Giáo án Hình học Lớp 9 - Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp - Nguyễn Thị Mai Tuyết

docx 5 trang thaodu 5530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp - Nguyễn Thị Mai Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_duong_tron_ngoai_tiep_duong_tron_noi.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp - Nguyễn Thị Mai Tuyết

  1. Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Mai Tuyết – Ngày dạy : 10 – 04 - 2020 GIÁO ÁN TIẾT : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I . MỤC TIÊU: *Về kiến thức và kỹ năng: - Củng cố cho HS về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể - Rèn HS kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. * Các năng lực cần đạt : - Năng lực tự học -Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin -Năng lực giao tiếp. -Năng lực tính toán. B.CHUẨN BỊ : -Về phía GV: giáo án , máy tính có kết nối mạng cài sẵn phần mềm Zoommeeting, camera , mic . - Về phía HS: máy tính nối mạng ( hoặc điện thoại thông minh) có cài phần mềm Zoom meeting , ghi nhớ sẵn ID ,pass phòng học của GV cung cấp, vở ghi, giấy nháp,máy tính bỏ túi,phiếu học tập, bút đỏ hoặc bút nhớ Đặc biệt phải có vở tự luyện đã làm các bài tập cô giáo giao trước đó và dặn hôm nay sẽ chữa. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẬY HĐ 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức *ĐN : Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn *ĐN : Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác
  2. được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn *ĐL : Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp HĐ 2: Chữa bài tập Gv kiểm tra bài tập của một số Hs qua Zalo HĐ 3 : Luyện tập Dạng 1 : Tính các cạnh của đa giác đều 1800 1800 PP Giải :Ta có thể áp dụng công thức a 2R.sin 2r.tan n n a : Độ dài cạnh đa giác đều n : Số cạnh đa giác đều R : Bán kính đường tròn ngoại tiếp r : Bán kính đường tròn nội tiếp Bài 1 : a) Một hình vuông nội tiếp (O; R). Tính mỗi cạnh hình vuông theo R b) Một lục giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; r). Tính mỗi cạnh lục giác theo r HD a) Một hình vuông nội tiếp (O; b) Một lục giác đều ngoại tiếp R). Tính mỗi cạnh hình vuông đường tròn (O; r). Tính mỗi cạnh theo R lục giác theo r Cạnh của hình vuông là : Cạnh của lục giác đều là : 1800 2 1800 1 2 3 a 2R.sin 2R.sin 450 2R. R 2 a 2r.tan 2r.tan 300 2r. r 4 2 6 3 3 Dạng 2 : Tính R,r theo cạnh của một đa giác đều ngoại tiếp , nội tiếp a a R ; r PP Giải : Áp dụng công thức : 1800 1800 2sin 2 tan n n Bài 2 : Cho ngũ giác đều có cạnh bằng a. Tính bán kính đường tròn nội tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đó
  3. HD Bán kính đường tròn ngoại tiếp Bán kính đường tròn nội tiếp ngũ giác đều là : ngũ giác đều là : a a a a a a R 0,85a r 0,69a 1800 2sin 360 2.0,5878 1800 2 tan 360 2.0,7265 2sin 2 tan 5 5 Dạng 3 : Tính độ dài dây căng cung PP Giải : -Áp dụng ĐL Pytago -Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Bài 3 : Cho đường tròn (O; R) Cho dây BC = R 3. Lấy A thuộc cung nhỏ BC sao cho BA = R 2. Vẽ AH ⊥ BC. Tính AH ; AC HD Tính AH :  ·ABC ? sau đó dựa vào VAHB để tính AH  Tính ·ABO ( Cm VABO vuông cân tại O) Tính I·BO ( Hạ OI BC, Tính BI,IC) Tính AC  Cm :VAHC vuông cân tại H Dạng 4 : Tính số cạnh của đa giác đều PP Giải : 1800 a 1800 a -Áp dụng công thức: sin ; tan n 2R n 2r
  4. -Suy ra n để tìm số cạnh Bài 4 : Một đa giác đều nội tiếp đường tròn (O; R). Biết độ dài mỗi cạnh của nó là R 2. Hỏi đa giác đó là hình gì ? HD Áp dụng công thức 1800 a R 2 2 sin sin 450 n 2R 2R 2 1800 450 n n 4 Vậy đa giác đều đó là hình vuông Dạng 5 : Tính diện tích đa giác PP Giải : Dựa vào tính chất : Nếu một đa giác được chia thành những đa giác nhỏ không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác nhỏ Bài 5 : Tính diện tích hình bát giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) HD Ta tính ·AOB 450 Cm :VOBH vuông cân tại H R 2 Tính BH = HO = 2 Gọi diện tích bát giác là S thì : 1 R 2 S 8.S 8. .BH.OA 4.R. 2R2 2 AOB 2 2 HĐ 4 : Tổng kết bài , dặn dò - Về nhà làm lại những bài làm sai.
  5. - Vào hòm thư của lớp để tải đáp án chi tiết các bài cô chữa ( nếu con chưa ghi kịp) - Làm các BT sau vào vở Bài 1 : Cho ∆ABC cân tại A có = 120o; BC = 6cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Bài 2 : Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp; r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC. Tính tỉ số 푅 Bài 3 : Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O). CMR : AB + CD = BC + AD Bài 4 : Cho đường tròn tâm O nội tiếp trong hình thang ABCD (AB //CD) tiếp xúc với cạnh AB tại E với cạnh CD tại F BE DF a)Chứng minh : AE CF b)Cho biết AB = a, CB = b ( a < b) BE = 2.AE. Tính diện tích hình thang ABCD Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Hoàng Thị Thanh Mai