Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Phạm Quang Huy

doc 3 trang thaodu 2860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Phạm Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_12_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Phạm Quang Huy

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần Tiết12 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG( t.2) I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì? Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông thành thạo. 3. Thái độ: Học sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế, rèn học sinh tư duy, lôgíc trong giải toán. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Chuẩn bị kĩ bài giảng, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh : Oân lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác, máy tính hoặc bảng số, thước kẻ, êke, thước đo độ. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ:(6’) HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.(vẽ hình minh hoạ) HS2: Chữa bài tập 26/ 88 SGK.(tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất) Đáp án: A HS1: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: -Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề. c b -Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Viết các hệ thức: B a C b = a. sinB = a. cosC; c = a. sinC = a. cosB; b = c. tanB = c. cotC; c = b. tanC = b. cotB. 0 0 HS2: Ta có AB = AC.tan34 AB = 86.tan34 B 86.0,6745 58 (m) AC AC 86 cosC = BC = = BC cosC cos34 86 34 103,73 (m). 0,8290 C 86 cm A 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’) Trong tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “giải tam giác vuông”, để hiểu rõ vấn đề này chúng ta vào bài mới. Các hoạt động: Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2017 - 2018
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 14’ Hoạt động 1: Giải tam giác vuông GV: Để giải tam giác vuông cần biết mấy HS: Để giải tam giác vuông cần biết 2 yếu tố, yếu tố? Trong đó số cạnh phải như thế trong đó phải có ít nhất một cạnh. nào? GV: Lưu ý cho hs cách lấy kết quả khi tính toán: - Số đo góc làm tròn đến độ. - Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. GV: Giới thiệu hs VD3 trang 78 SGK. 1HS đọc to VD3 SGK. Đưa hình vẽ lên bảng phụ. HS vẽ hình vào vở. GV: Để giải tam giác vuông ABC ta cần HS: Cần tính cạnh BC, B,C. tính cạnh nào, góc nào? GV: Nêu cách tính cạnh BC, góc B và HS: góc C? BC = AB2 AC2 52 82 9,434 GV Gợi ý: Có thể tính được tỉ số lượng AB 5 tanC = 0,625 giác của góc nào? Cạnh BC AC 8 tính như thế nào? C = 320 =>B = 900 – 320 580. GV: Yêu cầu hs làm ?2 SGK: Hãy tính HS: Tính B,C trước ta có: cạnh BC mà không áp dụng định lí B 580, C 320. Pitago. AC AC Ta có sinB = BC BC sin B 8 BC 9,434 (cm) sin 58 HS: Cần tính Q, cạnh OP, OQ. GV: Giới thiệu hs VD4, hình vẽ gv vẽ sẵn HS: Q = 900 – 360 = 540. trên bảng phụ. OP = PQ.sinQ = 7.sin540 5,663. H : Để giải tam giác vuông OPQ ta cần OQ = PQ.sinP = 7.sin360 4,114. tính cạnh nào, góc nào? HS: OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663. H : Hãy nêu cách tính các cạnh và góc nói OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114. trên? 1HS lên bảng tính: N = 900 – 500 = 390. GV: Yêu cầu hs làm ?3 SGK: Trong VD4 LN = LM.tanM = 2,5.tan500 2,979. hãy tính cạnh OP, OQ qua côsin của góc Ta có LM = MN.cos500 15’ P và góc Q. LM 2,5 MN 3,889. Hoạt động 2: Luyện tập cos50 cos50 GV: Giới thiệu VD5 trang 87 SGK (gv HS: Sau khi tính xong LN, có thể tính MN µ 0 đổi số M = 50 , LM = 2,5). Hình vẽ vẽ bằng cách áp dụng định lí Pitago. Tuy nhiên sẵn trên bảng phụ, gọi 1 hs lên bảng thực nếu áp dụng định lí Pitago các thao tác sẽ Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2017 - 2018
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHẠM QUANG HUY hiện lời giải. phức tạp hơn, không liên hoàn. GV: Chúng ta có thể tính MN bằng cách nào khác? Hãy so sánh với cách tính trên HS: Đọc to nhận xét trang 88 SGK về thao tác và tính liên hoàn? GV: Yêu cầu hs đọc nhận xét trang 88 SGK. HS: 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông: GV: Qua việc giải tam giác vuông hãy +Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn cho biết cách tìm: lại bằng 900 - . -Góc nhọn? +Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc rồi tìm góc đó. - -Để tìm cạnh góc vuông ta dùng hệ thực giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. -Cạnh góc vuông? - -Tìm cạnh huyền từ hệ thức : - b = a.sinB = a.cosC b b -Cạnh huyền? a = . sinB cosC 4. Hướng dẫn về nhà:(3’) -Nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để vận dụng vào rèn kĩ năng giải tam giác. -Làm lại bài 27 vào vở bài tập, bài 28, bài 29, bài 30 SGK trang 88, 89. 250 HD:Bài 29: Ta có cos = = 0,78125 390. 320 Trường THCS Lê Hồng Phong Năm học 2017 - 2018