Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

docx 6 trang thaodu 6491
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_kiem_tra_chuong_i_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Kiểm tra Chương I - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn : 26/11/2019 Ngày kiểm tra: 8A: ; 8B: ; Tiết 26: KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : - Hiểu định nghĩa tứ giác lồi, định lí tổng các góc của tứ giác. - Hiểu các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 2. Về kĩ năng: - Biết vẽ hình đúng, chính xác, chứng minh hình. - Biết tính số đo góc và độ dài đoạn thẳng. 3. Về thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực, tự giác trong học tập. 4. Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực: tự học, tính toán, sáng tạo và giải quyết vấn đề. + Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình. II. Hình thức: Trắc nghiệm 60% Tự luân 40% III. MA TRẬN NHẬN THỨC Mức độ nhận Số Trọng số Số câu Điểm số Chủ đề thức tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Chủ đề 1 T1 A1 B1 C1 D1 A2 B2 C2 D2 A3 B3 C3 D3 A4 B4 Tứ giác 1 0.3 0.3 0.3 0.1 1.1 1.1 1.1 0.4 0.2 0.2 0.2 0.1 Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Hình bình hành. Hình 22 6.6 6.6 6.6 2.2 23.6 23.6 23.6 7.9 4.7 4.7 4.7 1.6 chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông Đối xứng trục và đối xưng tâm. Trục đối 5 1.1 1.1 1.1 0.4 xứng, tam đối xứng của 1.5 1.5 1.5 0.5 5.4 5.4 5.4 1.9 một hình Tổng 28 8.4 8.4 8.4 2.8 30.1 30.1 30.1 10.2 6 6 6 2.1 Tổng Số câu Làm tròn Số câu Điểm số Chủ đề số 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 tiết Tứ giác. 1 0.2 0.2 0.2 0.1 1 0 0 0 0.5 0 Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Hình bình hành. Hình 22 4.7 4.7 4.7 1.6 Làm tròn 4 5 5 2 4.5 3.5 chữ nhật. Hình thoi. Hình số câu vuông. Đối xứng trục và đối xưng tâm. Trục đối xứng, 5 1.1 1.1 1.1 0.4 1 1 1 0 1.0 0.5 tam đối xứng của một hình.
  2. Tổng 28 6 6 6 2.1 6 6 6 2 6 4 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Biết đl về tổng 1) Tứ giác. các góc của một tứ giác Số câu: 1 1 Số điểm: 0.5 0.5 Nhận biết - Hiểu được - Vận dụng - Vận dụng được: định nghĩa, được định được định - Định nghĩa, tính chất, dấu nghĩa, tính nghĩa, tính 2) Hình tính chất, dấu hiệu nhận biết chất, dấu hiệu chất, dấu hiệu thang, hình hiệu nhận biết (đối với từng nhận biết (đối nhận biết (đối thang (đối với từng loại hình này với từng loại với từng loại vuông, hình loại hình này). - Định lí về hình này để hình này để thang cân. - Định lí về đường trung giải các bài giải các bài Hình bình đường trung bình của tam toán c/m. toán c/m. hành. Hình bình của tam giác và của - Vận dụng chữ nhật. giác và của hình thang. được định lí về Hình thoi. hình thang. đường trung Hình bình của tam vuông. giác và của hình thang để giải các bài toán c/m. Số câu: 4 5 5 2 16 Số điểm: 2 2.5 2.5 1 8 Nhận biết Hiểu được Vận dụng 3) Đối xứng được Các khái trục đối xứng được Các khái trục và đối niệm “đối của một hình niệm “đối xưng tâm. xứng trục” và và hình có trục xứng trục” và Trục đối “đối xứng đối xứng. Tâm “đối xứng xứng, tam tâm”. đối xứng của tâm”. đối xứng một hình và của một hình có tâm hình. đối xứng. Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0.5 0.5 0.5 1.5 6 6 6 2 Tổng 1 3 3 1 ĐỀ A. Trắc nghiệm: ( 6 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Aˆ 800 , Bˆ 1200 , Dˆ 500 , Số đo Cˆ là: A. 1000 , B. 1050 , C. 1100 , D. 1150 Câu 2. Góc kề cạnh 1 bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
  3. A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 16cm, B. 42 C. 8cm D. 4cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15 cm, B. 16 cm C. 17 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác Câu 7. Hình chữ nhật có là hình vuông A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc D. Hai đường chéo cắt nhau. Câu 8. Hình thoi có là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 9: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành ; B. Hình thoi C. Hình thang vuông ; D. Hình thang cân. Câu 10: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 11: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1 dm B. 1,5 dm C. 2 dm D. 2 dm TỰ LUẬN Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 6 cm, AC = 8 cm . a. Tính AD ? . b. Kẽ DM  AB, DN  AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. c. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AMDN là hình vuông. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  4. ĐÁP C C B A D B C A B C D C ÁN Bài Sơ lược cách giải Điểm 1 Gt/kl a). Tính AD Vì ABC vuông tại A 1đ Áp dụng định lí pytago, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 BC2 = 100 BC = 10 cm. 7 Vì AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC Mà AD là đường trung tuyến của ABC. 1 1 AD = BC = 10 = 5 cm. 2 2 b). chứng minh: AMDN là hình chữ nhật 1đ MAˆD 900 ( Vì ABC vuông tại A) AMˆN 900 ( Vì DM  AB) ANˆD 900 (DN  AC) Vậy tứ giác AMDN là hình chữ nhật. c)Tìm ĐK của ABC để AMDN là hình vuông. Hình chữ nhật AMDN là hình vuông, ta phải có AD là đương phân giác Â. Mà AD là đường 1đ trung tuyến của ABC. ABC Là tam giác cân. Vậy ĐK phải tìm là ABC là tam giác vuông cân Duyệt của BGH Trường Tổ chuyên môn Người ra đề: Nguyễn Đăng Bình Nguyễn Xuân Sơn Phan thị yến
  5. Kiểm tra chương 1 hình 8. SBD: .LỚP: I.Trắc nghiệm: ( 6 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Aˆ 800 , Bˆ 1200 , Dˆ 500 , Số đo Cˆ là: A. 1000 , B. 1050 , C. 1100 , D. 1150 Câu 2. Góc kề cạnh 1 bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 4cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 16cm, B. 42 C. 8cm D. 4cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15 cm, B. 16 cm C. 17 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình tam giác Câu 7. Hình chữ nhật có là hình vuông B. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc D. Hai đường chéo cắt nhau. Câu 8. Hình thoi có là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 9: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành ; B. Hình thoi C. Hình thang vuông ; D. Hình thang cân. Câu 10: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 11: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1 dm B. 1,5 dm C. 2 dm D. 2 dm II. TỰ LUẬN( 4 Đ) Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 9 cm, AC = 12 cm . a. Tính AD ? . d. Kẽ DM  AB, DN  AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật. e. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AMDN là hình vuông.
  6. Kiểm tra chương 1 hình 8. SBD: .LỚP: I.Trắc nghiệm: ( 6 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Cho tứ giác ABCD, có Aˆ 800 , Bˆ 1200 , Dˆ 600 , Số đo Cˆ là: A. 1000 , B. 1050 , C. 1100 , D. 1150 Câu 2. Góc kề cạnh 1 bên hình thang có số đo 850, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 Câu 3. Độ dài một cạnh hình vuông bằng 8cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là: A. 16cm, B. 2cm C. 82 cm D. 4cm Câu 4. Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 14 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 15 cm, B. 16 cm C. 17 cm, D. 14 cm Câu 5. Độ dài hai đường chéo hình thoi là 18 cm và 24 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 15cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm Câu 6. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình bình hành B. Hình tam giác C. Hình vuông D. Hình thang Câu 7. Hình chữ nhật có là hình vuông A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo cắt nhau. D. Hai đường chéo vuông góc Câu 8. Hình thoi có là hình vuông. A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai cạnh đối bằng nhau. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo bằng nhau. Câu 9: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A. Hình bình hành ; B. Hình thoi C. Hình thang vuông ; D. Hình thang cân. Câu 10: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình vuông Câu 11: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A. Cạnh góc vuông B. Nửa Cạnh huyền C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Cạnh huyền Câu 12: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: A. 1 dm B. 1,5 dm C. 2 dm D. 2 dm II. TỰ LUẬN( 4 Đ) Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( D BC). Biết : AB = 6 cm, AC = 8 cm . a. Tính AD ? . f. Kẻ DE  AB, DF  AC. Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật. g. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì AEDF là hình vuông.