất phương trình x > 3: vế trái của mỗi bất phương trình và là x, vế phải là 3, tập nghiệm phương trình. x / x 3 Bất phương trình 3 x - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ. 3 x Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm làm bài làm bài 17. 17 vào bảng phụ: - Yêu cầu nhận xét bài làm của a) x 6 b) x > 2 các nhóm. c) x 5 d) x < -1 - GV nhận xét, sửa sai(nếu có). - Nhận xét bài làm các nhóm. Hoạt động 6: Trả và rút kinh nghiệm bài kiểm tra chương III - Trả bài kiểm tra cho HS. - Nhận xét chung về các bài kiểm tra: ưu điểm và khuyết điểm. - Tuyên dương một số bài làm tốt. - Nhắc HS các lỗi hay gặp phải. - Sửa bài kiểm tra Hoạt động 7: Dặn dò - Xem lại dạng của một bất phương trình một ẩn, cách xác định một số có phải là nghiệm của bất phương trình không, cách viết và cách biểu diễn tập nghiệm lên trục số. -Làm bài tập 15, 16/Sgk. - On lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. Chuẩn bị bài mới. Giáo án: Đại số 8 HKII Trang 53